Chuyên đề dạy ôn tập chương

4 140 0
Chuyên đề dạy ôn tập chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG   !"#"$%$&$'(")*+"#"&,  !-#./0((.123"*4"56 7$%$8!68 9$:%$;""*4)$%8"<(6=->".8,?2)<"%$;" $>$@"5")*-(AB >"#" 48$'()$%82C$D"1$20"$)1$-"*41$"5 ")*.8()*(#(E6!9F-()*(#("#" 48$'( 8!G 23$8$,2H$:1$">2$88!I$J"9!%$.)KL" $/-$)K"%$68@M  NOPQRS T!%$U.)KL"-U2C")$:1$$.9"M $%$ &$'(")*B TV("$8$,$:1$U!/"A"1$.W-()*(#( $.9"M $%$&$'(")*I.'X.8$J"$Y !-3( (A@""1$6)<#X" Z[\TZ]ZT^_`ab c$J"9#defgd :$)<$J"9#"#./ !$$, Oh$8./$$,"A/";"!/2-"3=%233(""!/ 2$/"*M+9$2)<"$#$7 !"#"$%$&$'(")*B ,";"$$i"!/2j$%$&$'(")*k-$l23233( =%-m@!J$:1$"!/2I!%$.)KL"+"!/2B ,";"Jc"#"$%$&$'(")*IV$9"B PnopN >($,/!/"A"5"!/2-"#"$8./$$,$233(=% jT!%$U2C3)$%8Gj$J"$Y !"#"$%$&$'( ")* ,(@"&#./$,<(.8.%$"!/2&/qP9$ W$$:1$"!/2 &/qP9$4#"#"!/2B #"$8./$$,233(m@!J.8$:1$"!/2B 8$8W"!/2 Pr`T`as g9$:%$;""*.868?%$;"$>$@"5")*  !"#"$%$>"$W$")*-"V$2H$!2 $""1(" >"M$l2*.q%$;"$")*B).'!.1220$68V$ (9$:%$;""*4"5")*)$%8W$"#"6"->".8 ,4'$2)<"%$;"$>$@"5$8")*B#"%$;""*4"5")* "3:6/9"0""t$$,$C8"uIV(>"MYL4L$ %$;"-"5":.8L"M@%$;"$")*B v!$i"#"ML(m%(9$:%$;""5")*-"3$C"31!)K2m1$ "#"9$:%$;")M w%$;"$>$@w%$;"$>$@w%$;"$>$@ l23$$1!"&.9""59$:%$;"(684'$2)<"%$;"$> $@-:6/9"0""tU%$;"$>$@.8"#"2*.q%$;"" 3B l23$"3$C">()*(#(9$:4IM*2x-42x$)!-7.t >-4I%$;"">6>" #$79$:%$;""*4-"V$"AV(>"ML4L$ ()*(#(L%$;"$;"68()*(#(>"$i20"$)4W&-% &"u">"M()*(#(L%$;"$7>"MMt6V$V.8>" $'(y9B .'!.9"9$:%$;"W$")*"A"z4q"2#T#./"A ">6J()*(#(9$:.8"z4q">"M&6 %$;""5 ")*-8$8W$M:4C4-"z4qW$6cW$M:"@{TP 2).8"#" 48$'(B OW$2&y(A$>68$#$7 !$l$%$#./ 2H"z4q""&.9"&$'(")*-(A$i2q)K 6 li khuyờn khi dy tit ụn tp gB C"z4q"$%$&$'(-!/"A>"M68.9"+8$6c"#"|"@ {$JC$|.8"z4q"#"48$'(B eB OX"|3$L$U%$;""AK|$}TwIX"2D"2C" >"M$";%"A$%$-&/6 ">"M$c>" &$'(B dB %$&$'(&(682C#./L"6 "#"%$;"2H>"-8682C V(>"MK6 -686 .8tỡm ra mch kin thc"*4"5W$W 2)<">"B ~B /"3"#"49$:$C9:6/9$:"5%$;"B B $%$&$'($/6K(-#./">W$.848$'("3W$,<( 6/2%%$;""A&$'(.8"v68.9".K>"M-23 L"6 -L"M@-9$:.8@""#"%$;""AK.8()* (#(Bw&/2M@.8U$D$#"X$C B &6&$!2,7$;"&$'("((V-2 .89 15/20 phỳt"h7$;"B41$77$;"8-M" (2)<""52W$.8#$7&$'(%$;"). PTNO`as Chuyên đề ôn tập ch ơng : Phơng trình bậc nhất một ẩn A Kiến thức cơ bản 1- Phơng trình một ẩn : Một phơng trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B (x), trong đó vế trái A (x) và vế phải B (x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Giá trị của ẩn x làm cho hai vế của phơng trình nhận cùng một giá trị đợc gọi à nghiệm của phơng trình. 2 Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải * Qui tắc chuyển vế : Trong một phơng trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. * Qui tắc nhân : Trong một phơng trình ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. * Giải phơng trình bậc nhất một ẩn : Định nghĩa : Phơng trình có dạng ax + b = 0 với a,b là hai số tuỳ ý và a 0 Các bớc giải phơng trình : - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hay qui đồng mẫu thức hai vế, dùng qui tắc nhân để khử mẫu thức - Dùng qui tắc chuyển vế để chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế bên kia - Thu gọn đợc phơng trình có dạng ax = c + Nếu a 0, dùng qui tắc nhân tìm đợc nghiệm duy nhất của phơng trình x = a c + Nếu a = 0, c 0 , phơng trình vô nghiệm. + Nếu a = 0, c = 0, phơng trình vô số nghiệm 3 Phơng trình tích Định nghĩa : Phơng trình có dạng : A (x) . B (x) = 0 Cách giải phơng trình tích dựa vào công thức : A (x) . B (x) = 0 A (x) = 0 hoặc B (x) = 0 4 Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức Các bớc giải : B1 - Tìm điều kiện xác định của phơng trình. B2 - Qui đồng mẫu thức hai vế của phơng trình rồi khử mẫu thức B3 - Giải phơng trình vừa nhận đợc B4 - Kết luận : Trong các giá trị của ẩn tìm đợc ở bớc 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phơng trình đã cho. 5 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình Các bớc giải : B1 : Lập phơng trình : - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết - Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng. B2 : Giải phơng trình B3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. *Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của chơng Phơng trình bậc nhất một ẩn nêu trên. GV lần lợt nêu câu hỏi cho HS trả lời các kiến thức cơ bản sẽ lần lợt hiện lên màn hình qua bản đồ t duy B Một số bàI luyện tập Bài 1: Cho phơng trình (ẩn x) : 4x 2 25 + k 2 + 4kx = 0 a) Giải phơng trình với k = 0 b) Giải phơng trình với k = - 3 c) Tìm các giá trị của k sao cho phơng trình nhận x = - 2 làm nghiệm. Bài 2: Giải phơng trình : a) 2x + 5 = 20 3x b) (2x 1) 2 (x + 3) 2 = 0 c) gg e ~ + = xx d) x xxx = + d ed ~ e ge e) d e de ~ g e e + = + + x x xx x x g) e eee d dd x xx x x x xx = + Bài 3 : Một ngời đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Một giờ sau, một ngời đi xe máy từ A và đến B trớc ngời đi xe đạp 20 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy gấp 3 lần vận tốc xe đạp. Bài 4 : Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Tổ đã may mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trớc thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn may thêm đợc 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch. Bài 5 : Hai công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành song một công việc. Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì ngời thứ nhất chuyển đi làm việc khác, ngời thứ hai làm nốt công việc trong 10 giờ. Hỏi ngời thứ hai làm một mình thì bao lâu hoàn thành song công việc. . CHUYÊN ĐỀ DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG   !"#"$%$&$'(")*+"#"&, . phỳt"h7$;"B41$77$;"8-M" (2)<""52W$.8#$7&$'(%$;"). PTNO`as Chuyên đề ôn tập ch ơng : Phơng trình bậc nhất một ẩn A Kiến thức cơ bản 1- Phơng trình một ẩn : Một phơng trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B (x), trong đó. 5 : Hai công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành song một công việc. Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì ngời thứ nhất chuyển đi làm việc khác, ngời thứ hai làm nốt công việc

Ngày đăng: 29/01/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyªn ®Ò «n tËp ch­¬ng :

  • Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan