278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

82 497 0
278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ CÔNG TY 1.1 Tổng quan Ban quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm Ban quản lý dự án 1.1.2 Quá trình hình thành sở pháp lý hoạt động Ban QLDA 1.1.3 Sự khác Ban QLDA tổ chức tư vấn quản lý dự án 1.2 Tổng quan doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Sự cần thiết phải chuyển đổi Ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông vận tải sang mô hình cơng ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp 1.3.1 Yếu tố khách quan 1.3.2 Yếu tố chủ quan .9 1.3.3 Từ yêu cầu công việc 10 1.4 Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm cơng ty ngành GTVT số quốc gia giới 11 1.4.1 Mơ hình quốc gia phát triển 11 1.4.2 Mơ hình quốc gia phát triển 14 1.4.3 Đặc điểm công ty Nhà nước ngành GTVT giới 16 1.4.4 Những ưu nhược điểm công ty nhà nước ngành giao thông giới 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TH TRẠNG NHU CẦU VỐN, QUẢN LÝ VỐN ỰC CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỘC BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI HIỆN NAY 2.1 Khái qt tình hình PMU thuộc GTVT 21 2.1 Các yêu cầu điều chỉnh để chuyển đổi mơ hình PMU thị trường vốn 23 2.1.1 Các yêu cầu thực tiễn 23 2.1.2 Các điều chỉnh để chuyển đổi mô hình PMU thị trường vốn 24 2.3 Thực trạng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng GTVT 25 2.3.1 Nguồn vốn để đầu tư Hạ tầng GTVT 25 2.3.2 Tổ chức huy động, quản lý vốn đầu tư hạ tầng GTVT 29 2.4 Phân tích thực trạng quản lý dự án Ban quản lý dự án thông qua số dự án điển hình 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 39 CHƯƠNG 3: Đ XUẤT CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH CÁC PMU SANG CÔNG Ề TY - GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRI ỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.1 Đề xuất mơ hình chuyển đổi PMU thành công ty 40 3.1.1 Tổ chức chuyển đổi 40 3.1.2 Lộ trình thực 43 3.1.3 Công ty tư vấn quản lý dự án (áp dụng cho PMU lại) 49 3.2 Các giải pháp thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng 50 3.2.1 Hồn thiện chế đầu tư, sở pháp lý đầu tư 50 3.2.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng giao thông 52 3.2.3 Giải pháp tăng hiệu đầu tư 55 3.2.4 Giải pháp để hạn chế rủi ro đầu tư 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 1: Phân loại cấu tổ chức loại hình doanh nghiệp 66 PHỤ LỤC 2: Bộ máy tổ chức quản lý BQLDA 69 PHỤ LỤC 3: Sơ tính tốn khả hồn vốn dự án cao tốc 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Minh họa chức quản lý dự án môi trường Trang 02 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chu trình quản lý dự án Trang 03 Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý tổng thể Trang 45 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổng quát mối quan hệ Quản lý Nhà nước – Chủ sở hữu – Tổ chức hành nghề Trang 47 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ chi tiết mối quan hệ Quản lý Nhà nước – Chủ sở hữu – Tổ chức hành nghề Trang 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh khác Ban QLDA tổ chức tư vấn QLDA Trang 06 Bảng 1.2: Danh mục dự án đầu tư đến 2010 PMU Trang 10 Bảng 1.3: Tóm tắt kết thực dự án đầu tư từ năm 2002-2007 Trang 15 Bảng 2.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông Trang 26 6Bảng 2.2: Tình hình đầu tư số dự án Trang 33 Bảng 2.3: Tình hình tài đơn vị tham gia dự án HCM – Long Thành - Dầu Giây Trang 35 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phân loại cấu tổ chức loại hình doanh nghiệp 66 PHỤ LỤC 2: Bộ máy tổ chức quản lý BQLDA 69 PHỤ LỤC 3: Sơ tính tốn khả hồn vốn dự án cao tốc 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải HSBA Công ty quản lý cầu đường Honshu - Shikoku HSBE Công ty TNHH cầu đường cao tốc Honshu - Shikoku NĐ Nghị định OCR Vốn vay thương mại ODA Vốn vay ưu đãi PMU Ban Quản lý dự án QLDA Quản lý dự án TMĐT Tổng mức đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thủ tướng USD Đô la Mỹ VN Việt Nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đất nước thực sách đổi mới, việc tổ chức tiếp nhận, quản lý nguồn vốn từ Ngân sách tổ chức Quốc tế để phát triển hạ tầng giao thông vận tải (GTVT) gặt hái thành to lớn, chưa thực đáp ứng nhu cầu vận tải tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt từ cuối năm 2006, Việt Nam thức trở thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), mở đầu cho trình hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Hiện nay, nhu cầu phát triển hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông lớn Các tuyến đường cao tốc, cơng trình giao thơng đô thị lớn yêu cầu phải xem xét đầu tư cấp bách hệ thống đường giao thông liên vùng, đường vành đai đô thị… Vốn để đầu tư cho cơng trình theo “Chiến lược phát triển giao thông vận tải” “Quy hoạch đường cao tốc Việt Nam đến 2020” tổng số vốn đầu tư đến năm 2020 574.520 tỷ đồng (trung bình 41.037 tỷ đồng/ năm), chưa kể kinh phí đầu tư cho giao thông đô thị hệ thống tàu điện ngầm hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, đáp ứng trung bình năm đạt khoảng 15 nghìn tỷ (tương đương 1/3 nhu cầu) Với nhu cầu vốn chắn trông chờ vào Ngân sách Nhà nước, nguồn hỗ trợ ODA ngày giảm dần (do GDP Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nghèo theo chuẩn quốc tế) , cần phải có giải pháp huy động vốn đa dạng, động đáp ứng nhu cầu vốn Do cần thiết phải xây dựng thể chế huy động vốn phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT trở nên cấp bách Một nhiệm vụ hàng đầu “Ban đạo Nhà nước cơng trình, dự án trọng điểm ngành giao thơng” Thủ tướng Chính phủ làm trưởng ban thành lập theo Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 12/08/2008 xây dựng chế huy động vốn, chế đặc thù để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển giao thông theo quy hoạch Theo kinh nghi m nước trước Việt Nam (như Trung Quốc, Hàn ệ Quốc, Nhật Bản…) ngồi vốn ODA, vốn ngân sách cần phải phát huy tối đa nguồn vốn xã hội (xã hội hóa đầu tư tư giao thơng), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi … Muốn làm tốt nhiệm vụ này, phải có tổ chức có đầy đủ uy tín, kinh nghiệm, lực Nhà nước giao phần “vốn mồi” để nhà đầu tư nước yên tâm góp vốn tham gia đầu tư; hình thức đảm bảo Nhà nước Nhà đầu tư Các Ban QLDA (PMU) sau 20 năm Nhà nước giao nhiệm vụ ủy thác chủ đầu tư quản lý dự án giao thơng đóng vai trị tích cực việc quản lý sử dụng vốn nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thay đổi mặt giao thơng đất nước Sau q trình quản lý dự án PMU có bề dày kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp thực dự ODA Tuy nhiên sau hàng loạt kiện xã hội có nhìn khơng thiện cảm ngành giao thông, vốn ODA PMU; đồng thời với vai trị, trách nhiệm khơng rõ ràng nhiệm vụ ủy thác chủ đầu tư (hành Nhà nước) tư vấn quản lý dự án (doanh nghiệp) – PMU có dấu, có tài khoản khơng có đă ng ký kinh doanh, khơng có mã s thuế , nên ố khó thực nhiệm vụ sử dụng vốn mồi Nhà nước tham gia đầu tư với Nhà đầu tư nước Để phát huy kinh nghiệm, lực PMU công tác quản lý dự án việc chuyển đổi PMU thành cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp bước thích hợp lộ trình tách bạch rõ ràng chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh, minh bạch hóa lành mạnh hóa mối quan hệ chủ thể trình hình thành thị trường vốn, xã hội hóa nguồn vốn đầu tư để thúc đẩy phát triển hạ tầng GTVT Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chuyển đổi PMU sang mơ hình Cơng ty – Giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thơng vận tải” vấn đề có ý nghĩa cấp bách thiết thực Các PMU sau chuyển đổi thực tốt nhiệm vụ quản lý dự án sử dụng vốn Nhà nước nay, đồng thời thực tốt nhiệm vụ huy động vốn để phát triển giao thông theo mục tiêu đề Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài Bộ Giao thơng vận tải hội thảo nghiên cứu việc chuyển đổi mơ hình Ban quản lý thành công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, trình Thủ tướng Chính phủ đề án thí điểm chuyển đổi Ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thông vận tải Luận văn tác giả viết sở tham khảo nội dung hội thảo, đồng thời phát triển, sâu nghiên cứu phân tích thực trạng Ban QLDA thuộc GTVT, đề xuất mơ hình chuyển đối Ban QLDA thuộc Bộ Giao thông vận tải, kiến nghị giải pháp huy động vốn chung cho toàn b Ban QLDA Như ộ vậy, điểm đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn bao gồm: Trên s nghiên cứu mơ hình cơng ty Nhà nước số quốc gia giới, công ty đầu tư phát triển dường cao tốc Việt Nam (VEC) phân tích thực trạng Ban quản lý dự án thuộc Bộ GTVT, đề xuất mơ hình Cơng ty thích hợp với điều kiện Ban quản lý dự án nhằm: - Thực tốt nhiệm vụ quản lý đầu tư nguồn ngân sách vốn ODA - Huy động sử dụng hiệu vốn nước để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ban quản lý dự án thuộc Bộ Giao thơng vận tải, mơ hình hoạt động Cơng ty đầu tư phát triển đường c ao tốc Việt Nam, doanh nghiệp BOT tổ hợp liên ngân hàng (BIDV cho tuyến cao tốc Trung Lương – Cần Thơ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng) Phạm vi nghiên cứu hoạt động ban quản lý dự án chu trình đầu 57 (dịch vụ trạm xăng, trạm bão dưỡng sữa chữa phương tiện giao thông , trạm thông liên lạc , nhà nghỉ , khách sạn, cửa hàng, …): + Lợi ích năm cho thuế đất kinh doanh hai bên đường : => Tổng lợi ích thu phí cầu đường, kinh doanh hành lang hai bên đường thời gian khai thác s dụng đường ( thời gian bàn giao cơng trình Tb) có tính đến tỷ lệ chiết khấu r 3.2.3.2 Xác định chi phí đầu tư Đối với chi phí đầu tư dự án, chi phí giải phóng mặt chiếm tỷ trọng khơng nhỏ, khơng nên đưa tồn chi phí vào tổng mức đầu tư áp dụng cho dự án không hợp lý làm ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu dự án Tùy mức độ hiệu dự án mà Nhà nước định đưa chi phí GPMB vào tổng mức đầu tư dự án tách phần GPMB thành tiểu dự án riêng 3.2.3.3 Xác định tỷ suất chiết khấu Trong thời gian qua dự án đầu tư cơng trình (trong nước nước ngồi) tính tốn chi phí dụng vốn tự có nhà đầu tư thành phần s tỷ suất chiết khấu khơng có sở, chủ yếu theo ý muốn chủ quan tư vấn Cách tính ỷ suất chiết khấu th eo phương th không cho tỷ suất t ức chiết khấu thực trạng cấu nguồn vốn có dự án nói Vì vậy, Nhà nước cần quy định rõ cách xác định chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu nhà đầu tư, tối thiểu lãi suất tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 3.2.4 Giải pháp để hạn chế rủi ro đầu tư 3.2.4.1 Rủi ro tài Đầu tư vào sở hạ tầng lĩnh vực đầu tư mang tính chất lâu dài nên đối diện với rủi ro tài khơng thể tránh khỏi Vì cần tạo điều kiện cần thiết cho nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro tài chính, an tâm đầu tư lâu dài Việt Nam Một số giải pháp giảm thiểu rủi ro tài thực sau: 58 - Tăng cường an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dịng vốn cần thiết Tăng cường phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa sách thu hút v đầu tư nước; đảm bảo phối ốn hợp chặt chẽ quan ngân hàng - tài - chứng khốn việc quản lý dịng vốn nhằm đảm bảo an toàn, vững lành mạnh hệ thống tài - Tự hóa tài khoản vốn theo định hướng nới lỏng dần có lộ trình để tránh tình tr ng tạo nên “cú sốc” kinh tế, dịch chuyển dòng vốn bên cạnh tác động thuận lợi l n có tác đ ộng đến tỷ giá hối đối, lãi suất… có khả ảnh hưởng đến lợi ích tâm lý nhà đầu tư - Đảm bảo sách quán nhà nước vấn đề môi trường đầu tư, sách áp dụng với nhà đầu tư để tạo tin tưởng cho nhà đầu tư tính tốn mạnh dạn thực đầu tư - Thực điều hành sách kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, tỷ giá, lãi suất,…một cách linh hoạt phù hợp với thị trường, tránh sử dụng biện pháp hành mang tính áp đặt lên thị trường để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh khơng bị bóp méo - Nâng cao lực thẩm định dự án, xác định thời gian hoàn vốn phù hợp, đảm bảo cho nhà đầu tư thu hồi vốn lợi nhuận hợp lý, đồng thời đảm bảo lợi ích nhà nước Đây giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro tài mà dự án vấp phải dịng thu nhập không đủ đem lại thỏa mãn cần thiết cho nhà đàu tư 3.2.4.2 Rủi ro môi trường đầu tư Trong năm qua VN coi quốc gia ổn định trị Tuy nhiên đầu tư dự án giao thông thường kéo dài (thơng thường 20 năm) yếu tố rủi ro cần phải xem xét, kiến nghị cụ thể: - Nhà nước cần tiếp tục giữ vững ổn định trị, có sá ch, quan điểm đầu tư qn, rõ ràng, hồn thiện mơi trường pháp lý có sách ưu đãi cụ thể nhà đầu tư tham gia đầu tư theo mơ hình 59 - Hoạt động đầu tư xây dựng cần công khai, minh bạch - Cơng trình giao thơng phục vụ lợi ích cơng cộng, tai nạn rủi ro xảy thường mang lại hậu thảm khốc (như sập cầu, cháy nổ đường hầm, cắt đứt giao thông.v.v.) ảnh hưởng đến an ninh khu vực quốc gia trình thiết lập dự án có phương án phịng chống, ngăn ngừa yếu tố liên quan đến khủng bố, bạo loạn - Cần thận trọng, xem xét kỹ nguồn gốc, lực Nhà đầu tư chống rửa tiền, tổ chức khơng minh bạch trá hình đầu tư - Tích cực chống tham nhũng, lãng phí trình sử dụng vốn để phát triển sở hạ tầng GTVT 3.2.4.3 Rủi ro kỹ thuật Trong trình th dự án yếu tố bất lợi kỹ thuật ảnh hưởng ực đến việc triển khai thực dự án cần phải dự đoán trước để hạn chế tối đa rủi ro xảy Muốn cần trọng đến vấn đề sau: - Lựa chọn sử dụng lực lượng tư vấn đơn vị tư vấn (gồm tư vấn lập dự án, tư vấn thiết kế kỹ thuật, tư vấn giám sát…) phải tư vấn có lực thực để thực tốt cơng việc, giải pháp cụ thể: + Về tổ chức đẩy nhanh trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp, tiến tới khơng cịn vốn Nhà nước doanh nghiệp tư vấn để “trung lập hóa” lực lượng này; khơng cịn chịu sức ép mệnh lệnh hành + Khuyến khích mời chuyên gia, tư vấn nước n goài tham gia dịch vụ tư vấn thẩm tra, thẩm định, phản biện đồ án thiết kế → hạn chế khép kín, tạo cạnh tranh, nâng cao hiệu đầu tư + Mạnh dạn áp dụng đấu thầu Quốc tế Dự án lớn để chuyển giao công nghệ; biện pháp buộc Tư vấn nước phải tự hồn thiện, nâng cao tính chun nghiệp + Sớm tiến tới quản lý loại chi phí tư vấn theo thông lệ quốc tế Trước mắt phục vụ cho Dự án triển khai đề nghị điều chỉnh mức chi phí cho Tư giám s át thấp làm ảnh hưởng tới chất lượng ấ 60 cung cấp dịch vụ - Lựa chọn công nghệ, giải pháp kỹ thuật cơng trình phải có tính khả thi, phù hợp với trình độ, lực đơn vị thi công - Thực khảo sát thu thập liệu đầy đủ phục vụ cho công tác thiết kế, tránh tượng bỏ sót, thiếu trình thực phải điều chỉnh bổ sung - Phải tính đúng, tính đủ khối lượng cơng việc, hạng mục cơng trình tổng mức đầu tư - Sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu chỗ để xây dựng dự án nhằm giảm giá thành cơng trình giảm sức ép cung – cầu vật liệu - Thống kê 02 năm gần 2006, 2007 giá vật liệu tăng trung bình 40%, bảng giá vật liệu địa phương ban hành lại thấp (chỉ ≈70% giá Nhà thầu phải mua); đơn giá ca máy không đổi giá nhiên liệu tăng 100%; cước vận tải thực tế cao nhiều so với việc địa phương cho áp dụng 75% Do cần phải có "cơ chế" điều chỉnh giá linh hoạt, đảm bảo cho Nhà thầu có đủ vốn để tái đầu tư Với tình hình giá vật liệu trên, đơn vị sau nghiệm thu thu khoảng 55 ÷ 70% giá trị đầu tư xây dựng Tác giả kiến nghị: + Cho phép Chủ đầu tư điều chỉnh lần toán vật liệu đặc chủng, có khối lượng lớn (thép, xi măng, nhựa đường ) tốn theo hóa đơn + Trong q trình xây ựng chi phí phải dự đoán yếu tố ảnh d hưởng đến giá để xác định mức dự phòng hợp lý tổng mức đầu tư + Xây dựng đơn giá sát với giá thị trường, địa phương ban hành giá sát thực tế, khơng dùng ý chí chủ quan điều chỉnh quan hệ cung cầu giá chế thị trường 3.2.4.4 Rủi ro giải phóng mặt Giải phóng mặt dự án xây dựng giao thông phức tạp Tiến độ dự án ln bị chậm cơng tác giải phóng mặt không tốt thường “đội “ tổng mức đầu tư lên cao chi phí GPMB tăng Để giảm thiểu 61 phát sinh tiêu cực cần phải trọng vấn đề sau: - Lựa chọn vị trí xây dựng dự án phải ý đến mức độ khó khăn GPMB Giữa GPMB giải pháp kỹ thuật, phương án chọn vị trí phải có mối quan hệ hữu nhằm đưa phương án hợp lý Ví dụ: cần phải so sánh chi tiết phương án mở rộng đường cũ phải GPMB nhiều với phương án mở tuyến GPMB ít, tuyến qua khu vực đất nơng nghiệp dễ GPMB, kinh phí - Tư vấn lập dự án tư vấn thiết kế cần phải có quan tâm mức đến cơng tác GPMB, từ xác định nhiệm vụ bước khảo sát, thu thập thông tin sở liệu phục vụ dự án - Có sách đ bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu ền tư Xây dựng phương án GPMB hợp lý, thỏa đáng cho người bị thiệt hại, đảm bảo nguyên tắc hộ bị giải tỏa phải có chỗ tốt vị trí cũ thực có đồng thuận người dân - Thực sách tuyên truyền vận động để người dân hiểu lợi ích chung mà dự án mang lại, từ có ủng hộ - Dự án giao thông thường thực sở vừa GPMB, vừa thiết kế thi công Hiện nay, hạng mục yếu tố định (hơn yếu tố vốn, kỹ thuật) ảnh hướng tới tiến độ phần ảnh hưởng đến chất lượng, đặc biệt giá thành cơng trình Để giảm bớt rủi ro này, tác giả kiến nghị: + Sửa quy định Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 Chính phủ quy định “Nhà đầu tư chịu trách nhiệm GPMB” quy định nhà đầu tư tư nhân nước ngồi khơng thể thực Cơng trình giao thơng cơng trình cơng cộng, GPMB theo thủ tục Nhà nước đền bù thu hồi giao đất (áp đặt, cưỡng chế) không thực theo thủ tục thỏa thuận bồi hoàn dự án kinh doanh bất động sản Công tác GPMB đề nghị dự án ngân sách Chính quyền tổ chức thực + Chính quy cần tổ chức máy thực công tác đền bù chuyên ền trách, không kiêm nhiệm dẫn tới không rành mạch trách nhiệm Chỉ đạo công tác GPMB phải liệt, xác định thứ tự ưu tiên Gắn trách 62 nhiệm tổ chức thực GPMB vào trách nhiệm cá nhân; đồng thời trao quyền hạn cho cá nhân có thẩm quyền định, giải vướng mắc GPMB + Có chế tài cụ thể thưởng phạt chậm bàn giao mặt cho Nhà đầu tư, quy định phải cụ thể hợp đồng dự án, thực ép buộc phần thiệt thịi phía nhà đầu tư, nhà thầu dự án thực + Nhà đầu tư phải chuẩn bị đủ kinh phí đáp ứng theo yêu cầu quyền thực đền bù + Giải tỏa mặt xong phải tổ chức triển khai thi công ngay, tránh tượng tái lấn chiếm 63 KẾT LUẬN Sau thời gian nỗ lực khắc phục yếu kém, hệ thống hạ tầng GTVT nâng cấp bước đáng kể vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, đápứng tốt nhu cầu phát triển đất nước Tuy vậy, so với nước tiên tiến khu vực hệ thống GTVT Việt Nam cịn lạc hậu, chưa đáp ứ ng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc chuyển đổi tổ chức PMU thành doanh nghiệp để bước đáp ứng yêu cầu hội nhập, xã hội hoá nguồn vốn để phát triển hạ tầng giao thông để chia sẻ nhiệm vụ, trách nhiệm đối Nhà nước bị tải lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Sau k thúc trình nghiên cứu đề tài “Chuyển đổi PMU sang mơ ết hình Công ty – Giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải” phần giúp người đọc hiểu biết trình chuyển đổi tình trạng thực tế áp dụng mơ hình chuyển đổi PMU lĩnh vực giao thông Việt Nam Bên c ạnh đó, luận văn nêu nhu cầu vốn, chế quản lý vốn hiệu sử dụng vốn Trên sở đó, đề giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn để dự án đạt hiệu mong muốn suốt trình xây dựng khai thác dự án, giúp cho việc thu hút, quản lý sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải hiệu Trong trình nghiên c tác g iả cố gắng hoàn thiện ứu, kiến thức để luận văn đạt chất lượng cao để phương pháp chuyển đổi mơ hình dễ dàng áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, kiến thức vô hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nhận định mang tính chủ quan Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía người đọc để luận văn hồn chỉnh mang tính thực tiễn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài Chính doanh nghi p , NXB Th ệ ống Kê, Tp.HCM PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2006), Tài Chính doanh nghiệp , NXB Thống Kê, Tp.HCM Huỳnh Thị Thúy Giang “Giải pháp thu hút vốn từ dự án BOT” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế năm 2007 PGS TS Phạm Hồng Thái “Tăng cường lực toàn diện quản lý ODA lĩnh vực phát triển sở hạ tầng gia thông Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 12-2007 TS.Nguyễn Thị Tiếp “Rủi ro quản lý dự án đầu tư”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 04-2004 TS Bùi Ngọc Toàn “Một số vấn đề rủi ro quản lý dự án”, Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, số 10-2007 ThS Hồng Thanh Tú “Giải pháp thúc đẩy huy động vốn theo hình thức hợp đồng BOT để xây dựng đường cao tốc Việt Nam”, Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 12-2007 Tài liệu báo cáo tình hình đầu tư giải ngân dự án PMU đầu tư năm 2007 Tài liệu báo cáo Naning New West Porpertt & Investment Co Ltd Năm 2007 10 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU Mỹ Thuận 11 Tài liệu báo cáo chế chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp PMU1 65 Một số Website tham khảo: www.gso.gov.vnTổng cục Thống kê www.moc.gov.vn Bộ Xây dựng www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mt.gov.vn Bộ Giao thông Vận tải www.vietbao.vn Báo điện tử Việt Báo www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam www.vnn.vn VietNamnet 66 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) a Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Khái niệm: doanh nghiệp, đó: Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp; chuyển nhượng cho thành viên góp vốn khác người khác khơng phải thành viên; xử lý phần vốn góp trường hợp chết, hạn chế lực hành vi dân sự, tặng, trả nợ… - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Cơng ty TNHH có mười thành viên tr lên phải thành lập B an Kiểm soát; trường hợp mười thành viên thành lập Ban Kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện chế độ làm việc Ban Kiểm soát Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty b Công ty TNHH thành viên: - Khái niệm: Là doanh nghi p tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu ệ (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ cơng ty (theo Luật Doanh nghiệp 2005 cơng ty TNHH thành viên khơng có chủ sở hữu cá nhân) - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: 67 Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không năm năm để thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Doanh nghiệp pháp luật liên quan Chủ sở hữu cơng ty có quyền thay người đại diện theo ủy quyền Trường hợp có hai người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên Trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo ủy quyền Trường hợp người bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền người làm; trường hợp cấu tổ chức quản lý công ty gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên Điều lệ công ty quy định: Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Công ty cổ phần: - Khái niệm: Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ đông sáng lập ba năm đầu - Cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty: Cơng ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc; cơng ty có mười cổ đông cá nhân 68 có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban Kiểm soát Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Công ty hợp danh - Khái niệm: Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh); ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty - Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Tất thành viên họp lại thành Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc công ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Hội đồng thành viên có quyền định tất công việc kinh doanh công ty Doanh nghiệp tư nhân - Khái niệm: doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp phải đăng ký với quan quản lý phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 69 PHỤ LỤC 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HIỆN NAY Bảng: Các ban quản lý dự án • • Ban quản lý dự án Đường Hồ Chí Minh • Ban quản lý dự án (PMU5) • Ban quản lý dự án 18 (PMU18) • Ban quản lý dự án 85 (PMU85) • Ban quản lý dự án Thăng Long • Ban quản lý dự án Mỹ Thuận • Ban quản lý dự án đường thủy • Ban quản lý ATGT (TSPMU) Ban quản lý dự án (PMU1) • Ban quản lý dự án Biển Đông Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải 70 PHỤ LỤC 3: SƠ BỘ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG HOÀN VỐN CỦA MỘT DỰ ÁN CAO TỐC Doanh thu 1.1 Từ thu phí xe lưu thơng: - Lưu lượng xe: Theo tính tốn, d báo luồng xe đường cao tốc, xác ự định tổng lưu lượng xe theo kết điều tra khảo sát dự báo lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách khu vực, phân bổ cho khả thông hành tuyến quốc lộ, lại chuyển sang tuyến cao tốc - Giá thu phí: Tạm tính theo TT 109/2002/TT/BTC ngày 06/12/2002 Bộ Tài cho đường quốc lộ bình thường Giá thu phí đường cao tốc tăng 5%; Giá thu phí năm tăng giá vé lần 10% - Số trạm thu phí hình thức thu: + Số trạm: Trên tuyến cao tốc bố trí trạm Các tuyến rẽ, tách, nhập bố trí trạm phụ (các trạm khơng đưa vào tính tốn hồn vốn) + Hình thức thu: thu dừng 1.2 Từ dịch vụ thu quyền khai thác: - Quảng cáo khai thác quỹ đất: ước sau năm doanh thu tăng 10% gồm khoản thu dự kiến: + Quảng cáo: Dự kiến đặt bảng quảng cáo để khai thác độc quyền vị trí: nút giao trung bình 1km/2bảng/1phía Giá cho th trung bình 100triệu/năm/bảng Tạm tính khả khai thác 80%/năm + Khai thác quỹ đất : Dự kiến khu vực bố trí trạm dịch vụ giải toả thêm 10ha khu nghỉ, văn phòng Đây dự án thành phần, doanh thu tạm tính khoảng 2USD cho 1m2 đất xây dựng - Thu phí đặt đường ống kỹ thuật (điện thoại, cáp quang, điện lực…): doanh thu tạm tính khoảng 1USD cho 1m2 đất hành lang, khả khai thác 60% Doanh thu từ nguồn thu năm tăng lên 10% 1.3 Trạm dịch vụ xăng: Dự kiến tuyến bố trí có trạm dịch vụ xăng phục vụ hành khách phương tiện lưu thơng tuyến Lãi trung 71 bình trạm theo thực tế khoảng tỷ đồng/năm/1 trạm Mỗi năm tạm tính lợi nhuận tăng 10% theo mức độ tăng trưởng lưu lượng xe hành khách sử dụng đường Chi phí 2.1 Chi phí xây dựng: theo dự án 2.2 Chi phí máy quản lý thu phí: Được tính theo % doanh thu từ thu phí giao thơng Tạm tính 8% cho năm 2.3 Duy tu cơng trình: − Sửa chữa thường xuyên: Chủ đầu tư tính chi phí tu thường xuyên theo năm khai thác − Trung tu đ tu: Định kỳ năm/1 lần sửa chữa vừa sửa chữa lớn để ại đảm bảo chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn quy định suốt thời gian khai thác 2.4 Lãi chiết khấu: − Lãi phần vốn vay ngân hàng: Vốn vay ngân hàng 0% TMĐT theo lãi suất vay tín dụng thương mại, tạm tính 20%/năm − Lãi cho ph vốn chủ sở hữu nhằm bảo toàn vốn: 20% TMĐT, t m tính ần theo lãi suất gởi ngân hàng 18%/năm − Suất chiết khấu dự án: 19,6% ... cầu vốn, quản lý vốn Ban quản lý dự án thuộc Giao thông vận tải Chương 3: Đ xuất chuyển đổi mơ hình PMU sang cơng ty - Giải pháp ề nhằm huy động vốn để phát triển hạ tầng giao thông vận tải 1... MƠ HÌNH CÁC PMU SANG CÔNG Ề TY - GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRI ỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.1 Đề xuất mơ hình chuyển đổi PMU thành công ty 40 3.1.1 Tổ chức chuyển đổi 40... văn 40 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PMU SANG CƠNG TY –GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Nhu cầu vốn cho phát triển mạng lưới giao thông nước ta đặc biệt lớn

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:56

Hình ảnh liên quan

Ở trung tâm của mơ hình gồm 5 chức năng quản lý truyền thống. Phương pháp qu ản lý dự án là phân nhỏ dự án hành các phần việc ngày càng đơn giản  hơn - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

trung.

tâm của mơ hình gồm 5 chức năng quản lý truyền thống. Phương pháp qu ản lý dự án là phân nhỏ dự án hành các phần việc ngày càng đơn giản hơn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh sự khác nhau giữa Ban QLDA và tổ chức tư vấn QLDA - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Bảng 1.1.

So sánh sự khác nhau giữa Ban QLDA và tổ chức tư vấn QLDA Xem tại trang 17 của tài liệu.
-T ạo điều kiện về cơ sở pháp lý để hình thành, tham gia vào thị trường vốn đầu tư; tăng cường khả năng tự chủ trong bước khai thác, vận động nguồn vốn - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

o.

điều kiện về cơ sở pháp lý để hình thành, tham gia vào thị trường vốn đầu tư; tăng cường khả năng tự chủ trong bước khai thác, vận động nguồn vốn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tĩm tắt kết quả thực hiện dự án đầu tư từ năm 2002-2007 - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Bảng 1.3.

Tĩm tắt kết quả thực hiện dự án đầu tư từ năm 2002-2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thơng - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Bảng 2.1.

Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thơng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư của một số dự án - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Bảng 2.2.

Tình hình đầu tư của một số dự án Xem tại trang 44 của tài liệu.
Cụ thể về tình hình tài chính của các doanh nghiệp tham gia dự án theo bảng sau: - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

th.

ể về tình hình tài chính của các doanh nghiệp tham gia dự án theo bảng sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình tài chính các đơn vị tham gia dự án HCM – Long Thành – Dầu Giây - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Bảng 2.3.

Tình hình tài chính các đơn vị tham gia dự án HCM – Long Thành – Dầu Giây Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý tổng thể - 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải

Sơ đồ 3.1.

Mơ hình quản lý tổng thể Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan