Ngân hàng câu hỏi lịch sử 9

23 1.3K 2
Ngân hàng câu hỏi lịch sử 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng©n hµng ®Ò m«ng lÞch sö 9 BÀI 18 PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1 Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3-2-1930) họp tại đâu? A. Hà Nội B. Thái Lan C. Hải Phòng D.Hương cảng – Trung Quốc 2. Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng bao gồm các văn kiện: A. Chính cương vắn tắt và điều lệ vắn tắt. B. Sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt. C. Chính sách vắt tắt, Sách lược vắt tắt. D. Lời kêu gọi thành lập Đảng. 3. Cương lĩnh cách mạng đầu tiên đã xác định lực lượng cách mạng là: A. Công nhân. B. Binh lính C. Công – nông, tiểu tư sản tri thức. D. Công – nông, tư sản dân tộc 4. Đông dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt nam vào thời gian nào? A. 3-2-1930 B. 7-2-1930 C. 10-1930 D. 24-2-193 Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trả lời D C C D PHẦN II TỰ LUẬN Câu 1 Hoàn cảnh dẫn đến hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930. Nội dung và ý nghĩa của hội nghị? • Hoàn cảnh lich sử dẫn đến Hội thành lập Đảng Cộng sản việt nam: - Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ. - Ba tổ chức công sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn không có lợi cho phong trào chung. - Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng Cộng sản thống nhất cả nước. - Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sản đã chủ trì hội nghị từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 tại Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) • Nội dung của hội nghị thành lập Đảng - Hội nghị đã thông nhất các tổ chức để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. 1 -Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt của Đản do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. -Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng • Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Hội nghị tháng 2-1930 nhằm hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là Cương lĩnh trính trị đầu tiên của Đảng Bài 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NẮM 1930 - 1935 PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1 Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đã ảnh hưởng đầu tiên và lớn nhất đối với Việt Nam trên lĩnh vực. A.Thương Nghiệp B. Thủ Công nghiệp C. Nông Nghiệp D. Công nghiệp 2 . Thực trạng của đời sống công nhân Việt Nam trong thời kì khủng hoảng là A. Tất cả bị sa thải, thất nghiệp, tiên lương giảm. B. Bị hành hạ đánh đập. C. Tiền trợ cấp bị cắt giảm. D. Bị sa thải thất nghiệp, tiền lương giảm từ 30% đến 50% 3. lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào? A. 1-5-1928 B. 1-5-1929 C. 1-5-1930 D. 1-5-1931 4 Bộ phận đứng ra quản lí mọi nặt đời sông chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ An, Hà Tĩnh là A. Hội phụ nữ giải phóng C. Ban chấp hành nông hội xã B. Đoàn Thanh niên phản đế D. Hội cựu tế đỏ 5. Chinh quyền xô viết tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu A. Từ 1-2 tháng B. Từ 2-3 tháng C. Từ 3-4 tháng D. Từ 4- tháng Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trả lời C D C C D PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 Nêu diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931? Trả lời: • Diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931: 2 - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào phát triển mạnh mẽ trên phạm vi cả nước + Ngày 1-5-1930, nhân ngày Quốc tế lao động, lần đầu tiên giai cấp công nhân và nông dân… dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tỏ rõ dẫu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình. Trên phạm vi toàn quốc, đã xuất hiệu nhiều truyền đơn, cờ Đảng, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình…. - Các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra ở nhiều địa phương như Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi…. - Đỉnh cao là phong trào diễn ra ở Nghệ - Tĩnh: + Tháng 5- 1930, mở cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nghệ An, công nhân bến Thủy cùng nông dân các vùng lân cận thị xã Vinh biểu tình… + Tháng 8-1930, phong trào phát triển lên một bước mới với cuộc tổng bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy nhân ngày quốc tế chống chiến tranh, đánh dấu thời kì đấu tranh quyết liệt đã đến. - Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 1930: + Tháng 9-1930, phong trào phát triển đến đỉnh cao,đấu tranh trính trị kết hợp với đấu tranh quốc tế, quần chúng vũ trang, biểu tình thị uy vũ trang, tấn công các cơ quan chính quyền địch. + ngày 19-12-1930 một cuộc biểu tình khổng lồ với 2 vạn công nhân tham gia, nổ ra ở Hưng Nguyên kéo về tỉnh lị Vinh đưa yếu sách. Thực dân Pháp đã ra lệnh đàn áp làm 217 người chết, 162 người bị thương. + Suốt trong hai tháng 9 và 10-1930 nông dân Thanh Chương, Diễm Châu ( Nghệ An), Hương Sơn ( Hà Tĩnh)… đã vũ trang khởi nghĩa, công nhân Vinh Bến Thủy bãi công ủng hộ. - Chinh quyền xô viết Nghệ - Tĩnh ra đời: + Trước khí thế đâu tranh của quần chúng, chính quyền đế quốc, phong kiến của địa phương bị tê liệt, tan rã, các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ, đứng ra quản lí mọi mặt đời sống ở nông thôn. Lần đầu tiên nhân dân nắm chính quyền. + Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ. - Chinh trị: Trấn áp bọn phản các mạng, ban hành các quyền tự do dân chủ. - Kinh tế: Chia ruộng đất cho nhân dân, giảm tô, xóa nợ… - Xã hôi: Khuyến khích học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín, dị đoan… - Quân sự: Thành lập các đội tự vệ vũ trang. + Tuy mới thành lập và tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng Xô Viết – Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt, đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân. Đó là chính quyền do dân và vì dân. + Quốc tế và phong kiến tay sai đã khủng bố dã man phong trào; phong trào cách mạng bị tổn thất nặng nề …; từ giữa năm 1931 phong trào tạm thời lắng xuống BÀI 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 PHẦN I: TRẮC NHIÊM * Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 3 1 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện dẫn đến nguy cơ lớn nhất là: A. Phong trào cách mạng thế giới gặp khó khăn. B. Các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới bị tiêu diệt. C. Nền hòa bình thế giới bị đe dọa D. Nền dân chủ tư sản bi lung lay. 2. Đại hội lần thứ VII ( Quốc tế cộng sản) họp vào thười gian nào, ở đâu? A. Tháng 2-1930 tại Hương Cảng– Trung Quốc B. Tháng 7-1930 tai Quảng Châu – Trung Quốc C. Tháng 7-1935 tại Mátxcơva. D. Tháng 7 – 1935 tại Ma Cao – Trung Quốc 3. Chính phủ mặt trận pháp thàng lập năm? A. 1934. B. 1935. C. 1936 D. 1937 4. Phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939 là A. Bí mật B. Công Khai C. Kết hợi công khai bí mật D. Bất hợp pháp . Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trả lời C C C C PHẦN II TỰ LUẬN 1 Hãy cho biết những sự kiên tiêu biểu trong phong trao dân chủ 1936-1939? *Trả lời Những sự kiên tiêu biểu trong phong trao dân chủ 1936-1939 - Giữa năm 1936, Đảng phát động phong trào vận động thành lập ủy ban trù bị Đông Dương đại hội nhắm nguyên vọng của quàn chung, tiến tới Đông Dương đại hội - Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên của chính phủ pháp và toàn quyền Đông Dương, quần chúng có dịp biểu dương lực lượng thông qua buổi mít tinh… trong đó công nông là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất - Phong trào đấu tranh của quàn chúng diễn ra ở nhiều hình thức, tiêu biểu là cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người diễn ra tại khu Đầu Xảo – Hà Nội (1-5-1938), đòi các quyền tự do dân chủ, chống phát xít và chiến tranh. - Phong trào báo trí tiến bộ: nhiều tờ báo công khai của đảng mặt trận và các đoàn thể ra đời…một số sách giới thiệu chủ nghĩa Mác- Lê Nin, đường lối chính sách của Đảng được lưu hành rộng rãi. 2 Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936-1939? *Trả lời - Phong trào đấu tranh công khai hợp pháp 1936-1939 là phong trào mang tinh chất quần chúng, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích tự do dân chủ. - Qua phong trào, quần chúng được tập dược đấu tranh, chủ nghĩa Mác-Lê Nin được truyền bá rộng trãi trong quần chúng,đội quân chính trị hùng hậu được tập hợp… Qua phong trào, Đảng ta được một lần nữa được rèn luyện và trưởng thành trong lãnh đạo cách mạng. 4 Đó là cuộc tập dượt lần thứ hai chẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. BÀI 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM *. Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Ở Đông Dương , thực dân phấp đầu hàng phát xit nhật vào thời gian: A. 6-1940 B. 9-1940 C. 12-1940 D. 1-1941 2 “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” được kí kết giữa Pháp và Nhật vào thời gian nào, ở đâu A. Ngày 23-7-1941, tại Hải phòng B. Ngày 23-7-1941, tại Hà Nội. C. Ngày 7-12-1941 tại Đà Nẵng D. ngày 7-12-1941 tại Hà Nội 3. Hậu quả nghiêm trọng nhất của chinh sách vơ vét bóc lột của Pháp – Nhât ở Việt Nam là gì A. Kinh tế Việt Nam bị sa sút, tiêu điều B. Hai triệu đồng bào bị chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945. C. Đời sống nhân dân bị khó khăn, cùng cưc. D. Sản xuất bị ngưng trệ. 4 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn để lại kết quả lớn nhất là; A. Chủ nghĩa anh hùng các mạng. B. Thành lập đội du kích Bắc Sơn C. Phương pháp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh du kích. D. Mô hình mới về chính quyền cách mạng. 5. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Khởi nghĩa Đô Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ. Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trả lời B B B B B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 Tình hình việt nam trong chiến tránh thế giới thứ hai có gì điểm gì nổi bật * Trả lời Tình hình việt nam trong chiến tranh thế giới thứ hai: Tháng 9 -1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh và nhanh chóng đầu hàng phát xít Đức, Ở Viễn Đông, phát xit Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Viêt – Trung - Đứng trước hai nguy cơ : các mạng Đông Dương và sự đê doạ trắng trợn của phát xít Nhật, thực dân pháp thi hành chính sách hết sức phản động đối với nhân dân ta. 5 - Chính trị: Thực dân Pháp thi hành chinh sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy trính trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ mà nhân dân ta dành được trong thời kì vận động dân chủ, chĩa mũi chọn vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Mặt khác, chúng thỏa hiệp với Nhật để áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời rút vào hoạt động bí mất chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới - Kinh tế Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” để tăng cường vơ vét sức người sức của ném vào lò lửa chiến tranh - Chính việc làm đó đã làm cho mâu thẫn dân tộc ta đối với đế quốc và tay sai trở nên gay gắt 2 .Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì và binh biến Đô Lương * Trả lời Nguyên nhân thất bại: - Thực dân pháp còn tương đối mạnh . - Thời cơ chưa đến - Lực lương cách mạng chưa được tổ chức chặt chẽ và chuẩn bị chưa đầy đủ. Ý nghĩa lịch sử - Thể hiện tinh thân anh dung, bất khất của nhân dân ta. - Giáng những đòn chí tử vào thực dân Pháp và nghiêm khắc cảnh cáo phát xit Nhật - Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc - Để lại nhưng bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa danh chính quyền,thời cơ cách mạng , khởi nghĩa vũ trang, xây dựng khởi nghĩa vũ trang. BÀI 22 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 PHẦN I TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Thành lập việt minh vào thời gian nào? A. 10-5-1941 B. 11-5-1941 C. 18-5-1941 D 19-5-1941 2 Thời điêm vận đông xây dựng các Hội cứu quốc trong mặt trân Việt Minh là: A . Cao Bằng B. Thái Nguyên C. Tuyên Quang D. Lạng Sơn. 3 Đội Việt Nam tuyên chuyền giải phong quân thành lập tại A. Pác Bó – Cao Băng B Nguyên Bình – Cao Bằng C. Chiêm Hòa – Tuyên Quang D. Tân Trào – Tuyên Quang 4. Chỉ hai ngày sau khi ra đời, đội Việt Nam tuyên chuyền giải phong quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở : A. Phay Khắc và Nà Ngần B. Bắc Cạn và Chợ Mới 6 C. Chợ Đồn và Chợ Chu. D. Đoạn Hùng và Khe Lau. 5. Cuộc khởi nghĩa vũ trang thành công tại Quảng Ngãi trong thời kì kháng Nhật cứu nước là: A . Khởi nghĩa Ba Tơ B. Khởi nghĩa Trà Bông C. Khởi nghĩa Minh Long D. Khởi nghĩa Sơn Hà Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trả lời D A B A A PHÂN II TỰ LUẬN 1 Tại sao Đảng ta phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” * Trả lời - Đảng ta phát cao trào kháng Nhật cứu nước vì: - Tình hình thế giới: Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai vào giai đoạn kết thúc. Ở Châu Âu, phát xít Đức bị thất bại liên tiếp, Anh, Mĩ mở mặt trận mới. Thủ đô Pa-ri được giải phóng - Ở mặt trận Thái Bình Dương. Thực dân Pháp ráo riết hoạt động chờ quân đồng minh vào đánh Nhật - Trước tình tình đó, Nhật buộc phải đảo chinh Pháp để độc chiếm Đông Dương. Tình hình trong nước sau khi lật đổ Pháp, Nhật lên năm quyền, tuyên bố giúp đở quyền độc lập các dân tộc Đông Dương nhưng chúng lại thi hành chính sách bóc lột nhân dân ta rất tàn ác như: bắt nhân dân nhổ cây lúa trồng đay. Tấn công vào lực lương cách mạng của ta. Vì vậy, bô mặt thật của phát xit Nhật bị phơi trần - Trước tình hình đó, ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng, ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau là hành động của chúng ta”. - Xác nhân kể thù chính cụ thể trước mắt của nhân dân ta là phát xit Nhật, Đảng quyết định phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. BÀI 23 TỔNG KHỞ NGHĨA THÁNG TÁM NẮM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA PHẦN I TRẮC NGHIỆM *Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông Dương từ 13 đến 15-8-1945 tại đâu A. Võ Nhai ( Thái Nguyên) B. Bác Sơn ( Lạng Sơn) C Tân Trào ( Tuyên Quang) D. Pắc Bó ( Cao Bằng) 2 Các địa phương dành tháng lợi sớm nhất trong cách mạng tháng tám là A. Hà Nội, Tuyên Quang, Quảng Ngãi B. Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên. C Bắc Giang, Hải Dương Hà Tĩnh, Quang Nam. D. Lài Cai, Lai Châu, Vĩnh Yên. 3 Cách mạng tháng tám diễn ra và thành công trong vòng bao nhiêu ngày A 10 ngày B. 15 ngày C 20 ngày D. 20 ngày 7 4 Chủ tich Hô Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ công hòa tại A Quảng Trường Ba Đình B. Nhà hát lớn Hà Nội C Nhà hát lớn Sài Gòn D. Quang trường 1-5 Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trả lởi C C B A PHẦN II TỰ LUẬN 1 Đảng ta và Chủ tich Hồ Chí Minh đã chớp thời cơ như thế nào trong cách Mạng tháng Tám *Trả lời - Năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai doạn mới - Ở Châu Âu: Tháng 5- 1945 phát xít Đức thất bại - Ở Châu Á : Tháng 8-1945 phát xit nhật đầu hàng vô điều kiện - Hội nghị toàn quốc hợp tại Tân trào ( Tuyên Quang) từ ngày 14 đến ngày 15-1945 quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, giành chính quyền trước khi đồng minh vào. - Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Ra “quân lệnh số 1” kêu gọi toàn dân nổi dậy. - Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào ngày 16-8-1945 gồm đại biểu ba xứ thuộc đủ các giới, các toàn thể, các dân tộc tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân. Lần đâu tiên lãnh tụ Hồ Chí Minh ra mắt các đại biểu của toàn dân - Nhất chí tán thành cuộc tổng khởi nghĩa - Thông qua 10 chính sách mặt trận của Việt Minh - Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, sau đó Chủ tich Hồ Chí Minh gửi thư đến các đồng bào kêu gọi cả nước nổi dậy Tổng khởi nghĩa dành chính quyền. - Chiều ngày 16-8-1945 một đội quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về giải phong thị xã Thái Nguyên. BÀI 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 – 1946) PHẦN I TRẮC NHIỆM * Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Sau cách mạng tháng Tám 1945 khó khăn nào là nghiêm trọng nhất nước đối với nước ta? A. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ. B. Nên kinh tế con nghèo nàn C. 90% dan số không biết viết chữ D. Đế quốc tay sai và bon nội phản ở nước ta còn đông và mạnh 2. Kẻ thù chủ yếu và nguy hiểm đối với nước ta sau cách mạng tháng Tám là: A Anh B. Pháp C. Mĩ D. Tưởng giới Thạch 3. Biện pháp đầu hàng và có tính chất lâu dài để giải quyết căn bản nạn đói là: A. Giảm tô 25% 8 B. Chống đầu cơ tich trữ gạo C. Điều hòa thóc gạo giữa Nam Kì và Bắc Bộ D. Tăng gia sản xuất 4. Chính phủ kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quĩ độc lập” nhàm mục đích gì: A. Quyên góp tiền để phát triển hệ thống giáo dục B. Quyên góp tiền để đầu tư công trình thủy lợi C. Quyên góp tiền để hỗ trợ nông dân khai hoang. D. Để giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. 5. Tiền Việt Nam được lưu hành trong cả nước, thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp kể từ ngày: A. 8-9-1945 B. 31-1-1946 C. 6-3-1946 D 23-11-1946 6. Bản hiệp định sơ bộ giữa ta và pháp được kí kết vào ngày A. 28-2-1946 B. 3-3-1946 C. 6-3-1946 D. 3-6-1946 Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Trả lời D B D D D C PHẦN II TỰ LUẬN 1. Trình bầy nội dung của hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946? Tại sao chính phủ ta kí Hiệp định sơ bộ với Pháp? Tác dụng của việc kí Hiệp định sơ bộ ngày -6-3-1946 và bản Tạm ước 14-9-1946 *Trả lời: • Nội dung của Hiệp định sơ bộ - Hoàn cảnh ta kí Hiệp định sơ bộ + Ngày 28-2-1946 Pháp và Tưởng kí hiệp ước Hòa – Pháp, Pháp nhượng lại cho Tưởng một số quyền lợi ở Trung Quốc, đáp lại Tưởng cho pháp đưa quân ra miền Bắc thay Tưởng giái giáp quân đội Nhất. + Trước tình hình đó, ngay 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chinh phủ ta kí với Pháp bản hiệp định sơ bộ • Nội dung Hiệp định Chính phủ pháp công nhận nước Việt Nam dan chủ công hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp; Chính phủ Việt Nam thủa thận cho 15 000 quân Pháp vào miên Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong vồng 5 năm; hai bên thực hiên ngừng bán ngay ở Nam Bộ, tạo không khí cho việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pa-ri. • Chinh phủ ta kí hiệp định với Pháp vì: Đầu tiên ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ, nhưng sau đó hai kể thù của dân tộc ta lại xích lại gần nhau, câu kết với nhau, đặt nhân dân ta phải lưa chọn giải pháp có lợi nhất cho cách mạng đó là; hòa với Pháp bằng kí kiệp định sơ bộ 6-3-1946 + Tác dụng của việc kí hiệp định sơ bộ (6-3) Tạm ước ngày 14-9 + Dùng bàn tay của Pháp đẩy 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi miền Bắc mà không tốn viên đạn nào. 9 + Tránh được cuộc chiến đâu bất lợi, vì cùng một lúc phải chống lại nhiều kẻ thù. + Tranh thủ thời gian cho cuộc chiến đâu lâu dài chống thực dân Pháp mà ta biết trước như thế nào cũng sẩy ra. BÀI 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950) PHẦN I TRẮC NHIỆM *. Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Hành động kiêu khích nghiêm trọng,trắng trợn nhất của Pháp đối với nước ta là: A. Khiêu khich tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. B. Chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Phòng C Gửi tối hậu thư đời chính phủ ta giải tán lực lượng chiếm đấu để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự ở Hà Nôi D. Tiến đánh các vùng tự do của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ 2 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi A. 12-9-1946 B.19-12-1946 C.21-12-1946 D.17-2-1947 3 Chiến thắng đèo Bông lau (30-10-1947) tại mặt trận: A. Đường số 3 B. Đường số 4 C. Sông Lô D. Sông Cầu 4. Trên mặt trận quân sự, sau thắng lợi Việt bắc, Đảng và Chính phủ chủ trương: A. Phát triển chiến tranh du kích là chính B. Đánh vận động là chính C. Hạn chế du kích chiến D. Tập chung xây dựng làng chiến đấu. Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trả lời C B B A PHẦN II TƯ LUẬN Câu 1 Hãy cho biết những hành động bội ước của thực dân Pháp sau khi hiệp ước sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) * Trả lời Sau khi hiệp ước sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp vẫn tìm cách phá hoại những điều đã cam kết: - Tấn công các cơ sở cách mạng,vùng tự do, căn cứ địa của ta ở Nam Bộ và Trung Nam Bộ - Ngày 20-10-1946 đáng chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng sơn. - Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12- 1946, gây sung đột vũ trang, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan bộ tài chính, gây sung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún. 10 [...]... dõn ng 2 ng cng sn Vit Nam i tờn thnh ng cng sn ụng Dng vo thi gian: 22 A 3/ 193 0 B 5/ 193 0 C 7/ 193 0 D.10/ 193 0 3 Hai khu hiu c lp dõn tc v Ngi cy cú rung c th hin rừ nột nht trong thi kỡ cỏch mng no? A 193 0 - 193 1 B 193 2 - 193 5 C 193 6 - 193 9 D 193 9 194 5 4 Nguyờn nhõn no l quyt nh nht i vi thng li ca cỏch mng thỏng tỏm 194 5? A Tinh thn yờu nc chng ngoi xõm ca dõn tc ta B ng Cng sn ụng Dng lónh o C... trng nht ca nn kinh t * Thnh tu - Trong sn xut cụng nghip v nụng nghip, ó chn c gim sỳt ca 5 nm trc ( 197 6- 198 0) v cú bc phỏt trin: thi kỡ 198 1 198 5, sn xut nụng nghip tng bỡnh quõn hng nm 4 ,9% so vi 1 ,9% ca thi kỡ 197 6 198 0 Sn xut cụng nghip tng bỡnh quõn hang nm 9, 5% so vi 0.6% ca thi kỡ 197 6 198 0 Thu nhp quc dõn tng bỡnh quõn hng nm l 6,4% so vi 0,4 % ca 5 nm trc - Trong xõy dng c s vt cht k... 26 BC PHT TRIN MI CA CUC KHNG CHIN TON QUC CHNG THC DN PHP ( 195 0 195 3) PHN I TRC NHIM * Khoanh trũn mt ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng: 1 Ngy 13-5- 194 9 c s ng ý ca M, Phỏp a ra k hoch quõn s mi no A K hoch R-ve B K hoch Na-va C K hoch Lỏt Tỏi-xi-nhi D K hoch Bụ-la-e 2 Chin dch biờn gii bt u ngy: A 19- 6- 195 0 B 16 -9- 195 0 C 8-10- 195 0 D 13-10- 195 0 3 Mi mn chin dich biờn gii, quõn ta tn cụng v tiờu dit cm... I MI I LấN X HI CH NGHA ( T NM 198 6 N NM 2000) PHN I: TRC NGHIM * khoanh trũn mt ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng: 1 ng li i mi ca ng c ra u tiờn ti: A i hi V ( 3/ 198 2) B i hi VI (12/ 198 6) C i hi VII (6/ 199 1) D i hi VIII (6/ 199 6) 2 Trng tõm ca cụng cuc i mi ca ng ta l: A i mi kinh t B i mi chớnh tr C i mi t chc D i mi t tng 3 Nhim v, muc tiờu ca k hoch 5 nm ( 198 6 199 0) l: A y lựi tiờu cc v bt cụng... Quõn Trung Quc rỳt ht ra khi nc ta vo ngy: A 18 /3 / 197 8 B 18 /3 / 197 9 C 18 /3 / 198 0 D 18 /3 / 198 1 Cõu hi Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Tr li D A D D B PHN II: T LUN Cõu 1: Trong vic thc hin k hoch 5 nm ( 197 6- 198 0) nhõn dõn ta ó t c nhng thnh tu quan trng no? * Tr li: 20 - i hi i biu ton quc ln th IV ca ng (12/ 197 6) ó ra k hoch Nh nc 5 nm ( 197 6/ 198 0) - Mc tiờu c bn ca k hoch: + Xõy dng mt bc c s vt... nng ng D Th tiờn hon ton ch t hu v hin tng búc lt 5 K thự trc tip ca nhõn dõn min Nam k t thỏng 7- 195 4 l ai: A quc Phỏp B Ch ngha phỏt xớt C Ch ngha phõn bit chng tc D Ch ngha thc dõn kiu mi quc M 6 M Dim thc hiờn o lut 10- 59 vo thi gian: A Thỏng 10- 195 8 B Thỏng 11- 195 8 C Thỏng 5- 195 9 D Thỏng 10- 195 9 7 T chc chớnh tr tp hp rng rói nụng dõn miờn Nam ra i trong phong tro ng khi l: A Mt trn T quc Vit... * Tr li - Ngy 3-3- 195 1 Vit Minh v Hụi liờn hp i hi v thng nht mt trn liờn Vit - Ngy 11-3- 195 1, thnh lp liờn minh nhõn dõn Vit Miờn Lo - Kinh t: - Nm 195 2, ng v chớnh ph ra cuc vn ng sn xut v tic kim lụi cun mi nghnh, mi gii tham gia - ra chớnh sỏch chm thu khoỏn, ti chớnh ngõn hng - T thỏng 4- 195 3 n thỏng 7- 195 4 thc hin 5 t gim tụ, 1 t ci cỏch rung t mt s vựng t do n cui nm 195 3 ó cp cho nụng dõn... khởi nghĩa tháng 8- 194 5 và sự thành lập nớc việt nam dân chủ cộng hoà PHN I TRC NGHIM * Khoanh trũn mt ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng: 1 Miờn Bc hon ton gii phúng vo thi gian no A Cui thỏng 8- 195 4 B Cui nm 195 4 C Gia thỏng 5- 195 5 D õu nm 195 6 2 Vỡ sao ng v Chớnh ph tip tc tin hnh ci cỏch rung t min Bc sau khi hũa bỡnh lp li: A Sn xut nụng nghip gp nhiu khú khn B Nụng dõn khụng hng hỏi sn xut C Nụng dõn... tp th, th cụng nghip v thng nghip c sp xp t chc li + Xúa b nhng biu hin vn húa phn ng, xõy dng nn vn húa mi Giỏo dc cỏc cp u phỏt trin, nm 197 6 197 7 s ngi i hc trong c nc l 15 triu, tng hn nm hc 197 6 197 7 l 2 triu Cõu 2: nhin v v thnh tu ca k hoch 5 nm 198 1 198 5? *Tr li * Nhim v: Sp xp li c cu v y mnh ci to xó hi ch ngha nn kinh t quc dõn, c bn n nh tinh hỡnh kinh t xó hi, ỏp ng nhng nhu cu cp bỏch... ni dy tt Mu Thõn 196 8 l A Rng nỳi B Nụng Thụn C ụ th D ng Bng 5 Sau tht bi chin lc chin tranh cc b M tip tc thc hin chin lc mi min Nam l A Chin lc chin tranh c bit B Chin tranh dc bit tng cng C Chin tranh mt phớa D Vit Nam húa chin tranh 6 Nớch-xn tuyờn b chớnh thc gõy ra cuc chin tranh khụng quõn v hi quõn phỏ hoi min Bc ln th hai vo ngy: A 16-4- 197 1 B 16-4- 197 2 C 17-4- 197 2 D 29- 12-172 Cõu hi Tr . 8 -9- 194 5 B. 31-1- 194 6 C. 6-3- 194 6 D 23-11- 194 6 6. Bản hiệp định sơ bộ giữa ta và pháp được kí kết vào ngày A. 28-2- 194 6 B. 3-3- 194 6 C. 6-3- 194 6 D. 3-6- 194 6 Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu. Gia Đáp án trắc nghiệm Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Đáp án C C A B D C B B B PHẦN II TỰ LUẬN Câu 1 Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 195 4 như thế nào *Trả. Trung Quốc rút hết ra khỏi nước ta vào ngày: A 18 /3 / 197 8 B. 18 /3 / 197 9 C. 18 /3 / 198 0 D. 18 /3 / 198 1 Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Trả lời D A D D B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Trong việc thực

Ngày đăng: 29/01/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan