Phát triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững

43 6.1K 27
Phát triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, việc đi du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến của con người trong đời sống văn hóa – xã hội hiện đại. Do đó trên thế giới, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế, dịch vụ phát triển, nó được ví như “ con gà đẻ trứng vàng “ của nhiều quốc gia.Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), trong vòng 30 năm qua, lượng khách du lịch quốc tế đã tăng xấp xỉ bốn lần. Du lịch nội địa cũng tăng trưởng ở hầu hết các nước và hoạt động du lịch đã trải vươn tới hầu như tất cả các quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên, tại nhiều quốc gia, cũng vì tốc độ phát triển quá nhanh của ngành du lịch nên đã dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên, huỷ hoại môi trường và xói mòn các giá trị văn hoá truyền thống. Phát triển du lịch theo cách đó đã bộc lộ tính không bền vững, không chỉ về lĩnh vực môi trường tự nhiên mà còn bao trùm các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội. Vấn đề phát triển du lịch bền vững đã và đang được ngành du lịch thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng quan tâm. Các quốc gia đang cố gắng tìm kiếm các giải pháp cho một cách thức phát triển tối ưu mà ở đó, lợi ích đến với toàn bộ các bên tham gia và đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai.

Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 4 1.1. Phát triển du lịch cộng đồng 5 1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng 5 1.1.2. Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 5 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch cộng đồng 6 1.2. Phát triển du lịch bền vững 7 1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững 7 1.2.2. Mục tiêu của du lịch bền vững 8 1.2.3. Mối quan hệ giữa du lịch bền vững và du lịch cộng đồng 9 1.3.Kinh nghiệm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Malaysia 10 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 13 2.1. Điều kiện và tiềm năng để phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số của Sa Pa 13 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện Sa Pa 13 2.1.2. Cơ sở hạ tầng 16 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 17 2.1.4. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn 18 2.2. Thực trạng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa 20 2.2.1. Số lượng khách du lịch và độ dài ngày lưu trú 20 SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 2.2.2. Doanh thu du lịch 23 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 25 3.1. Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa 25 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tại Sa Pa 25 3.1.2. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Sa Pa 26 3.1.3. Định hướng phát triển không gian du lịch huyện Sa Pa 26 3.2. Xác định các mục tiêu chủ yếu trong phát triển du lịch huyện Sa Pa 27 3.2.1. Số lượng khách du lịch 27 3.2.2. Độ dài ngày lưu trú 27 3.2.4. Doanh thu du lịch 27 3.2.5. Công suất buồng phòng 28 3.2.6. Nhu cầu lao động 28 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số theo hướng phát triển bền vững 28 3.3.1. Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch gắn với cộng dồng dân tộc thiếu số theo hướng bền vững 28 3.3.2. Tăng cường năng lực cho cộng đồng dân tộc thiểu số trong các hoạt động du lịch 32 3.3.3. Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch 35 3.3.4. Nghiên cứu phát triển thị trường 37 3.3.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, việc đi du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến của con người trong đời sống văn hóa – xã hội hiện đại. Do đó trên thế giới, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế, dịch vụ phát triển, nó được ví như “ con gà đẻ trứng vàng “ của nhiều quốc gia. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), trong vòng 30 năm qua, lượng khách du lịch quốc tế đã tăng xấp xỉ bốn lần. Du lịch nội địa cũng tăng trưởng ở hầu hết các nước và hoạt động du lịch đã trải vươn tới hầu như tất cả các quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên, tại nhiều quốc gia, cũng vì tốc độ phát triển quá nhanh của ngành du lịch nên đã dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên, huỷ hoại môi trường và xói mòn các giá trị văn hoá truyền thống. Phát triển du lịch theo cách đó đã bộc lộ tính không bền vững, không chỉ về lĩnh vực môi trường tự nhiên mà còn bao trùm các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội. Vấn đề phát triển du lịch bền vững đã và đang được ngành du lịch thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng quan tâm. Các quốc gia đang cố gắng tìm kiếm các giải pháp cho một cách thức phát triển tối ưu mà ở đó, lợi ích đến với toàn bộ các bên tham gia và đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai. Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam cũng đã và đang chú trọng đến phát triển du lịch cộng đồng và phát triển bền vững, đặc biệt tại những địa phương có yếu tố cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch bền vững lại thường là nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống như Mai Châu (Hoà Bình), Ba Bể (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyên Quang)… Cách Hà Nội hơn 300 km về phía Tây Nam, Sa Pa là một điểm du lịch nổi tiếng không những của tỉnh Lào Cai mà còn của cả nước. Sa Pa tự SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 1 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh hào có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú để phát triển du lịch với nhiều thắng cảnh đẹp và khí hậu tuyệt vời. Bên cạnh đó, Sa Pa còn là địa bàn cư trú của 6 nhóm dân tộc thiểu số bao gồm: H’mông, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xa Phó và Hoa. Với hơn 80% dân số là người dân tộc thiểu số (dân tộc Kinh chỉ chiếm khoảng 17%), phát triển du lịch Sa Pa một cách bền vững đòi hỏi phải gắn với lợi ích lâu dài của cộng đồng dân cư nói chung và cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, đi liền với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá địa phương, đồng thời quan tâm đến quyền chủ động của cộng đồng trong quá trình quản lý các điểm đến. Trong những năm qua, du lịch Sa Pa phát triển nhanh cùng với phát triển du lịch của cả nước, thậm chí vào mùa cao điểm, sức chứa của Sa Pa trở nên “quá tải”. Bên cạnh những tác động tích cực của du lịch lên cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn còn những vấn đề bất cập đi ngược lại với nguyên tắc của phát triển bền vững như: tác động xấu của xu thế thương mại hoá, sự mai một các giá trị văn hóa truyền thống, sự bất bình đẳng trong chia sẻ lợi ích, các công trình hủy hoại môi trường và cảnh quan khiến cho vấn đề phát triển bền vững lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Hơn nữa, phát triển du lịch ở Sa Pa vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng để phát huy hết tiềm năng và lợi thế của mình sao cho vừa đa dạng hoá sản phẩm vừa tạo cơ hội thu hút cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào các hoạt động du lịch, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ, tạo đà phát triển bền vững cho du lịch tại Sa Pa. Vì những lý do nêu trên, em đã chọn đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững” . 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp có thể vận dụng góp phần phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững. SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 2 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng và du lịch bền vững; các điều kiện để phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số, những bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững; - Phân tích, đánh giá những điều kiện phát triển du lịch của huyện Sa Pa về tiềm năng, lợi thế sẵn có, những thuận lợi và khó khăn của Sa Pa trong phát triển du lịch nói chung và du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng; - Đề xuất một số giải pháp để giải quyết các tồn tại trong phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa theo hướng phát triển bền vững. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nhóm đồng bào dân tộc thiểu số tại Sa Pa bao gồm: H’mông, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xã Phó. Do đó, thuật ngữ cộng đồng trong đề tài dùng để chỉ cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên địa bàn huyện Sa Pa, tập trung vào các xã du lịch của huyện như: Bản Hồ, Tả Van, San Sả Hồ, Tả Phìn 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các kết quả nghiên cứu, sách báo tạp chí, các trang web điện tử, các tài liệu. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích mối quan hệ giữa du lịch, cộng đồng và phát triển bền vững, từ đó đề xuất giải pháp thực hiện. SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 3 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 4 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 1.1. Phát triển du lịch cộng đồng 1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng Cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng là nhóm người sinh sống, làm ăn bên trong hoặc liền kề các điểm tài nguyên du lịch, tham gia vào quá trình hoạt động du lịch tại địa phương, có trách nhiệm nâng cao chất lượng tài nguyên và môi trường du lịch cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực từ việc khai thác tài nguyên và hoạt động của khách du lịch gây ra. Thuật ngữ “du lịch cộng đồng” xuất phát từ hình thức du lịch làng bản khởi nguồn vào những năm 1970, lúc đó khách du lịch thường gọi là chuyến du lịch có sự hỗ trợ của người bản xứ. Khái niệm này đầu tiên do khách du lịch đưa ra khi du khách đi tham quan các làng bản, tìm hiểu phong tục tập quán, cuộc sống hoang dã, lễ hội, khám phá hệ sinh thái, núi non tại những vùng mang tính tự nhiên hoang dã, khi đó họ cần sự hỗ trợ giúp đỡ của người dân bản địa như dẫn đường, cung cấp đồ ăn thức uống… Đây là tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng. Du lịch cộng đồng là một quá trình tương tác giữa hai chủ thể gồm cộng đồng (người dân bản địa) và khách du lịch, trong đó, mối quan hệ này phải mang lại lợi ích cho người dân bản địa nhưng không gây tổn hại tới môi trường. 1.1.2. Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng Để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng cần có các điều kiện cơ bản sau: SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 5 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Điều kiện về tài nguyên tự nhiên và nhân văn: đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn được xem xét phong phú về số lượng, chủng loại và giá trị về chất lượng của từng loại, được đánh giá cả về mặt quý hiếm. Điều kiện tài nguyên cũng nói lên mức độ hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan hiện tại và tương lai. - Điều kiện về yếu tố cộng đồng dân cư: đây được xem xét đánh giá trên các yếu tố số lượng thành viên, bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn và văn hóa, nhận thức trách nhiệm về tài nguyên và phát triển du lịch. - Điều kiện có thị trường khách: bao gồm thị trường khách trong nước và quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu và nguồn khách trong tương lai. - Điều kiện về cơ chế, chính sách: Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp cần phải có cơ chế, chính sách hợp lý, tối ưu nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng. - Điều kiện về sự hỗ trợ: bao gồm sự hỗ trợ về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và cũng như sự hỗ trợ của các công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan. 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch cộng đồng - Đối với công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn: + Nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn được quản lý, khai thác một cách hợp lý; SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 6 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh + Môi trường sinh thái cảnh quan được bảo vệ: Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và giữ gìn hệ sinh thái được nâng cao, làm cho cộng đồng địa phương nhận ra trách nhiệm của mình đối với nguồn tài nguyên môi trường và văn hoá địa phương nơi mình đang cư trú. + Môi trường văn hoá được bảo tồn: Du lịch cộng đồng chính là cách thức tốt nhất để vừa làm du lịch vừa giữ gìn bản sắc văn hoá , chống trào lưu du nhập. - Đối với ngành du lịch: + Tạo ra sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ du lịch trong một vùng, một quốc gia hoặc một khu vực; + Góp phần tạo ra một môi trường thu hút, hấp dẫn khách du lịch; - Đối với cộng đồng: + Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên cộng đồng tham gia trực tiếp và gián tiếp cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời các thành viên khác cũng được hưởng lợi từ sự đóng góp của du lịch; + Du lịch cộng đồng mang lại cơ hội cho các thành viên của cộng đồng trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên, môi trường tự nhiên và văn hoá. Cộng đồng địa phương sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập. + Phát triển du lịch cộng đồng giúp cộng đồng địa phương được hưởng lợi từ phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm thay đổi bộ mặt xã hội của địa phương; + Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ trở thành mô hình khích lệ các cộng đồng khác. 1.2. Phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 7 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề về phát triển bền vững bắt đầu được đề cập thì nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các khía cạnh tác động của hoạt động du lịch liên quan đến phát triển bền vững, trong đó đặc biệt nghiên cứu sự cần thiết đảm bảo tính toàn vẹn của môi trường sinh thái, các giá trị văn hoá trong khi tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ du lịch. Như vậy, phát triển du lịch bền vững là quá trình đáp ứng các nhu cầu về du lịch ở hiện tại mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch cho các thế hệ tương lai. Theo tổ chức UNWTO thì: Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. 1.2.2. Mục tiêu của du lịch bền vững Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Chính vì vậy, sự phát triển du lịch bền vững đòi hỏi có sự nỗ lực chung và đồng bộ của toàn xã hội. Phát triển du lịch bền vững cần hướng tới việc đảm bảo đạt được 3 mục tiêu cơ bản sau: - Đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế: nghĩa là đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển ổn định lâu dài về mặt kinh tế của du lịch, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của quốc gia và của cộng đồng. - Đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường thể hiện ở việc sử dụng hợp lý các tiềm năng tài nguyên và điều kiện môi trường sao cho không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại mà cũng đảm bảo nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều thế hệ. SV: Nguyễn Hồng Quang Lớp: POHE 54 8 [...]... DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tại Sa Pa Sa Pa là một khu du lịch trọng điểm không những của tỉnh Lào Cai, của vùng Tây Bắc mà còn của cả nước với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú Phát triển du lịch tại Sa Pa đóng vai trò... yếu nhằm phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số theo hướng phát triển bền vững 3.3.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp định hướng phát triển du lịch gắn với cộng dồng dân tộc thiếu số theo hướng bền vững Mặc dù việc triển khai loại hình du lịch cộng đồng tại Sa Pa đã phần nào thu được những kết quả nhất định, nhưng tính bền vững của nó dường như chưa thật sự đạt được Để phát triển loại... của phát triển bền vững đó là: kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch huyện Sa Pa Trên cơ sở nghiên cứu kỹ về điều kiện, tài nguyên và lợi thế sẵn có để phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số, định hướng sản phẩm du lịch chính của Sa Pa bao gồm: - Du lịch sinh thái, - Du lịch mạo hiểm thể thao, - Du lịch nghỉ dưỡng, - Du lịch văn hoá cộng đồng. .. Hạnh - Đảm bảo sự bền vững về xã hội: sự phát triển du lịch có những đóng góp cụ thể cho phát triển xã hội, đảm bảo sự công bằng trong phát triển 1.2.3 Mối quan hệ giữa du lịch bền vững và du lịch cộng đồng Du lịch bền vững là khái niệm bao trùm khái niệm du lịch cộng đồng Trong khi mục tiêu tổng quát của du lịch bền vững đòi hỏi lưu lại cho các thế hệ tương lai một nguồn tài nguyên du lịch không kém... cộng đồng 3.1.3 Định hướng phát triển không gian du lịch huyện Sa Pa - Tuyến du lịch nội huyện: + Tuyến Sa Pa - Má Cha - Tả Phìn - Sa Pa; + Tuyến Sa Pa - Hang Đá (xã Hầu Thào) - Sáu Chua - Giàng Tra (Sa Pả) - Mà Len (Sa Pả) - Tả Phìn - Sa Pa + Tuyến Sa Pa - Sín Chải - Sa Pa; + Tuyến Sa Pa - Lao Chải - Tả Van - Sa Pa; + Tuyến Sa Pa - Phan Xi Phăng (vườn QG Hoàng Liên); + Tuyến Sa Pa - Trạm Tôn - Suối... đáo Do vậy, năng lực quản lý của cộng đồng trong phát triển du lịch là yêu cầu hàng đầu trong việc phát triển du lịch cộng đồng Điều này đòi hỏi phải chú trọng công tác đào tạo, tập huấn cho cộng đồng kiến thức, kỹ năng cần thiết về du lịch, nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò và vị trí của họ trong phát triển du lịch tại địa phương + Phát triển du lịch cộng đồng phải huy động được mọi nguồn... du lịch đến với Sa Pa, do đó, các em nghỉ học nhiều để đi bán hàng rong phụ giúp gia đình 2.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn Sa Pa hội tụ khá đầy đủ các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn để phát triển hầu hết các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm… Nét nổi bật về tài nguyên du. .. thật sự đạt được Để phát triển loại hình du lịch gắn với cộng đồng (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số) một cách hiệu quả và bền vững, cần chú ý một số vấn đề về tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng như sau: SV: Nguyễn Hồng Quang 28 Lớp: POHE 54 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hạnh + Phát triển du lịch cộng đồng phải quan tâm đến việc khuyến khích... chia sẻ trách nhiệm của cộng đồng Du lịch cộng đồng là một phương thức, một quá trình tương tác giữa chủ (người tạo ra sản phẩm du lịch) và khách (người sử dụng sản phẩm du lịch) vì sự phát triển du lịch bền vững, dài hạn Tại những điểm du lịch như Sa Pa, người tạo ra sản phẩm du lịch có sức hút, sức hấp dẫn đối với du khách không ai có thể làm tốt hơn chính là cộng đồng, là đồng bào dân tộc thiểu số... nước và quốc tế và được triển khai tích cực Đây là một hướng đi quan trọng nhằm phát triển du lịch Sa Pa cũng như kinh tế xã hội toàn huyện một cách bền vững Tuy nhiên, kết quả thực hiện tại Sa Pa đã có nhưng chưa thực sự hiệu quả và bền vững Để thực hiện tốt hơn nữa công tác phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số theo quan điểm bền vững, cần xác định rõ hướng phát triển như : - Khai thác . phát triển du lịch cộng đồng 5 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch cộng đồng 6 1.2. Phát triển du lịch bền vững 7 1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững 7 1.2.2. Mục tiêu của du lịch bền vững. CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 25 3.1. Định hướng phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa 25 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tại Sa Pa. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 4 1.1. Phát triển du lịch cộng đồng 5 1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng 5 1.1.2. Các điều kiện để phát

Ngày đăng: 28/01/2015, 23:17

Mục lục

  • 1.1. Phát triển du lịch cộng đồng

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch cộng đồng

    • Cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng là nhóm người sinh sống, làm ăn bên trong hoặc liền kề các điểm tài nguyên du lịch, tham gia vào quá trình hoạt động du lịch tại địa phương, có trách nhiệm nâng cao chất lượng tài nguyên và môi trường du lịch cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực từ việc khai thác tài nguyên và hoạt động của khách du lịch gây ra.

    • Thuật ngữ “du lịch cộng đồng” xuất phát từ hình thức du lịch làng bản khởi nguồn vào những năm 1970, lúc đó khách du lịch thường gọi là chuyến du lịch có sự hỗ trợ của người bản xứ. Khái niệm này đầu tiên do khách du lịch đưa ra khi du khách đi tham quan các làng bản, tìm hiểu phong tục tập quán, cuộc sống hoang dã, lễ hội, khám phá hệ sinh thái, núi non tại những vùng mang tính tự nhiên hoang dã, khi đó họ cần sự hỗ trợ giúp đỡ của người dân bản địa như dẫn đường, cung cấp đồ ăn thức uống… Đây là tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng.

    • Du lịch cộng đồng là một quá trình tương tác giữa hai chủ thể gồm cộng đồng (người dân bản địa) và khách du lịch, trong đó, mối quan hệ này phải mang lại lợi ích cho người dân bản địa nhưng không gây tổn hại tới môi trường.

    • 1.1.2. Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng

      • Để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng cần có các điều kiện cơ bản sau:

      • - Điều kiện về tài nguyên tự nhiên và nhân văn: đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn được xem xét phong phú về số lượng, chủng loại và giá trị về chất lượng của từng loại, được đánh giá cả về mặt quý hiếm. Điều kiện tài nguyên cũng nói lên mức độ hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan hiện tại và tương lai.

      • - Điều kiện về yếu tố cộng đồng dân cư: đây được xem xét đánh giá trên các yếu tố số lượng thành viên, bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn và văn hóa, nhận thức trách nhiệm về tài nguyên và phát triển du lịch.

      • - Điều kiện có thị trường khách: bao gồm thị trường khách trong nước và quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu và nguồn khách trong tương lai.

      • - Điều kiện về cơ chế, chính sách: Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp cần phải có cơ chế, chính sách hợp lý, tối ưu nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.

      • - Điều kiện về sự hỗ trợ: bao gồm sự hỗ trợ về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và cũng như sự hỗ trợ của các công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan.

      • 1.1.3. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch cộng đồng

        • - Đối với công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn:

        • + Nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn được quản lý, khai thác một cách hợp lý;

        • + Môi trường sinh thái cảnh quan được bảo vệ: Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và giữ gìn hệ sinh thái được nâng cao, làm cho cộng đồng địa phương nhận ra trách nhiệm của mình đối với nguồn tài nguyên môi trường và văn hoá địa phương nơi mình đang cư trú.

        • + Môi trường văn hoá được bảo tồn: Du lịch cộng đồng chính là cách thức tốt nhất để vừa làm du lịch vừa giữ gìn bản sắc văn hoá , chống trào lưu du nhập.

        • - Đối với ngành du lịch:

        • + Tạo ra sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ du lịch trong một vùng, một quốc gia hoặc một khu vực;

        • + Góp phần tạo ra một môi trường thu hút, hấp dẫn khách du lịch;

        • - Đối với cộng đồng:

        • + Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên cộng đồng tham gia trực tiếp và gián tiếp cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời các thành viên khác cũng được hưởng lợi từ sự đóng góp của du lịch;

        • + Du lịch cộng đồng mang lại cơ hội cho các thành viên của cộng đồng trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên, môi trường tự nhiên và văn hoá. Cộng đồng địa phương sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan