de thi van cuoi hoc ki 2 lop 6

4 848 0
de thi van cuoi hoc ki 2 lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC II NĂM HỌC 2012 - 2013 THỊ XÃ BÌNH MINH MÔN: NGỮ VĂN. KHỐI 6 ************** I. LÍ THUYẾT: (4 điểm) Câu 1: Nêu ý nghĩa của văn bản” Cây tre Việt Nam” của Thép Mới ? (2 điểm) Câu 2: Nhân hóa là gì? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa và gạch chân phép nhân hóa đó. (2 điểm) II. LÀM VĂN: (6 điểm) Hãy tả lại hình ảnh cô giáo (hoặc thầy giáo) mà em yêu thương nhất. Nêu cảm nghĩ của em về người đó. ………………………………….Hết………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THỊ XÃ BÌNH MINH MÔN: NGỮ VĂN. KHỐI 6 I. LÝ THUYẾT: (4 điểm) Câu 1: - Học sinh nêu đúng ý nghĩa của văn bản. (2 điểm) Câu 2: - Học sinh nêu đúng: Khái niệm về phép tu từ nhân hóa. (1 điểm) - Học sinh đặt một câu đúng trong đó có sử dụng phép nhân hóa và gạch chân đúng phép nhân hóa đó. (1 điểm). II. LÀM VĂN: (6 điểm) 1- YÊU CẦU CHUNG: HS nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, đáp ứng yêu cầu của đề bài. 2- YÊU CẦU CỤ THỂ: - HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo miêu tả bằng lời văn của mình. Dù lựa chọn đối tượng nào thì cũng phải miêu tả một cách khá toàn diện và thể hiện đượcmối quan hệ thân thiết của mình. - Bài văn phải có đủ ba phần như sau: A. Mở bài: Giới thiệu chung về người thầy giáo (hoặc cô giáo) định tả. B. Thân bài: - Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính tình hoạt động hằng ngày của người đó…) - Nêu cảm nghĩ sâu sắc của mình về thầy (cô giáo). C. Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của mình về thầy (cô giáo) được tả. 3- TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4 – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt có thể mắc 4-5 lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 3: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối tốt, có thể mắc 6-7 lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 1 - 2: Bài làm còn nhiều sai sót, bố cục thiếu mạch lạc, có thể mắc 10 lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 0: Bài làm lạc đề, chưa nắm vững phương pháp, không nắm thể loại. GHI CHÚ: Cần hội ý thống nhất biểu điểm trong tổ, nhóm trước khi chấm bài. MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Thấp Cao Văn bản “ Lao xao” - Nhận biết được những thông tin bổ ích và lí thú về văn bản. - Nhận ra tình cảm về các loài vật quanh ta và tình cảm với làng quê đất nước. ( Câu 1 – 2 điểm) Phép tu từ: So sánh - Hiểu được khái niệm về phép tu từ so sánh. ( Câu 2a – 1 điểm) HS đặt hai câu với hai kiểu so sánh đã học ( Câu 2b – 1 điểm). Làm văn miêu tả -Viết được bài văn tả người với bố cục ba phần. - Nêu được cảm nghĩ sâu sắc của mình về người đó. ( Câu 3 – 6 điểm) Tổng số câu 1 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 33,3 16,7 50 Tổng số điểm 2 1 7 Tỉ lệ % 20 10 70 . PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 12 - 20 13 THỊ XÃ BÌNH MINH MÔN: NGỮ VĂN. KHỐI 6 ************** I. LÍ THUYẾT: (4 điểm) Câu 1: Nêu. Cây tre Việt Nam” của Thép Mới ? (2 điểm) Câu 2: Nhân hóa là gì? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa và gạch chân phép nhân hóa đó. (2 điểm) II. LÀM VĂN: (6 điểm) Hãy tả lại hình ảnh cô giáo. quê đất nước. ( Câu 1 – 2 điểm) Phép tu từ: So sánh - Hiểu được khái niệm về phép tu từ so sánh. ( Câu 2a – 1 điểm) HS đặt hai câu với hai ki u so sánh đã học ( Câu 2b – 1 điểm). Làm văn

Ngày đăng: 28/01/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan