tìm hiểu nội dung cơ bản bộ luật lao động 2002

24 928 4
tìm hiểu nội dung cơ bản bộ luật lao động 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG CƠ BẢN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2002 Môn: Pháp luật đại cương GVHD: Lớp HP: 211200610 Nhóm: 9 2 mục lục Phần mở đầu Nhận xét ………….3 Lời mở đầu …………6 Phần 1: Cơ sở lí luận Chưong 1: Khái niệm chung về luật lao động 8 Chương 2: Một số nội dung cơ bản của luật lao động 9 Chương 3: Tiền lương 11 Chưong 4: Trách nhiệm kỷ luật … 11 Chương 5: Công đoàn 12 Chương 6 :Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao dộng 13 Chương 7: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao đông 14 Chương 8: Bảo hiểm xã hội 15 Chương 9: Thủ tục giải quyết tranh chấp lao dộng 19 Phần 2: Thực tiễn 1.Thực trạng lao động, việc làm trong hệ thống pháp luật lao động 20 Phần kết luận 3 4 Lời nói đầu Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia. Kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ luật Lao động thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, về sử dụng và quản lý lao động. Bộ luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí óc và lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 5 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 1: Khái niệm chung về Luật Lao Động: 1.Khái niệm Luật Lao Động: Luật lao động là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động. 2.Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động là quan hệ xã hội về ử dụng lao động (quan hệ lao động) và các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động như việc làm học nghề, quan hệ bồi thường thiệt hại, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động. Đối tượng điều chỉnh bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội sau đây: -Quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động. -Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động như: quan hệ giữa tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động; quan hệ về bảo hiểm xã hội; về giải quyết tranh chấp lao động; về quản lý Nhà nước về lao động, việc làm… 3.Phương pháp điều chỉnh của pháp luật: Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động là cách thức mà nhà nước tác động vào các quan hệ mà luật lao động điều chỉnh. Các phương pháp điều chỉnh của luật lao động bao gồm: 3.1Phương pháp thỏa thuận: Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trường hợp xác lập quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Điều này được thể hiện qua việc các bên cùng thương lượng trong việc xác lập các hợp đồng hoặc các thỏa ước lao động tập thể. 3.2 Phương pháp mệnh lệnh : 6 Phương pháp này được sử dụng trong quản lý và bố trí lao động. Chúng được dung để xác định các quyền của người sử dụng lao động và nghĩa vụ cùa người sử dụng lao động. Người sử dụng có quyền đặt ra các nội quy, quy chế và bắt buộc người lao động phải chấp hành. 3.3 Phương pháp có sự tham gia của tổ chức Công đoàn : Đây là phương pháp đặc thù của Luật lao động. Xuất phát từ địa vị kinh tế không bình đẳng nên người lao động luôn ở vị thế yếu hơn so với người sử dụng lao động. Vì vậy tổ chức Công đoàn- cơ quan đại diện cho tập thể người lao động tham gia vào quan hệ giữa hai bên nhằm đảm bảo cho các quyền lợi. Chưong 2: Một số nội dung cơ bản của Luật lao động: 2.1 Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyển và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động là công cụ lao động hữu hiệu để các bên thiết lập và thực hiện và duy trì quan hệ lao động một cách thuận lợi. Hầu hết các đơn vị sử dụng lao động đều áp dụng hình thức này trong việc tuyển dụng lao động. 2.2 Nguyên tắc kết giao hợp đồng Lao động: Hợp đồng lao động được giao kết dựa trên nguyên tắc: Bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt, không trái với pháp luật và đạo đức. Nhà nước khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với những quy định của pháp luật Lao động. 2.2.1 Hình thức hợp đồng lao động : Hợp đồng giao kết bằng miệng: áp dụng cho những công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn chưa đến 90 ngày, hoặc đối với lao động giúp việc gia đình. Hợp đồng giao kết bằng văn bản: áp dụng cho những công việc có thời gian từ 1 năm trở lên. 2.2.2 Phân loại hợp đồng lao động : Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: có nghĩa là 2 bên không xác định được thời hạn, thời điểm chấm dứt của hợp đồng. Đây là loại hợp đồng có lợi nhất cho người lao động. Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng trong đó 2 bên xác định rõ thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. 7 Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Loại hợp đồng này không áp dụng cho những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên. 2.2.3 Chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41): - Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: + Đối với hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; hợp đồng có thời hạn dưới 12 tháng, thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường hợp sau: • Không được bố trí theo đúng công việc, không bảo đảm điều kiện làm việc theo như thoả thuận; không được trả công đầy đủ, trả công không đúng thời hạn; bị ngược đãi, cưỡng bức lao động. (Người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 3 ngày) • Bản thân hoặc gia đình thực sự gặp khó khăn, không thể tiếp tục làm việc; được bầu cử hoặc bổ nhiệm làm công việc khác. (Người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 30 ngày với hợp đồng từ 12 tháng đến 36 tháng; báo cho người lao động biết trước ít nhất 3 ngày với hợp đồng theo mùa vụ theo một công việc nhất định) • Người lao động nữ có thai mà không thể tiếp tục làm việc( phải báo cho người sữ dụng lao động biết, thời hạn báo trước tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc quy định) + Đồi với hợp đồng không xác định thời hạn, thì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn nhưng phải báo cho ngời sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Nếu do ốm đau, tai nạn đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi thì người lao động chỉ phải báo trước cho người lao động biết trước ít nhất 3 ngày. -Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau : + Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc; bị xử lý kỹ thuật; bị ốm đau đã điều trị một thờ gian mà chưa khỏi( Người sử dụng lao động phải trao đổi nhất trí với Ban chấp hành Công đoàn) + Do lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động buộc phải thu hẹp sản xuất; do đơn vị sử dụng lao động chấm dứt hoạt động . + Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: 8 • Ít nhất 45 ngày với hợp đồng không xác định thời hạn • Ít nhất 30 ngày với hợp đồng có thời hạn 12 tới 36 tháng • Ít nhất 3 ngày với hợp đồng theo mùa vụ; theo một công việc nhất định. 2.2.4 Thời gian thử việc: Do người lao động và ngưởi sữ dụng lao động thoả thuận dựa trên quy định sau: -Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao. -Không vượt quá 30 ngày đối với lao động khác. Tiền lương thử việc ít nhất bằng 85% lương cấp bậc của công việc đó. Nếu làm thử mà đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc chính thức như đã thoả thuận. Chương 3: Tiền lương -Tiền lương của người lao động dựa trên cơ sở : + Do người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận. + Năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc. Lưu ý: Mức lương khởi điểm không thấp hơn tối thiểu do Nhà nước qui định. -Trả lương khi làm thêm giờ : + Làm thêm giờ vào ngày thường: trả ít nhất bằng 150% của mức lương ngày hôm đó. + Làm thêm giờ vào ngày nghỉ tuần: trả ít nhất bằng 200% mức lương ngày hôm đó. + Làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ: trả ít nhất bằng 300% của mức lương ngày hôm đó. + Làm thêm giờ vào ban đêm: trả thêm bằng 30% của mức lương ngày hôm đó. Chương 4: Trách nhiệm kỷ luật: 1. Khái niệm: Trách nhiệm kỷ luật là một loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng đối với những người lao đông có hành vi vi phạm pháp luật lao đông bằng cách bắt họ phải chịu một trong số các hình thức kỉ luật. 4. Thời hiêu xử lý vi phạm kỷ luật lao động: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 6 tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tì chính , tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng. 5. Hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động: 9 Các hình thức xử lý kỹ luật lao động bao gồm: • Khiển trách bằng lời nói hoặc bằng văn bản. • Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc cách chức. • Sa thải. Ngoài ra khi người lao động gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Nếu thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng lương và bị khấu trừ hàng tháng vào lương nhưng cũng không quá 30% tiền lương hàng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập. Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hoạt động trách nhiệm; trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thường. Chương 5 : Công Đoàn: 1. Khái niệm Công đoàn: Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội và nghề nghiệp rộng lớn nhất của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam, được thành lập và hoạt động theo qui định của pháp luật. 2.Quyền và trách nhiệm của Công Đoàn: -Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được tham dự hội nghị của Chính phủ. -Chủ tịch Công đoàn các cấp được tham dự hội nghị của cơ quan nhà nước khi bàn vể vấn đề có liên quan tới quyền lợi người lao động. -Tuyên truyền pháp luật, giáo dục người lao động về ý thức chấp hành pháp luật. -Yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay biện pháp đảm bảo an toàn lao động. -Tham gia các vụ điều tra tai nạn lao động, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý người chịu trách nhiệm để xẩy ra tai nạn lao động. -Công đoàn cơ sở cùng cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lí, sử dụng quỹ phúc lợi tập thể. 10 [...]... thoả ước lao động tập thể -Được khen thưởng xử lý vi phạm kỹ luật lao động theo quy định của pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất -Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định 2.Nghĩa vụ của người lao động: -Thực hiện hợp đồng lao động , thoả ước lao động tập thể và các thoả thuận khác với người lao động 11 -Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và... cơ sở giáo dục, chữa bệnh • hoặc chấp hành hình phạt tù không được hưởng án treo Chương 9: Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động: 1 Khái niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể người lao động với người sử dụng lao động ( Điều 157 Bộ Luật lao động ) Tranh chấp lao động gồm hai loại: - Tranh chấp lao động. .. cập được một số nội dung cơ bản của pháp luật lao động Có những vấn đề rất quan trọng chưa được đưa vào, trong khi các luật khác cũng chưa hề đề cập vì khi làm luật đó, các nhà làm luật chưa tính hết tính chất chuyên biệt của lĩnh vực lao động, ví dụ như việc xử lý hình sự đối với “người lao động , “cán bộ công đoàn”, “người sử dụng lao động … Có những vấn đề đặc thù khác, luật lao động các nước khác... lao động tập thể, chấp hành nội qui lao động, qui định của đơn vị, doanh nghiệp -Thực hiện các qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, chấp hành kỉ luật lao động Tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động Chương 7: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động: 1.Quyền của người sử dụng lao động: -Được tuyển chọn, bố trí, điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất, công tác... PHẦN 2: THỰC TIỄN 1.Thực trạng lao động, việc làm trong hệ thống pháp luật lao động 1.1 Những kết quả đạt được BLLĐ ra đời kéo theo nó hàng chục văn bản pháp luật bổ trợ và hướng dẫn thi hành Các văn bản pháp luật lao động được ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều lần trong những năm qua đã tạo nên một hệ thống các quy định khá dày đặc về luật lao động Hệ thống các văn bản pháp luật này đã đóng một vai trò... hành động và thiết lập kỷ cương trên thị trường lao động cũng như trong hoạt động quản lý nhân lực, quản 16 lý doanh nghiệp và là những căn cứ chủ yếu để áp dụng giải quyết những tranh chấp lao động và những vấn đề phát sinh trong lao động hơn mười năm qua Có thể thấy rõ giá trị của BLLĐ và các văn bản pháp luật lao động trong việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng lao động và quan hệ giữa tập thể lao động. .. lao động với người sử dụng lao động - Tranh chấp lao động giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động 2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động: Để các bên trực tiếp thương lượng, dàn xếp, hòa giải trên cơ sở quy định của pháp luật và tôn trọng quyền lợi của nhau 15 Giải quyết nhanh chóng, khách quan, có sự tham gia của đại diện 2 bên tranh chấp 3 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động: ... bên sử dụng lao động Hai sự điều chỉnh này đã tạo nên một diện mạo mới, có tính khoa học và thực tiễn cao, chi phối và ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống quan hệ lao động Bởi vì, sự điều chỉnh đó đã xác định địa vị và trách nhiệm của các bên trong quan hệ lao động thông qua hệ thống quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động về các quyền và lợi ích trong quá trình lao động Bên cạnh... dứt hợp đồng trước thời hạn, thì người sử dụng lao động phải thảo luận nhất trí với Ban chấp hành Công đoàn Chương 6: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động: 1 Quyền của người lao động: -Được -Được -Được -Được -Được trả lương, trả công theo số lượng, chất lượng lao động đã thoả thuận bảo đảm an toàn trong lao động theo các quy định về bảo hộ lao động đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định... người lao động -Được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lí đơn vị, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và nội qui, điều kiện của đơn vị doanh nghiệp -Được đình công theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật -Được đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định 2 Nghĩa vụ của người lao động: -Thực hiện theo hợp đồng lao động, theo thoả ước lao động tập thể, chấp hành nội . dụng lao động ( Điều 157 Bộ Luật lao động ) Tranh chấp lao động gồm hai loại: -Tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động -Tranh chấp lao động giữa tập thể người lao. người lao động: -Thực hiện hợp đồng lao động , thoả ước lao động tập thể và các thoả thuận khác với người lao động 11 -Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác. chung về luật lao động 8 Chương 2: Một số nội dung cơ bản của luật lao động 9 Chương 3: Tiền lương 11 Chưong 4: Trách nhiệm kỷ luật … 11 Chương 5: Công đoàn 12 Chương 6 :Quyền và nghĩa vụ cơ bản của

Ngày đăng: 28/01/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan