nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kĩ thuật đối với giống cam vinh trồng tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

112 536 0
nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kĩ thuật đối với giống cam vinh trồng tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DANH ĐỨC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM VINH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DANH ĐỨC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM VINH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG : 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ HUẤN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Danh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Huấn là ngƣời hƣớng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Nông học, khoa đào tạo Sau đại học, các thầy cô đã tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bắc Giang, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang; UBND, phòng Kinh tế Nông nghiệp huyện, khuyến nông viên của các xã và các hộ gia đình mà tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên địa bàn huyện Lục Ngạn, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm nông sinh học 3 1.1.2. Sử dụng các chất điều tiết sinh trƣởng 4 1.2. Nguồn gốc 4 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt 5 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới 5 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại Việt Nam 6 1.4. Tình hình nghiên cứu về cam quýt 11 1.4.1. Một số nghiên cứu về đăc điểm sinh thái học 11 1.4.2. Một số nghiên cứu về đặc điểm thực vật học. 14 1.4.3. Một số nghiên cứu về phân bón cho cây cam quýt 24 1.4.4. Một số nghiên cứu về phân bón qua lá và sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng cho cây cam 29 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 36 2.3. Vật liệu nghiên cứu 36 2.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Nội dung nghiên cứu 37 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu và tính toán 41 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Lục Ngạn - Bắc Giang 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Lục Ngạn 44 3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi 46 3.2.1. Các phƣơng pháp nhân giống 46 3.2.2. Kỹ thuật trồng, chăm sóc vƣờn cam quýt 47 3.3. Sinh trƣởng phát triển của cam Vinh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 51 3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng cam Vinh ở Lục Ngạn - Bắc Giang 54 3.4.1. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến năng suất, chất lƣợng cam Vinh 54 3.4.2. Ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng đến năng suất, chất lƣợng của cam Vinh 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CAQ CC CT ĐBSCL ĐK NCCAQ FAO TB TG TT GAP IPM : Bảo vệ thực vật : Cây ăn quả : Chiều cao : Công thức : Đồng bằng sông Cửu Long : Đƣờng kính : Nghiên cứu cây ăn quả : Food and Agricultural Organization of the United National : Trung bình : Thời gian : Thứ tự : Good Agricultural Practices : Quản lý dịch hại tổng hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản suất cây có múi trên thế giới từ 2005-2011 6 Bảng 1.2. 10 Bảng 1.3. Sự phân bố của bộ rễ cam sành theo phƣơng pháp nhân giống 15 Bảng 1.4. Dinh dƣỡng trong lá cam 7 -10 tuổi (lá 4 - 7 tháng tuổi/cành không quả) 29 Bảng 3.1. Cơ cấu cây ăn quả của huyện Lục Ngạn năm 2012 45 Bảng 3.2. Phƣơng pháp nhân giống cam quýt phổ biến tại Lục Ngạn 46 Bảng 3.3. Tình hình chăm sóc và quản lý vƣờn cây ăn quả có múi của nhân dân Lục Ngạn -Bắc Giang 49 Bảng 3.4. Thời gian ra lộc và khả năng sinh trƣởng các đợt lộc của cam Vinh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 51 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về đặc điểm hình thái của cam Vinh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 52 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu của quả cam Vinh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 53 Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của cam Vinh tại Lục Ngạn - Bắc Giang 54 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến động thái ra hoa, đậu quả của cam Vinh 55 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến động thái rụng quả của cam Vinh 56 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến chất lƣợng quả cam Vinh 59 Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế sử dụng các chế phẩm phân bón lá trên cam Vinh 60 Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng đến động thái ra hoa, đậu quả của cam Vinh 62 Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng đến động thái rụng quả của cam Vinh 63 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam Vinh 64 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng đến chất lƣợng quả cam Vinh 66 Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng trên cam Vinh 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Động thái rụng quả theo thời gian của các công thức sử dụng chế phẩm phân bón lá 57 Hình 3.2. Biểu đồ năng suất của các công thức sử dụng phân bón lá 59 Hình 3.3. Biểu đồ hạch toán kinh tế của các công thức sử dụng phân bón lá. 61 Hình 3.4. Biểu đồ động thái rụng quả của các công thức sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng 64 Hình 3.5. Biểu đồ năng suất quả/cây của các công thức sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng 65 Hình 3.6. Biểu đồ hạch toán kinh tế của các công thức sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cam (Citrus sinensis) là một trong những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao trên thị trƣờng. Quả cam ăn tƣơi có tác dụng bồi bổ sức khoẻ cho con ngƣời, hàng năm tạo ra một lƣợng hàng hoá lớn trên thị trƣờng. Cam ở Việt Nam đƣợc coi là một trong những loại quả quý vì có mã quả đẹp, vị ngọt, hƣơng thơm nên rất hợp với khẩu vị của ngƣời á đông. Hiện tại có rất nhiều giống cam ngon nhƣ: Cam Sành - Bắc Giang, Cam Vinh - Nghệ An, Cam Đƣờng Canh - Hƣng Yên, Cam Sành Hàm Yên - Tuyên Quang, Cam Phố Thƣợng - Yên Bái…. Lục Ngạn - Bắc Giang là vùng vải hàng hóa lớn, nhƣng hiện nay do các yếu tố thị trƣờng nên trồng vải gặp nhiều khó khăn để ổn định và phát triển nghề trồng cây ăn quả của địa phƣơng, nhiều giống cây trong đó có cây cam Vinh đã đƣợc du nhập vào Lục Ngạn. Với các yếu tố khí hậu, thổ nhƣỡng mới đã ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây trồng đƣợc di thực. Để góp phần khai thác hết tiềm năng của giống cam Vinh tại địa phƣơng đây là nghiên cứu rất cần thiết và ý nghĩa thực tiễn cao. Việc phát triển cây Cam Vinh tại Bắc Giang hiện nay là tự phát, chƣa có các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm sinh trƣởng phát triển nên chƣa có căn cứ để đánh giá khả năng tính thích nghi của cây Cam Vinh trồng tại vùng sinh thái của Bắc Giang. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống cam Vinh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” [...]... Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài - Đánh giá đƣợc đặc điểm nông sinh học của giống cam Vinh tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang - Xác định đƣợc một số biện pháp kĩ thuật thích hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng cam Vinh tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang 2.2 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống cam Vinh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang - Thử... ảnh hƣởng của một số chất điều hòa sinh trƣởng, phân bón qua lá đến sự ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lƣợng quả cam Vinh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp những thông tin cần thiết về mối quan hệ giữa cây cam Vinh với điều kiện khí hậu, đất đai vùng sinh thái Lục Ngạn, làm cơ sở để xác định khả năng sinh trƣởng,... Giang 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành ở các xã trồng cam Vinh thuộc huyện Lục Ngạn Bắc Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Đặc điểm nông sinh học Cam quýt đƣợc xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trƣởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hƣởng nhiều của các yếu tố nội tại (di truyền) và các yếu tố... triển cây cam Vinh ở Lục Ngạn, hoàn thiện quy trình kĩ thuật chăm sóc cây ăn quả có múi, đặc biệt là cây cam, góp phần thúc đẩy phát triển cây cam ở địa phƣơng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần xác định cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả hàng hóa, bƣớc đầu ứng dụng những biện pháp kĩ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả kinh tế nông hộ trồng cam ở Lục Ngạn - Bắc Giang 4... Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu về cam quýt 1.4.1 Một số nghiên cứu về đăc điểm sinh thái học Cam quýt đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới do có phổ thích nghi rộng, tuy nhiên năng suất cao và chất lƣợng cam quýt ngon, mẫu mã quả đẹp khi đƣợc trồng ở vùng á nhiệt đới Cam quýt là cây kém chịu hạn và không chịu đƣợc ngập úng do có bộ rễ cộng sinh với nấm Vì vậy đất trồng cam quýt cần đủ ẩm,... khu 4 cũ Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trải dài từ 180 đến 20030’ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 vĩ độ bắc, trọng điểm trồng cam quýt vùng này là vùng Phủ Quỳ - Nghệ An gồm một cụm các Nông trƣờng chuyên trồng cam với diện tích năm 1990 là 600ha Các giống cam ở Phủ Quỳ có khả năng sinh trƣởng tốt và năng suất tƣơng đối ổn định Hai giống Sunkiss và Xã Đoài có ƣu... có một số hạn chế về mặt sinh thái, khoa học kỹ thuật song cam quýt vẫn đƣợc quan tâm phát triển mạnh ở Việt Nam Tóm lại, cam quýt là một trong những cây ăn quả quan trọng ở Việt Nam Diện tích và sản lƣợng cam quýt không ngừng tăng, đặc biệt trong thời gian qua diện tích trồng cam quýt tăng khoảng 4 lần và sản lƣợng tăng khoảng 3 lần Điều này cho thấy mặc dù có một số hạn chế về mặt sinh thái, cam. .. này cam quýt trở thành thu nhập chính của hộ nông dân, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loại cây trồng khác trên cùng loại đất Do loại hình sinh thái phong phú dẫn đến có nhiều loại cam quýt, đặc biệt ở vùng núi phía bắc là nơi chứa đựng tập đoàn giống cam quýt đa dạng Lục Ngạn là một huyện nằm về phía đông của tỉnh Bắc Giang từ lâu đã là vùng đất rất thích hợp trồng các loại cây ăn quả, đặc. .. thoát đƣợc nƣớc Tóm lại, cam quýt có thể sinh trƣởng, phát triển tốt ở khắp các miền sinh thái ở Việt Nam, nhƣng lý tƣởng nhất là khí hậu các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam 1.4.2 Một số nghiên cứu về đặc điểm thực vật học + Rễ a Sự phân bố của rễ: Tùy thuộc vào cây giống ban đầu trồng bằng hạt, cây ghép hay chiết mà rễ phân bố khác nhau Trồng bằng hạt rễ chính ăn sâu hơn so với trồng bằng cành chiết... tiếng với vải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 thiều Lục Ngạn Trong mấy năm gần đây Lục Ngạn đang có kế hoạch trồng nhiều loại cây ăn quả mới nhƣ: hồng Nhân Hậu, táo Đài Loan, thanh long ruột đỏ, các loại cây ăn quả có múi; đặc biệt cây cam Vinh cho thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa và trồng vải thiều Cam quýt của nƣớc ta phong phú về chủng loại giống, có nhiều giống . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DANH ĐỨC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG CAM VINH TRỒNG TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống cam Vinh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/. suất, chất lƣợng cam Vinh tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống cam Vinh trồng tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. - Thử

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan