55 Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế

203 957 4
55 Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

55 Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế

i Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Kinh tế quốc dân ngô thị tuyết mai nâng cao sức cạnh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) Mã số: 62.31.07.01 Luận án Tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Anh Tuấn 2. GS.TS. Tô Xuân Dân ii Hµ Néi - 2007 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án là trung thực. Các kết qủa nghiên cứu của luận án đã đợc tác giả công bố trên tạp chí, không trùng với bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Thị Tuyết Mai ii Mục lục Trang Lời cam đoan i Danh mục các bảng .vi Danh mục các hình vi Phần mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích nghiên cứu của luận án .5 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 6 5. Phơng pháp nghiên cứu của luận án .6 6. Những đóng góp mới của luận án 7 7. Bố cục của luận án .9 Chơng 1 10 Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong 10 điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.1. lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa 10 1.1.1. Khái niệm về sức cạnh tranh của hàng hóa .10 1.1.2. Các lý thuyết cạnh tranh 15 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh của hàng nông sản .19 1.1.4. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu .26 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu 35 1.2.1. Vai trò to lớn của xuất khẩu hàng nông sản đối với Việt Nam 35 1.2.2. Khai thác những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam .37 Các lợi thế so sánh hiện đang có của Việt Nam chứa đựng những lợi thế cạnh tranh trong điều kiện hội nhập KTQT đợc phân tích dựa vào các điều kiện sản xuất quan trọng, vốn có của đất nớc nh lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý v.v 37 1.2.3. Thích ứng với những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế .40 iii 1.3. Kinh nghiệm của một số nớc về biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu .50 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 50 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc .53 1.3.3. Kinh nghiệm của Malaysia 58 1.3.4. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .60 Chơng 2 63 Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 63 2.1. tổng quan về sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản và những điều chỉnh chính sách thơng mại hàng nông sản 63 2.1.1. Tổng quan về sản xuấtxuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 63 2.1.2. Tổng quan về những điều chỉnh chính sách thơng mại hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian qua .67 2.2. Phân tích thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 74 2.2.1. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng gạo 74 2.2.2. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê 85 2.2.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng chè 99 2.2.4. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng cao su 112 2.3 Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .122 2.3.1. Những điểm mạnh 122 2.3.2. Những điểm yếu 123 2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam .126 Chơng 3 135 phơng hớng và giải pháp 135 nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .135 3.1. Dự báo và định hớng thơng mại một số mặt hàng nông sản trên thế giới và việt nam .135 3.1.1. Dự báo về thơng mại một số mặt hàng nông sản trên thế giới 135 iv 3.1.2. Mục tiêu và định hớng phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 139 3.2. Các quan điểm cơ bản về nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .143 3.2.1. Quan điểm thứ nhất .143 3.2.2. Quan điểm thứ hai .143 3.2.3. Quan điểm thứ ba .144 3.2.4. Quan điểm thứ t .145 3.2.5. Quan điểm thứ năm .145 3.3. giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT .146 3.3.1. Giải pháp về đổi mới cơ chế và quản lý nhà nớc 146 3.3.2. Giải pháp về quy hoạch tổng thể 147 3.3.3. Giải pháp về nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu 149 Để khắc phục đợc hạn chế về xuất khẩu quá nhiều sản phẩm thô (chiếm hơn 80% sản lợng cao su), các doanh nghiệp sản xuất cao su nguyên liệu phải đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời phải có sự liên kết hoặc đầu t vào sản xuất các sản phẩm thuộc công nghiệp cao su .161 3.3.4. Giải pháp về phát triển thị trờng xuất khẩu .161 3.3.5. Giải pháp về phát triển thơng hiệu .163 3.3.6. Giải pháp về tổ chức mạng lới tiêu thụ 165 3.3.7. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 166 3.3.8. Giải pháp tăng cờng sự phối hợp giữa Nhà nớc và các thành phần tham gia thị trờng hàng nông sản 168 Kết luận .174 Những công trình đã công bố của tác giả 176 Tài liệu tham khảo 178 Phần phụ lục 185 v Danh mục Các ký hiệu, chữ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu á ACFTA Hiệp định thơng mại tự do ASEAN-Trung Quốc AFTA Hiệp định thơng mại tự do ASEAN AMS Tổng lợng hỗ trợ tính gộp ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á BTA Hiệp định thơng mại tự do Việt Nam-Hoa Kỳ CEPT Hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ơng EHP Chơng trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu âu FAO Tổ chức Nông lơng của Liên Hiệp Quốc FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEL Danh mục loại trừ hoàn toàn GSP Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập IL Danh mục cắt giảm ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng KNXK Kim ngạch xuất khẩu KTQT Kinh tế quốc tế MFN Quy chế tối huệ quốc MRDA Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế SL Danh mục nhạy cảm SPS Kiểm dịch động thực vật RDC Hệ số chi phí nguồn lực TBT Biện pháp kỹ thuật trong thơng mại TEL Danh mục loại trừ tạm thời UNCTAD Tổ chức Thơng mại và Phát triển Liên Hiệp quốc USD Đồng đô la Mỹ USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giới RCA Mức lợi thế so sánh ITC Diễn đàn thơng mại quốc tế vi Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1: Biểu thuế quan nhập khẩu đổi với hàng nông nghiệp 48 và công nghiệp .48 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản 65 Bảng 2.2: Sản lợng gạo xuất khẩu của các nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới .74 Bảng 2.3: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo .75 Bảng 2.4: Thị phần gạo xuất khẩu của một số nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới .77 Bảng 2.5: Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo châu lục .78 Bảng 2.6: Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và Thái Lan.80 Bảng 2.7: Sản lợng cà phê xuất khẩu của các nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới .86 Bảng 2.8: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam .87 Bảng 2.9: Thị phần cà phê xuất khẩu của các nớc xuất khẩu hàng đầu trên thế giới .89 Bảng 2.11: So sánh giá thành sản xuất cà phê của Việt Nam với một số đối thủ cạnh tranh 92 Bảng 2.12: Sản lợng chè xuất khẩu của các nớc xuất khẩu chè .99 hàng đầu thế giới .99 Bảng 2.13: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam .101 Bảng 2.14: Thị phần chè xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới .102 Bảng 2.15: Thị trờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam 103 Bảng 2.17: Sản lợng xuất khẩu cao su tự nhiên trên thế giới 112 Bảng 2.18: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên .114 của Việt Nam .114 Bảng 2.19: Thị phần cao su xuất khẩu của các nớc xuất khẩu hàng đầu thế giới .115 Bảng 2.20: Cơ cấu xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam theo thị trờng .116 Danh mục các hình Trang Hình 1.1. Quá trình tạo ra giá trị và sức cạnh tranh .27 hàng nông sản xuất khẩu 27 vii Hình 2.1. : Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 64 Hình 2.2. Thị phần nông sản xuất khẩu của Việt Nam (2003) .67 Hình 2.3: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam .81 Hình 2.4: Giá cà phê xuất khẩu của Thế giới và Việt Nam (USD/tấn) 93 Việt Nam so với một số đối thủ cạnh tranh .119 1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong thời gian qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ, không những đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn có khả năng xuất khẩu và trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 2006, giá trị xuất khẩu trên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp đã chiếm tới hơn 30%, đóng góp 20,4% GDP và hơn 17,6% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc [52]. Với khoảng 70% dân số sống ở nông thôn và gần 60% lực lợng lao động đang hoạt động và tạo ra nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, trong đó có khoảng 44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong nớc, giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động mà còn góp phần thực hiện chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu thay thế nhập khẩu có hiệu quả của Đảng và Nhà nớc [55]. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản trong tổng kim ngạch có xu h- ớng giảm xuống, từ 34,86% năm 1995 xuống còn 17,6% vào năm 2006, phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, song hàng nông sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Khối lợng và giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn đang tăng lên nhanh chóng từ 2.371,8 triệu USD năm 1996 đến 7.000 triệu USD năm 2006, tăng bình quân 11,4%/năm [55]. Một số mặt hàng nông sản đã trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trên thị trờng khu vực và thế giới nh gạo (chiếm khoảng 21% thị phần - đứng thứ 2 trên thế giới), cà phê (10% thị phần - đứng thứ 2), cao su (10% thị phần, đứng thứ 2).v.v [6][55]. Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này thể hiện Việt Nam đã và đang phát huy đợc lợi thế so sánh [...]... nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 10 Chơng 1 Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa 1.1.1 Khái niệm về sức cạnh tranh của hàng hóa 1.1.1.1... chính của luận án đợc chia thành 3 chơng: Chơng 1: Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chơng 2: Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh. .. một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT 4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tợng nghiên cứu của luận án là lý luận và thực tiễn về sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu của luận án là tập trung phân tích sức cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh gạo, cà...2 của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng nông sảnsức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) sẽ đem lại nhiều cơ hội cho việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản của Việt Nam nói chung, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh gạo, cà phê, chè và cao su nói riêng do giảm thuế quan, mở rộng thị trờng quốc tế cho hàng nông sản, tạo cơ hội. .. tranh của doanh nghiệp, của ngành sản xuất, của quốc gia kinh doanh hàng hóa đó thấp Luận án đã hệ thống hóa 5 tiêu chí cơ bản để đánh giá sức cạnh tranh của hàng nông sản trong điều kiện hội nhập KTQT, đó là: sản lợng và doanh thu hàng nông sản xuất khẩu, thị phần hàng nông sản xuất khẩu, chi phí sản xuất và giá hàng nông sản xuất khẩu, chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nông sản xuất khẩu, ... sức cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT, chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu so với các mặt hàng của các đối thủ cạnh tranh khác và nguyên nhân gây ra những điểm yếu đó Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, luận án đã đề xuất các quan điểm và giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học và có tính khả thi nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng. .. cho cạnh tranh và nhận biết đợc điều kiện nào là điều kiện cần và đủ đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh trong nền kinh tế 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá sức cạnh tranh của hàng nông sản Để có thể đánh giá sức cạnh tranh hàng nông sản trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh, có rất nhiều tiêu chí đợc sử dụng Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập KTQT, để đánh giá đúng sức cạnh tranh của hàng nông sản. .. 1.1.3.3 Chi phí sản xuất và giá hàng nông sản xuất khẩu a Chi phí sản xuất hàng nông sản xuất khẩu Cạnh tranh về chi phí sản xuất hàng nông sảnxuất phát điểm và là điều kiện cần để một sản phẩm có thể duy trì đợc ở trên thị trờng quốc tế Thớc đo của nó là chi phí và giá cả trên một đơn vị của sản phẩm có tính đến chất lợng của sản phẩm Nguồn gốc của khả năng cạnh tranh về chi phí của sản phẩm là lợi... gây ra những thách thức đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Chuỗi giá trị tạo ra giá trị và sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu có thể đợc minh họa ở Hình 1.1 sau đây: đầu vào sản xuất Sản xuất nông sản Thu gom nông sản Chế biến nông sản Xuất khẩu nông sản Hình 1.1 Quá trình tạo ra giá trị và sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Nguồn: Tác giả nghiên cứu có tham khảo... 0,8%, v.v ) Song, sử dụng số liệu điều tra nông hộ thuần túy với giá lao động rẻ không phản ánh đúng chỉ số cạnh tranh của toàn ngành hàng Việt Nam Sách tham khảo về Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (2003) của Chu Văn Cấp (chủ biên), đã nghiên cứu khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu nh gạo, chè, 5 cà phê, thủy sản cho đến năm 1999 dựa

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan