Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên

98 3.1K 19
Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát của đề tài:Góp phần hoàn thiện những giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Mục tiêu cụ thể của đề tài:+ Xác định được đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên.+ Đánh giá được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên ĐDSH.+ Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Võ Văn Cường i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp của Trường Đại học Lâm nghiệp, khóa 17 năm 2009 -2012. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Vương Văn Quỳnh, người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này, tôi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Cát Tiên, Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên, UBND xã Tà Lài và các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ và hỗ trợ tôi thu thập số liệu tại hiện trường. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do thời gian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp đó. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Võ Văn Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Vai trò của sự tham gia dựa của cộng đồng trong quản lý tài nguyên 3 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH của cộng đồng 6 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 8 1.3. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 13 Chương 2 14 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, 14 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2. Đối tượng nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 14 2.4. Phạm vi nghiên cứu 15 2.5. Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1. Phương pháp luận 15 2.5.1.1.Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp 15 2.5.1.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 16 2.5.1.3 Dung lượng mẫu quan sát (đơn vị hộ) 17 2.5.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện trường 18 2.5.2.1. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham dự (PRA) 18 2.5.2.2 Phương pháp chuyên gia 19 2.5.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 20 iii Chương 3 22 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 22 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.1. Vị trí địa lý 22 3.1.2. Địa hình 23 3.1.3. Thổ nhưỡng 24 3.1.4. Khí hậu 24 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2.1. Dân số, dân tộc và sự phân bố dân cư 25 3.2.2. Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứu 26 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 26 3.4. Tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên 28 3.4.1. Thực vật và thảm thực vật 28 3.4.2. Động vật 29 Chương 4 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1. Tình hình quản lý bảo rừng tại Vườn quốc gia Cát Tiên 30 4.1.1. Thực trạng công tác QLBVR 30 4.1.2. Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng 33 4.2. Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên 36 4.2.1. Đặc điểm tổ chức cộng đồng 36 4.2.1.1. Hoạt động kinh tế của người dân xã Tà Lài 36 4.2.1.2. Cơ cấu lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhập 46 4.2.2. Những hoạt động bất lợi liên quan đến ĐDSH ở VQG Cát Tiên 51 4.2.2.1 Những vấn đề xã hội tác động đến việc bảo tồn VQG Cát Tiên 51 4.2.2.2 Những hình thức tác động bất lợi của người dân 54 4.3. Vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH 60 4.3.1. Vai trò của cộng đồng 60 4.3.1.1. Vai trò chính quyền cấp xã 60 4.3.1.2. Vai trò của các tổ chức đoàn thể 61 4.3.1.3. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương 62 iv 4.3.1.4. Vai trò của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên rừng 63 4.3.1.5. Vai trò cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên đất 64 4.3.1.6. Vai trò của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý tài nguyên ĐDSH 65 4.3.2. Những nguyên nhân thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý tài nguyên 66 4.3.2.1. Những nguyên nhân tự nhiên 66 - Những yếu tự nhiên thuận lợi cho quản lý rừng ở VQG Cát Tiên 66 4.3.2.2. Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát Tiên 69 4.3.2.3. Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng ở VQG Cát Tiên 74 4.4. Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên 77 4.4.1 Giải pháp chính sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân 77 4.4.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân 78 4.4.3. Giải pháp về cơ cấu kinh tế, vật nuôi, cây trồng 78 4.4.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 79 4.4.5. Giải pháp phối hợp giữa văn hóa, giáo dục, du lịch 79 4.4.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên 79 4.4.7. Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững 80 4.4.8. Giải pháp xã hội hóa các hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên 80 4.4.9. Giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống 81 Chương 5 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1. Kết luận 82 5.2. Tồn tại 85 5.3. Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải VQG : Vườn quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: : Đa dạng sinh học PCCCR : phòng cháy, chữa cháy rừng PRA : Điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn TNR : Tài nguyên rừng TNTN: : Tài nguyên thiên nhiên BVR : Bảo vệ rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SWOT : Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức WWF : : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) IRF : Quỹ Bảo tồn tê giác quốc tế THCS : Trung học cơ sở GDMT : Giáo dục môi trường KHKT : Khoa học kỹ thuật BQL : Ban quản lý BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng CBD : Công ước đa dạng sinh học SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội (Statistical package for Social Sciences) BVTV : Bảo vệ thực vật vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1. Vị trí và dân số của các ấp trong đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.1. Chỉ tiêu khí hậu tại Vườn quốc gia Cát Tiên 25 Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng các nhóm đất chính 27 Bảng 4.1. Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ở VQG Cát Tiên từ năm 2006 đến năm 2010 32 Bảng 4.2. Nhận thức về tác động của cộng đồng đến TNR 35 Bảng 4.3. Phân tích SWOT về công tác QLBVR tại VQG Cát Tiên 35 Bảng 4.4. Tổng diện tích đất canh tác của các hộ 38 Bảng 4.5. Kết quả thực hiện sử dụng đất 39 Bảng 4.6. Sản lượng từ trồng trọt 40 Bảng 4.7. Tổng thu nhập từ trồng trọt 40 Bảng 4.8. Mức độ từ chăn nuôi 43 Bảng 4.9. Sản lượng từ chăn nuôi 43 Bảng 4.10. Thu nhập từ chăn nuôi 44 Bảng 4.11. Thu nhập bình quân của hoạt động phi nông nghiệp 45 Bảng 4.12. Tổng thu nhập từ các nguồn 47 Bảng 4.13. Các tiêu chí đánh giá kinh tế hộ gia đình 49 Bảng 4.14. Biểu đánh giá kinh tế các hộ 50 Bảng 4.15. Thống kê diện tích đất nông lâm nghiệp xã Tà Lài 54 Bảng 4.16. Tình hình sử dụng sử dụng đất lâm nghiệp của người dân 55 Bảng 4.17. Số hộ chăn thả gia súc và số lượng chăn thả của hộ 58 vii Bảng 4.18. Các hình thức tác động bất lợi khác vào TNR 59 Bảng 4.19. Nhận thức về tác động của cộng đồng đến TNR 64 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 2.1. Sơ đồ biểu diễn phương pháp phân tích thông tin 21 Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu 22 Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu đất đai của xã nghiên cứu 28 Hình 4.1. Biến động số vụ vi phạm ở VQG Cát Tiên 32 Hình 4.2. Kết quả thực hiện sử dụng đất 39 Hình 4.3. Thu nhập bình quân của hoạt động phi nông nghiệp 46 Hình 4.4. Biểu đồ so sánh các nguồn thu nhập 48 Hình 4.5. Biểu đồ đánh giá kinh tế các hộ điều tra 50 Hình 4.6. Biểu đồ thống kê số hộ vi phạm năm 2010 tại khu vực Tà Lài 57 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO trao tặng danh hiệu khu dự trữ sinh quyển thế giới ngày 10 tháng 11 năm 2001. Đây là danh hiệu cho các Khu Bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú và đa dạng. Vườn quốc gia Cát Tiên đã ghi nhận được 1.615 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 80 loài quý hiếm và 105 loài thú, 351 loài chim, 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư; 159 loài cá nước ngọt. Trong đó có nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao như tê giác một sừng, voi Châu Á…Vườn quốc gia Cát Tiên còn có các vùng đất ngập nước đặc sắc, đặc biệt là Bàu Sấu. [24] Điều này một lần nữa càng khẳng định giá trị đặc sắc của hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất ngập nước của Vườn quốc gia Cát Tiên. Theo quan niệm trước đây, các Khu Bảo tồn thiên nhiên thường được coi như một khu vực tách biệt với con người, thuật ngữ “bảo tồn” đồng nghĩa với “bảo vệ”, “không có sử dụng”. Quan niệm này đã dẫn đến những sai lầm trong việc quản lý các Khu Bảo tồn thiên nhiên. Kết quả là thiên nhiên vẫn liên tục bị con người tác động theo hướng tiêu cực, bị tàn phá mà nguyên nhân là do những áp lực xã hội và sinh thái cả trong và ngoài Khu Bảo tồn. Hiện nay, theo Chương trình Con người và Sinh quyển (viết tắt là MAB thuộc UNESCO) và trong thực tế đều cho thấy các Khu Bảo tồn vẫn cần có một số khu vực không có hoặc chịu rất ít tác động của con người với những quy định kiểm soát chặt chẽ, được gọi là “vùng lõi”. Bên cạnh đó cần thúc đẩy phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển giáo dục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống ở các vùng xung quanh được gọi là “vùng đệm” hay “vùng chuyển tiếp”, trong đó người dân địa phương đóng vai trò chủ chốt. Có như vậy công tác bảo tồn mới đạt được hiệu quả lâu dài và bền vững . Dự án “Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2010 – 2020” được thực hiện nhằm quy hoạch bảo tồn, phát triển bền vững và sử dụng hợp lý giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan của Vườn quốc gia Cát Tiên trong giai đoạn 2010 – 2020. Việc đánh giá tác động của cộng đồng trong 1 [...]... vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của cộng đồng đến hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên 2.3 Nội dung nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung sau: + Nghiên cứu đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia. .. pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên - Mục tiêu cụ thể của đề tài: + Xác định được đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên + Đánh giá được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên ĐDSH + Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa... Cát Tiên + Phân tích được vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH 15 + Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên 2.4 Phạm vi nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu, đề tài thực hiện trong phạm vi xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, là xã giáp ranh với Vườn quốc gia Cát. .. phương Để góp phần giải quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ của luận văn cao học, đề tài Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên được thực hiện từ tháng 3/2011 đến tháng 02/2012 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò của sự tham gia dựa của cộng đồng trong quản lý tài nguyên Hiện nay, trong các tài liệu đã công bố có khá nhiều... Cát Tiên Về lĩnh vực nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích những hoạt động quản lý tài nguyên đa dạng sinh học, đặc điểm các tổ chức cộng đồng và các tác động liên quan đến quản lý sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học, vai trò của quản lý tài nguyên đa dạng sinh học trên cơ sở cộng đồng, những nhân tố thuận lợi và cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn. .. sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên, những giải pháp chủ yếu khuyến khích cộng đồng tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp luận 2.5.1.1.Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp - Các thành quả của các công trình nghiên cứu đến tính đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cát Tiên - Những tài liệu đã có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tà Lài,... nhiên ngày càng gia tăng do yêu cầu ở trong nước và xuất khẩu, tạo sự liên kết và hỗ trợ của Quốc tế, Chính phủ Việt Nam cũng đã tham gia vào 4 trong 5 công ước Quốc tế liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý Khu Bảo tồn và quản lý các loài động thực vật hoang dã.[14] Công ước đa dạng sinh học (CBD) đặt ra một loạt các điều khoản về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học Về mặt chính... quốc gia đã khẳng định rằng để quản lý thành công cần dựa trên mô hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá của cộng đồng địa phương Ở Vườn quốc gia Kakadu (Australia), những người thổ dân bản địa chẳng những được chung sống với Vườn quốc gia một cách hợp pháp mà họ còn 6 được thừa nhận là chủ hợp pháp của Vườn quốc gia và được tham gia quản lý Vườn quốc gia thông qua các đại diện của. .. họ trong ban quản lý Tại Vườn quốc gia Wasur (Indonesia) vẫn tồn tại 13 làng bản với cuộc sống gắn với đánh bắt và săn bắn cổ truyền [11] 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH của cộng đồng 1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu của Berkmuller và các cộng sự năm 1992 cho rằng việc nâng cao nhận thức và mối quan tâm của cộng đồng địa phương đối với bảo tồn thiên nhiên và các hoạt động. .. khóa XII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2008 2.5.1.2 Chọn địa điểm nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học Theo đó các ấp được lựa chọn đảm bảo đại diện cho xã và các hộ gia đình được lựa chọn phỏng vấn đảm bảo đại diện cho ấp Qua khảo sát chúng tôi thấy địa điểm nghiên cứu là các ấp

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Vai trò của sự tham gia dựa của cộng đồng trong quản lý tài nguyên

    • 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH của cộng đồng

    • 1.3. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan

    • Chương 2

    • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG,

    • PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.3. Nội dung nghiên cứu

      • 2.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 3

      • ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI

      • KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm tự nhiên

        • 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

        • 3.4. Tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên

        • Chương 4

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Tình hình quản lý bảo rừng tại Vườn quốc gia Cát Tiên

          • 4.2. Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên

          • 4.3. Vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của họ trong hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan