ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 HKII

11 329 1
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 10 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 - HKII Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 I. Dấu của nhị thức: ( ) )0( ≠+= abaxxf x ∞− -b/a + ∞ ( ) xf Trái dấu a 0 Cùng dấu a II . Dấu của tam thức: ( ) )0( 2 ≠++= acbxaxxf 1/ 0 >∆ : ( ) 21 2 1 2 0 xx xx xx cbxax <    = = ⇔=++ x ∞− 1 x 2 x + ∞ ( ) xf Cùng dấu a 0 Trái dấu a 0 Cùng dấu a 2/ 0=∆ : a b xcbxax 2 0 2 −=⇔=++ khi đó: f(x) cùng dấu với a       −∈∀ a b Rx 2 \ x ∞− -b/2a + ∞ ( ) xf Cùng dấu a 0 Cùng dấu a 3/ 0<∆ : 0 2 =++ cbxax vô nghiệm. khi đó:f(x) cùng dấu với a Rx ∈∀ x ∞− + ∞ ( ) xf Cùng dấu a 4/ f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt 0 0 a ≠  ⇔  ∆ >  1 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Gọi 1 2 ,x x là hai nghiệm của pt 0 2 =++ cbxax . Khi đó : 1 2 1 2 . b S x x a c P x x a  = + = −     = =   5/ f(x) = 0 có hai nghiệm trái dấu 1 2 . 0 0 . 0 c P x x a c a ⇔ = < ⇔ < ⇔ < 6/ f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu 0 0 0 0 . 0 0 c P a c a ∆ >  ∆ > ∆ >    ⇔ ⇔    > > >     7/ f(x) = 0 có hai nghiệm dương phân biệt 0 0 0 0 0 . 0 0 . 0 0 c P a c a S b a b a   ∆ > ∆ > ∆ >       > ⇔ > ⇔ >       > − >    − >   8/ f(x) = 0 có hai nghiệm âm phân biệt 0 0 0 0 0 . 0 0 . 0 0 c P a c a S b a b a   ∆ > ∆ > ∆ >       > ⇔ > ⇔ >       < − <    − <   9/ ( )    ≤∆ > ⇔∈∀≥ 0 0 0 a Rxxf 2 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 10/ ( )    ≤∆ < ⇔∈∀≤ 0 0 0 a Rxxf 1/ Công thức lượng giác cơ bản: 2 2 sin cos 1x x + = tan cot 1 , , 2 x x x k x k k Z π π π   = ≠ + ≠ ∈  ÷   2 2 1 1 tan , cos 2 x x k k Z x π π   + = ≠ + ∈  ÷   ( ) 2 2 1 1 cot , sin x x k k Z x π + = ≠ ∈ 2/ Công thức nhân đôi: sin 2 2sin .cosa a a= 2 2 2 2 cos 2 cos sin 2cos 1 1 2sina a a a a= − = − = − 2 2.tan tan 2 1 tan a a a = − 3/ Công thức hạ bậc: 2 1 cos2 sin 2 a a − = 2 1 cos2 cos 2 a a + = 2 1 cos2 tan 1 cos2 a a a − = + 4/ Các công thức khác (sgk) Chương II TÍCH VÔ HƯỚNG Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1/ Định lý côsin: Trong tam giác ABC với BC = a, AB = c, AC = b ta có : 2 2 2 2 .cosa b c bc A = + − 2 2 2 2 .cosb a c ac B = + − 2 2 2 2 .cosc a b ab C = + − 2/ Định lí sin: 3 Chương VI Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Trong tam giác ABC bất kì với BC=a,CA=b,AB=c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó ta có: 3/ Công thức tính độ dài đường trung tuyến: m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − m b 2 = 2 2 2 2( ) 4 a c b+ − m c 2 = 2 2 2 2( ) 4 a b c+ − 4/ Công thức tính diện tích tam giác : S = 1 sin 2 ac B = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A= S = cba hchbha . 2 1 . 2 1 . 2 1 == S = 4 abc R =       ++ = 2 . cba prp S = ( )( )( )p p a p b p c− − − (Hê-rông) 1/ Tọa độ điểm và véctơ : Trong hệ tọa độ Oxy: 1/ Cho A(x A ; y A ) và B(x B ; y B ). khi đó: ( ) ABAB yyxxAB −− ; ( ) 2 2 () ABAB yyxxABAB −+−== 2/ ( ) baMN ;= khi đó độ dài đoạn 22 baMNMN +== 3/ M là trung điểm đoạn AB thì M       ++ 2 ; 2 BABA yyxx 4/ G là trọng tâm ∆ ABC thì G       ++++ 3 ; 3 CBACBA yyyxxx 2/ Các phép toán của véctơ: 2 sin sin sin a b c R A B C = = = 4 Chương III : Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Trong hệ tọa độ Oxy cho ( ) ( ) 2121 ;,; bbbaaa ==  ( ) 2211 ; bababa ±±=± ; ( ) 21 ;. kakaak = ;    = = ⇔= 22 11 ba ba ba  Tích vô hướng theo tọa độ 2211 bababa +=  Tích vô hướng theo độ dài và góc ( ) bababa ,cos =  a r và b r cùng phương bkaRk =∈∃ : 3/ Góc giữa hai véctơ:  ( ) 00 1800 ≤≤ ba ; a r và b r vuông góc ⇔ . 0a b = r r  ( ) ba ba ba . . ;cos = (với 0 , 0a b≠ ≠ r r r r ) 4/ Phương trình đường tròn: 1. Đường tròn (C) có tâm I(a; b) , bán kính r có phương trình (C): (x – a ) 2 +( y – b) 2 = r 2 2. Đường tròn (C): x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 với 2 2 0a b c+ − > Có tâm I (a ; b ) , bán kính r = 2 2 a b c+ − 3. Đường tròn (C) qua gốc tọa độ O(0 ; 0) có pt: x 2 + y 2 – 2ax – 2by = 0 với 2 2 0a b+ > Có tâm I (a ; b ) , bán kính r = 2 2 a b+ 5/ Véctơ chỉ phương của đường thẳng: 1. Véctơ u được gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng d nếu 0≠u và giá của u song song hoặc trùng với đường thẳng d. 2. Nếu đường thẳng d có véctơ chỉ phương ( ) 21 ;uuu = thì d có hệ số góc 1 2 u u k = . 3. Nếu đường thẳng d có hệ số góc k thì đường thẳng d có véctơ chỉ phương ( ) ku ;1= . 5 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 6/ Véctơ pháp tuyến của đường thẳng, liên hệ giữa vtcp và vtpt: 1. Véctơ n được gọi là Véctơ pháp tuyến của đường thẳng d nếu 0≠n và giá của n vuông góc với đường thẳng d. 2. Vtcp và vtpt của đường thẳng d vuông góc với nhau và 0. =nu . 3. Nếu đường thẳng d có véctơ chỉ phương ( ) bau ;= khi đó ta có thể xác định vtpt của đường thẳng d như sau: ( ) abn −= ; hoặc ( ) abn ;−= 7/ Phương trình tổng quát của đường thẳng :  Định nghĩa : Phương trình có dạng Ax + By + C = 0 , trong đó A, B không đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. 8/ Phương trình tham số của đường thẳng :  Định nghĩa : Phương trình có dạng    += += btyy atxx 0 0 , trong đó a, b không đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trình tham số của đường thẳng. 9/ Vị Trí tương đối của hai đường thẳng: Ta xét một trường hợp cụ thể sau : Cho hai đường thẳng có pttq: ;0: 1111 =++ CyBxAd ;0: 2222 =++ CyBxAd  Đường thẳng d qua ( ) 00 ; yxM có vtpt ( ) BAn ;= có pttq là: A(x - x 0 ) + B(y - y 0 ) = 0.  Từ pttq của d: Ax + By + C = 0 ta có véctơ pháp tuyến của d là ( ) BAn ;=  Đường thẳng d qua ( ) 00 ; yxM có vtpt ( ) bau ;= có ptts là:    += += btyy atxx 0 0  Từ ptts là:    += += btyy atxx 0 0 ta có véctơ chỉ phương của d là ( ) bau ;= 6 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Số giao điểm giữa d 1 và d 2 là số nghiệm của hệ pt :    =++ =++ 0 0 222 111 CyBxA CyBxA (I)  d 1 // d 2 ⇔ Hệ phương trình (I) vô nghiệm.  d ≡ d’ ⇔ Hệ phương trình (I) vô số nghiệm.  d 1 cắt d 2 ⇔ Hệ phương trình (I) có một nghiệm 10/ Góc giữa hai đường thẳng : Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau: a/ ( ) x x xf − + = 5 63 b/ ( ) ( )( ) 7439 +−= xxxf c/ ( ) ( ) 5 3 2f x x x= − Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a/ 0132 2 <+−− xx b/ 0 24 96 2 ≥ − −+ x xx c/ ( )( ) 0312 ≤−+ xx d/ 2 2 0 1 x x ≥ − e/ xx x 1 63 2 ≥ + − f/ ( ) ( ) 2 5 2 1 0 1 x x x − + ≥ −  Cho hai đường thẳng có pttq: 0: 1111 =++ CyBxAd có vtpt ( ) 111 ; BAn = 0: 2222 =++ CyBxAd có vtpt ( ) 222 ; BAn = Khi đó góc giữa hai đường thẳng d 1 và d 2 được tính dựa vào: ( ) ( ) 21 21 2121 . . ;cos;cos nn nn nndd ==  ( ) 0 21 0 90;0 ≤≤ dd ; 0. 212121 =⇔⊥⇔⊥ nnnndd  Nếu 111 : mxkyd += và 222 : mxkyd += Khi đó 1. 2121 −=⇔⊥ kkdd 7 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 g/ 2 2 5 2 0x x+ + < h/ 2 32 32 2 ≥ − +− x xx i/ 2 2 ( 2)( 3 2) 0 9 x x x x − + + ≤ − Bài 3: Bài toán về tam thức 1/ Cho biểu thức: ( ) 510 2 −−= xmxxf a/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀< 0 b/ Định m để ( ) 0=xf có hai nghiệm trái dấu. 2/ Cho biểu thức: ( ) ( ) 145 2 +−+= mxxmxf a/ Với m = -2, giải bất phương trình ( ) 0≤xf b/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀> 0 3/ Cho tam thức: ( ) ( ) 212 22 −−++−= mmxmxxf a/ Định m để ( ) 0=xf có hai nghiệm trái dấu. b/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀> 0 4/ Cho biểu thức: ( ) ( ) 423 2 −+−= mxxmxf a/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀< 0 b/ Với m = 2, giải bất phương trình ( ) 0≥xf . 5/ Cho biểu thức: ( ) ( ) 122 2 −+−= mxxmxf a/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀< 0 b/ Định m để ( ) 0=xf có hai nghiệm cùng dấu. 6/ Cho tam thức: ( ) ( ) 1123 2 +++−−= mxmxxf a/ Định m để ( ) Rxxf ∈∀< 0 b/ Định m để ( ) 0=xf có hai nghiệm phân biệt cùng dấu dương. 7/ Cho biểu thức: ( ) 843 2 +−+−= mxmxxf a/ Định m để phương trình ( ) 0=xf có nghiệm . b/ Định m để phương trình ( ) 0=xf có hai nghiệm trái dấu. 8/ Cho biểu thức: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1f x m x m x= − + + − + . a/ Chứng minh rằng phương trình ( ) 0=xf có hai nghiệm phân biệt với mọi m. b/ Định m để phương trình ( ) 0=xf có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm. Bài 4: Hệ trục tọa độ 1/ Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ABC∆ có A(2 ; -1), B(-2 ; -2), C(3 ; 2) a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua A và d // BC. 8 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 c/ Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm O, A, C. d/ Viết phương trình tham số của đường thẳng a qua C và có hệ số góc k = -3 e/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng b qua B và có vtcp ( ) 1 ; 4u = − − r 2/ Trên hệ trục tọa độ Oxy cho A(2 ; -1), B(3 ; -2) , đường thằng d: x - 3y + 2 = 0 a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. Tìm tọa độ giao điểm giữa đường thằng AB và d. b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng a qua B và a ⊥ d. c/ Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thằng d. 3/ Trên hệ trục tọa độ Oxy cho A(3 ; 0), B(1 ; -2) , đường thằng d:    −= −= 3 2 y tx a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng a qua B và a ⊥ d. Tìm tọa độ giao điểm giữa đường thằng a và d. c/ Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính. d/ Tìm tọa độ điểm M trên đt d sao cho độ dài đoạn BM nhỏ nhất. 4/ Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ABC ∆ có A(2 ; -1), B(-2 ; -2), C(3 ; 2) Đường tròn (C): ( ) 43 2 2 =+− yx , đường thẳng d: 2x – 3 = 0 a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng a qua A và vuông góc với d. b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB c/ Chứng minh rằng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt. d/ Viết phương trình tổng quát đường phân giác trong tại góc A của ABC∆ 9 Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác 1/ Cho πα π α <<= 2 , 3 2 sin . Tính ααα 2sin,tan,cos 2/ Cho 2 3 , 3 1 cos π απα <<−= . Tính ααα 2sin,cot,sin 3/ Cho 2 0,3tan π αα <<= . Tính ααα 2sin,sin,cos 4/ Chứng minh rằng : xxxx 2222 sin.tansintan =− 5/ Rút gọn biểu thức: 2 1 cos tan sin sin x A x x x   + = −  ÷   6/ Biết sinx + cosx = 2 1 . Tính sin2x 7/ Tính       − 3 cos π x biết 3 1 sin =x và π π << x 2 . 8/ Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x : 2 2 2 1 sin 2 tan 1 sin x A x x + = − − 9/ Chứng minh rằng : ( ) ( ) xxxx 2sinsin1.tan2.sin1 =−+ 10/ Rút gọn biểu thức: aaaA 222 cot.coscos += 11/ Chứng minh rằng : x x x x x cos cot sin sin tan =− 12/ Chứng minh rằng : ( ) xxx x x 2 cossin1tan cos 1 cos =−       + 13/ Rút gọn biểu thức: ( ) xxxA 2sincossin 2 +−= Bài 6: Giải tam giác: 1/ Cho ABC ∆ có 0 60,5,3 === ∧ BBCAB tính aABC hRSAAC ,,,, ∆ ∧ 2/ Cho ABC ∆ có 00 60,45,6 === ∧∧ BCBC tính cABC hrSAB ,,, ∆ 3/ Cho ABC ∆ có 00 45,60,4 === ∧∧ CBa tính bABC hRSb ,,, ∆ 4/ Cho ABC∆ có 6,4,3 === cba tính aABC hSRA ,,, ∆ ∧ Bài 7: Chứng minh rằng trong tam giác ABC có: 1/ ( ) 2 2 cos cosb c a b C c B− = − 2/ ( ) ( ) 2 2 cos cos cosb c A a c C b B− = − 10 [...]...Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 3/ sin C = sin A cos B + sin B cos A 11 . Chương IV Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 - HKII Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 I. Dấu của nhị thức: ( ) )0( ≠+= abaxxf x ∞− -b/a. Việt Phương Ôn Tập Toán 10 g/ 2 2 5 2 0x x+ + < h/ 2 32 32 2 ≥ − +− x xx i/ 2 2 ( 2)( 3 2) 0 9 x x x x − + + ≤ − Bài 3: Bài toán về tam thức 1/ Cho biểu thức: ( ) 510 2 −−= xmxxf .       ++++ 3 ; 3 CBACBA yyyxxx 2/ Các phép toán của véctơ: 2 sin sin sin a b c R A B C = = = 4 Chương III : Trường thpt Định Thành – Lý Việt Phương Ôn Tập Toán 10 Trong hệ tọa độ Oxy cho ( ) ( ) 2121 ;,;

Ngày đăng: 27/01/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Dấu của nhị thức:

  • II. Dấu của tam thức:

    • Bài 5: Giá trị lượng giác

    • 1/ Cho . Tính

    • 2/ Cho . Tính

    • 8/ Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x :

    • 9/ Chứng minh rằng :

    • 11/ Chứng minh rằng :

    • 12/ Chứng minh rằng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan