tình hình bệnh streptococcosis trên cá rô phi và thử nghiệm trị bệnh cho cá ở hải phòng

63 785 5
tình hình bệnh streptococcosis trên cá rô phi và thử nghiệm trị bệnh cho cá ở hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o NGUYỄN THÚY HẰNG TÌNH HÌNH BỆNH STREPTOCOCCOSIS TRÊN CÁ RÔ PHI VÀ THỬ NGHIỆM TRỊ BỆNH CHO CÁ Ở HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o NGUYỄN THÚY HẰNG TÌNH HÌNH BỆNH STREPTOCOCCOSIS TRÊN CÁ RÔ PHI VÀ THỬ NGHIỆM TRỊ BỆNH CHO CÁ Ở HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: ĐỖ THỊ HÒA NHA TRANG - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Đồng thời tất cả các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng, Khoa sau đại học - Trường Đại học Nha Trang, Phòng đào tạo – Viện nghiên cứu Hải Sản, Trường Trung cấp nghề Thủy sản Hải Phòng đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Đỗ Thị Hòa – Đại học Nha Trang là người đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc và các anh chị em cơ quan thú y vùng II – Cục thú y – Hải Phòng, Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Thủy sản đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học cũng như thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học Nha Trang, trong suốt hai năm học tôi đã được sự quan tâm dạy dỗ và dìu dắt tận tình của các thầy cô giáo. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè đồng nghiệp và các thành viên trong gia đình những người đã góp ý chân thành, giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn này. Tác giả Nguyễn Thúy Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi 3 1.1.1. Nguồn gốc 3 1.1.2. Phân loại 3 1.1.3. Đặc điểm môi trường sống và dinh dưỡng 4 1.2. Tình hình nuôi cá rô phi 4 1.2.1. Trên thế giới 4 1.2.2. Ở Việt Nam 6 1.3. Tình hình nghiên cứu dịch bệnh ở cá rô phi 7 1.3.1. Nghiên cứu của thế giới về bệnh streptococcosis ở cá rô phi 7 Hình 1.1: Tác nhân gây bệnh trên cá rô phi ở các giai đoạn nuôi 10 Bảng 1.1: Vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi nuôi tại khu vực Đông Nam Á (Labrie, 2007) 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu dịch bệnh cá rô phi ở trong nước 10 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1. Thời gian nghiên cứu: Từ 8/2013 đến 10/2014 13 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 13 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 13 2.3 Vật liệu dùng cho nghiên cứu 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu: 15 2.4.1. Phương pháp điều tra tình hình bệnh streptococcosis ở cá rô phi 15 Bảng 2.2. Phân bố số mẫu điều tra (N=50) 15 2.4.2. Phương pháp kiểm tra độ nhạy với kháng sinh của chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae 15 Bảng 2.3: Đánh giá đường kính vòng vô khuẩn chuẩn 16 2.4.3. Xác định khả năng gây bệnh ở cá rô phi của chủng S. agalactiae 17 Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm để xác định khả năng gây bệnh ở cá rô phi của chủng Streptococcus agalactiae 17 2.4.4. Phương pháp bố trí trị bệnh cho cá rô phi trong điều kiện thí nghiệm 17 2.4.5. Trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi ở ao nuôi 19 Bảng 2.5. Liều kháng sinh dùng để trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi ở 2 ao nuôi thương phẩm tại Hải Phòng 20 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tình hình dịch bệnh streptoccocosis gây ra trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 21 3.1.1. Tình hình bệnh streptoccocosis ở cá rô phi nuôi trong giai đoạn 2011-2013 21 Bảng 3.1: Thông tin về bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 21 3.1.2. Kết quả điều tra trực tiếp từ các nông hộ 22 Bảng 3.3. Mùa vụ, kích cỡ cá thường bị bệnh và tác hại của bệnh streptococcosis ở cá rô phi (n=41) 23 Bảng 3.5: Các biện pháp phòng bệnh cho cá rô phi tại Hải Phòng (n=50) 27 3.2. Khả năng gây bệnh cho cá rô phi của chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae 28 iii Bảng 3.6. Độ dài trung bình (n=3 ) của đường kính vòng vô khuẩn của các loại kháng sinh với chủng Streptococcus agalactiae 29 Bảng 3.7. Các loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn S. agalactiae 30 3.3. Sự mẫn cảm của vi khuẩn Streptococcus agalactiae với các loại kháng sinh 30 Hình 3.3. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết tích lũy trung bình sau thí nghiệm cảm nhiễm chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae 31 3.4. Kết quả thí nghiệm trị bệnh strepptococosis cho cá rô phi 33 3.5. Kết quả trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi trong ao nuôi 34 3.5.1. Kết quả thử nghiệm trị bệnh cho cá rô phi tại Xã Tú Sơn, Kiến Thụy 34 Bảng 3.8. Một vài chỉ số môi trường ao nuôi cá rô phi bị bệnh 36 3.5.2. Kết quả thử nghiệm trị bệnh cho cá rô phi tại Xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy 37 Bảng 3.10 . Một số yếu tố môi trường ao đang bị bệnh tại ao anh Hùng 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 41 1. Kết luận 41 2. Đề xuất ý kiến: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHIA Môi trường thạch nuôi cấy vi khuẩn BHIB Môi trường tăng sinh vi khuẩn Ctv Cộng tác viên ĐC Đối chứng HQ Hiệu quả I Trung bình nhạy KS Kháng sinh R Kháng S Nhạy VK Vi khuẩn NT Nghiệm thức DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi nuôi tại khu vực Đông Nam Á 10 Bảng 2.1 Các loại đĩa giấy thấm kháng sinh đã sử dụng 14 Bảng 2.2 Phân bố số mẫu điều tra (N=50) 15 Bảng 2.3 Đánh giá đường kính vòng vô khuẩn chuẩn 16 v Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm để xác định khả năng gây bệnh ở cá rô phi của chủng Streptococcus agalactiae 18 Bảng 2.5 Liều kháng sinh dùng để trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi ở 2 ao thương phẩm tại Hải Phòng 21 Bảng 3.1 Thông tin về bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 22 Bảng 3.2 Tần số xuất hiện của bệnh streptococcosis tại các nông hộ 23 Bảng 3.3 Mùa vụ, kích cỡ cá thường bị bệnh và tác hại của bệnh streptococcosis ở cá rô phi (n=41) 24 Bảng 3.4 Kháng sinh và hóa chất trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 26 Bảng 3.5 Các biện pháp phòng bệnh cho cá rô phi tại Hải Phòng (n=50) 28 Bảng 3.6 Độ dài trung bình (n=3) đường kính vòng vô khuẩn của các loại kháng sinh với chủng S.agalactiae 30 Bảng 3.7 Các loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn S.agalactiae 31 Bảng 3.8 Một vài chỉ số môi trường ao nuôi cá rô phi bệnh tại ao của bà Vinh 36 Bảng 3.9 Kết hợp kháng sinh và hóa chất để trị bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi trong ao tại xã Tú Sơn và hiệu quả được ghi nhận 37 Bảng 3.10 Một số yếu tố môi trường ao nuôi đang bị bệnh tại ao của anh Hùng 38 Bảng 3.11 Dùng kháng sinh để trị bệnh streptococcosis ở cá rô phi và hiệu quả trị bệnh tại ao của anh Hùng 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tác nhân gây bệnh trên cá rô phi ở các giai đoạn nuôi 10 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 13 Hình 2.2 Mô hình thí nghiệm trị bệnh streptococcosis ở cá rô phi trong điều kiện thí nghiệm 19 Hình 3.1 Cá rô phi bị bệnh streptococcosis tại ao nuôi ở Thủy Nguyên 29 Hình 3.2 Vòng vô khuẩn của các kháng sinh trong đề tài 30 Hình 3.3 Tỷ lệ (%) cá rô phi chết tích lũy trung bình sau thí nghiệm cảm nhiễm chủng vi khuẩn S.agalactiae 32 Hình 3.4 Các dấu hiệu đặc thù của bệnh streptococcosis ở cá rô phi sau cảm nhiễm chủng vi khuẩn S.agalactiae 33 Hình 3.5 Tỷ lệ chết tích lũy của cá rô phi sau khi cảm nhiễm và trị bệnh 34 Hình 3.6 Cá bắt mồi và hoạt động trở lại bình thường 37 vii MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất, một số huyện thuộc Hải Phòng như: Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Kiến Thụy đã tích cực chuyển đổi nhiều diện tích đất cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản với những đối tượng nuôi mới, cho giá trị kinh tế cao như: Cá rô phi – Oreochromis niloticus, cá Diêu hồng - Oreochromis sp. Nhờ vậy hiệu quả kinh tế trong canh tác nông nghiệp của người nông dân ở các vùng nuôi này tiếp tục được nâng cao. Trong số các loài cá đang được nuôi phổ biến ở Hải Phòng, cá rô phi đã thể hiện khả năng phát triển tốt tại các mặt nước nuôi thủy sản ở Hải Phòng. Theo thống kê của sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, đến năm 2012, tại Hải Phòng đã có gần 3000 ha nuôi cá rô phi với sản lượng đạt gần 50.000 tấn/năm 2012 (Báo cáo tổng hợp của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng năm 2012). Tuy nhiên, khi diện tích nuôi cá rô phi thâm canh được mở rộng, thì tại đây người nuôi cá đã phải đối mặt với nhiều loại dịch bệnh khác nhau, đôi khi bệnh bùng phát gây chết cá nuôi hàng loạt, ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của nghề này. Qua nghiên cứu, đã chỉ ra rằng các bệnh thường gặp ở cá rô phi nuôi thương phẩm ở Hải Phòng gồm: Các bệnh do vi khuẩn, nấm, hoặc ký sinh trùng, trong đó bệnh streptococcosis do liên cầu khuẩn gram (+) Streptococcus agalactiae, đã gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá rô phi và nghề nuôi cá nước ngọt ở địa phương (Nguyễn Viết Khuê & ctv, 2009). Trước thực tế đó, việc tìm hiểu tình hình bệnh và nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra giải pháp phòng và trị bệnh streptococosis ở cá rô phi nuôi là một nhu cầu cấp thiết của thực tế ở địa phương. Vì vậy, để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, tôi được Viện NTTS, Trường Đại học Nha Trang giao cho thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh streptococcosis trên cá rô phi và thử nghiệm trị bệnh cho cá ở Hải Phòng” nhằm góp một phần vào sự phát triển ổn định nghề nuôi cá rô phi tại Hải Phòng. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình nhiễm bệnh streptococcosis và thử nghiệm để tìm ra loại kháng sinh có hiệu quả dùng trị bệnh này ở loài cá rô phi nuôi thương phẩm tại Hải Phòng. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đưa ra một đánh giá khoa học về tình hình bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng: Vùng nuôi bị bệnh, mùa vụ xuất hiện, giai đoạn phát triển của cá chịu tác hại của bệnh, thiệt hại do bệnh này đã gây ra 1 [...]... bệnh streptococcosis trên cá rô phi và thử nghiệm trị bệnh cho cá nuôi tại Hải Phòng Điều tra tình hình bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng Thử nghiệm trị bệnh streptococcosis trên cá rô phi tại phòng thí nghiệm Xác định độ nhạy kháng sinh của chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae Thử nghiệm trị bệnh streptococcosis trên cá rô phi ngoài ao nuôi Đề xuất một số giải pháp phòng và trị bệnh. .. streptococosis ở cá rô phi trong điều kiện thí nghiệm 19 2.4.5 Trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi ở ao nuôi Kết quả của thí nghiệm trị bệnh trong điều kiện thí nghiệm đã được ứng dụng để chữa bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi trong ao của 2 hộ dân nuôi cá và cũng theo dõi để so sánh diễn biến của bệnh này ở 2-3 ao nuôi khác không được chữa trị tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Khi cá rô phi nuôi của... VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình dịch bệnh streptoccocosis gây ra trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 3.1.1 Tình hình bệnh streptoccocosis ở cá rô phi nuôi trong giai đoạn 2011-2013 Từ các số liệu đã được theo dõi, ghi chép và tổng hợp của phòng khuyến nông các huyện Kiến Thụy, Thủy Nguyên và Vĩnh Bảo, các thiệt hại gây ra do bệnh streptococcosis ở cá rô phi nuôi tại 3 huyện nuôi cá nước ngọt chủ yếu của Hải. .. bệnh streptococcosis gây ra ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng - Kiểm tra độ nhạy kháng sinh của chủng vi khuẩn thuộc loài Streptococcus agalactiae đã được xác định là tác nhân gây ra bệnh streptococcosis ở cá rô phi - Thử nghiệm trị bệnh streptococcosis ở cá rô phi trong điều kiện thí nghiệm bằng loại kháng sinh có độ nhạy cao - Thử nghiệm trị bệnh streptococcosis trong 2 ao nuôi thương phẩm tại Hải Phòng. .. điều tra tình hình bệnh streptococcosis ở cá rô phi - Điều tra số liệu thứ cấp: Tìm hiểu các thông tin về vùng nuôi, diện tích và sản lượng nuôi cá rô phi tại địa phương, mùa vụ nuôi và tình hình bệnh ở cá rô phi nuôi tại Hải Phòng thông qua các báo cáo tổng kết của cơ quan quản lý địa phương như trung tâm khuyến ngư, chi cục thú y, phòng Nông nghiệp các huyện Các số liệu thứ cấp làm cơ sở cho việc... bản (Nguyễn Công Dân và ctv, 1998) Hiện nay, cá rô phi được nuôi khắp thế giới, với các loài nuôi phổ biến nhất là cá rô phi vằn O niloticus, rô phi xanh O aureus và rô phi đen O mossambicus, trong đó sản lượng nuôi cá rô phi vằn đang ngày càng tăng cao (Phạm Anh Tuấn, 2002) Ở Việt Nam, cá rô phi đen được nhập vào miền Bắc từ năm 1951 và cá rô phi vằn được nhập vào miền Nam Việt Nam vào năm 1973 từ Đài... pháp phòng và trị bệnh streptococcosis trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 14 2.3 Vật liệu dùng cho nghiên cứu Mẫu cá và chủng vi khuẩn Mẫu cá rô phi bị bệnh được thu từ các trang trại nuôi cá nước ngọt ở 03 huyện: Kiến Thụy, Thủy Nguyên, Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Mẫu cá khỏe dùng thí nghiệm cảm nhiễm: cá rô phi vằn có khối lượng khoảng... streptococcosis ở cá rô phi Liên cầu khuẩn gram (+) Streptococcus spp đã được xác nhận là tác nhân gây cảm nhiễm hệ thống và gây viêm não ở cá rô phi và cá hồi nuôi tại Isreal vào năm 1986, sau đó bệnh này nhanh chóng lan rộng ra các quốc gia khác và gây ra tổn thất lớn về kinh tế cho nghề nuôi cá rô phi ở các quốc gia này (Buller, 2004) Các nghiên cứu đầu tiên về bệnh viêm não ở cá rô phi đã xác định... rằng, bệnh streptococcosis thường gây bệnh ở cá rô phi có khối lượng từ 100g 1 kg Tuy nhiên, trong nghiên cứu này các hộ nuôi cá tại Hải Phòng lại cho rằng hầu như không gặp bệnh này khi cá đã > 300g Bệnh streptococcosis đã gây chết từ rải rác tới hàng loạt cá rô phi nuôi tại Hải phòng Có 9,75% người cho rằng bệnh này chỉ gây chết rải rác và tỷ lệ chết tích lũy chỉ . giao cho thực hiện đề tài: Tình hình bệnh streptococcosis trên cá rô phi và thử nghiệm trị bệnh cho cá ở Hải Phòng nhằm góp một phần vào sự phát triển ổn định nghề nuôi cá rô phi tại Hải Phòng. Mục. cỡ cá thường bị bệnh và tác hại của bệnh streptococcosis ở cá rô phi (n=41) 23 Bảng 3.5: Các biện pháp phòng bệnh cho cá rô phi tại Hải Phòng (n=50) 27 3.2. Khả năng gây bệnh cho cá rô phi. bệnh và tác hại của bệnh streptococcosis ở cá rô phi (n=41) 24 Bảng 3.4 Kháng sinh và hóa chất trị bệnh streptococcosis cho cá rô phi nuôi tại Hải Phòng 26 Bảng 3.5 Các biện pháp phòng bệnh cho

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.3. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết tích lũy trung bình sau thí nghiệm cảm nhiễm chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi

      • 1.1.1. Nguồn gốc

      • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.3. Đặc điểm môi trường sống và dinh dưỡng

      • 1.2. Tình hình nuôi cá rô phi

        • 1.2.1. Trên thế giới

        • 1.2.2. Ở Việt Nam

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu dịch bệnh ở cá rô phi

          • 1.3.1. Nghiên cứu của thế giới về bệnh streptococcosis ở cá rô phi

          • Hình 1.1: Tác nhân gây bệnh trên cá rô phi ở các giai đoạn nuôi

          • Bảng 1.1: Vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi nuôi tại khu vực Đông Nam Á (Labrie, 2007)

            • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu dịch bệnh cá rô phi ở trong nước

            • CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Thời gian nghiên cứu: Từ 8/2013 đến 10/2014.

                • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan