Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

172 707 0
Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * * * LƯƠNG MẠNH HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ tín dụng LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS ĐÀO VĂN HÙNG Hà Nội, Năm 2007 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp BQL Ban quản lý CPO Ban quản lý các dự án Trung ương CPMU Ban quản lý dự án Trung ương DAD Cơ sở dữ liệu trợ giúp phát triển của Việt Nam – dad.mpi.gov.vn EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức nông lương thế giới HTQT Hợp tác quốc tế IFAD Quỹ quốc tế về Phát triển nông nghiệp IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế ISG Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NNo&PTNT – isg.mard.org.vn JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KFW Ngân hàng Tái thiết Đức NGOs Các tổ chức phi chính phủ NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển UN Liên hợp quốc UNDP Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WB Ngân hàng thế giới WFP Chương trình lương thực thế giới của Liên hiệp quốc XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Stt Tên bảng biểu, hình vẽ Trang 1 Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 16 2 Bảng 1.2: Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án 20 3 Bảng 2.1: Tình hình cam kết ký kết ODA thời kỳ 1993 – 2006 37 4 Bảng 2.2: Tình hình cam kết, ký kết giải ngân ODA thời kỳ 2001 – 2006 38 5 Bảng 2.3: ODA ký kết, giải ngân theo ngành thời kỳ 2001 – 2006 39 6 Bảng 2.4: ODA phân bổ theo khu vực địa lý thời kỳ 2001 - 2006 40 7 Bảng 2.5: Nguồn vốn ODA cho NNo&PTNT thời kỳ 1993 – 2006 45 8 Bảng 2.6: Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT 46 9 Bảng 2.7: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2006 49 10 Bảng 2.8: ODA phân theo vốn vay viện trợ không hoàn lại 50 11 Bảng 2.9: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 52 12 Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 56 13 Bảng 2.11: Tình hình giải ngân vốn ODA theo lĩnh vực sử dụng 57 14 Bảng 2.12: Tình hình giải ngân vốn ODA theo nguồn tài trợ 57 15 Hình 2.1: Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT 47 16 Hình 2.2: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2006 49 17 Hình 2.3: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 52 18 Hình 2.4: Cơ cấu vốn ODA của WB cho các ngành ở Việt Nam 54 19 Hình 2.5: Cơ cấu vốn ODA của ADB cho các ngành ở Việt Nam 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không phải bây giờ mới được nhắc tới. Nó trở thành vấn đề nóng bỏng được toàn xã hội Việt nam nói chung các nước tài trợ nói riêng quan tâm đặc biệt khi xảy ra vụ việc tại Ban quản lý các dự án giao thong 18 – PMU18, khi mà hàng chục tỷ đồng của Nhà nước, tiền viện trợ bị rơi vào túi cá nhân. Bộ NNo&PTNT, một bộ hàng năm nhận được lượng vốn đầu tư lớn từ Ngân sách Nhà nước nguồn vốn ODA. Vì vậy, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT cũng đã được nhắc tới nhiều lần, nó cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số… do vậy việc kiểm soát vốn đầu tư hiệu quả của nó trở thành một bài toán khó. Xuất phát từ thực tế đó, cùng với kinh nghiệm thực tế làm việc tại các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA trong Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Luận văn được chia làm 3 chương với kết cấu như sau: - Chương 1: Vốn ODA hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. - Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay. - Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới. Tác giả đã tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay dựa trên phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Trong chương 1, tác giả đã tiến hành tổng hợp theo logic có hệ thống, có chọn lọc những lý luận cơ bản về ODA, như khái niệm, đặc điểm nêu rõ những mặt ưu nhược điểm của nguồn vốn ODA đối với quốc gia nhận viện trợ, đưa ra lý luận về tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA đối với phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Trên cơ sở đó, tác giả đã đi sâu phân tích kỹ nội dung của việc công tác đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trên cơ sở đưa ra các tiêu chí đánh giá, trong đó tập trung vào 5 tiêu chí chính là: Tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất, tính tác động tính bền vững. Tại mỗi tiêu chí này, tác giả đã nêu ra ý nghĩa, nội dung thời điểm để tiến hành đánh giá. Bên cạnh đó, để có cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nno&PTNT trong chương 2, tác giả cũng đã đưa ra các chỉ sổ (indicator) để đo lường 05 tiêu chí trên, phân thành 3 lĩnh vực: nông nghiệp, thuỷ lợi lâm nghiệp. Khi đánh giá các tiêu chí này, cần phải đặt trong những bối cảnh thực tế yếu tố ảnh hưởng. Vì vậy, tác giả cũng đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA, chia thành các nhân tố khách quan như chính sách, quy chế của nhà tài trợ, tình hình kinh tế, chính trị của nước tài trợ . chủ quan như quy trình/thủ tục của nước nhận viện trợ, năng lực cán bộ thực hiện dự án, công tác theo dõi, kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án . Sau khi tiến hành phân tích các tiêu chí này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, từ đó đánh giá tầm quan trọng của nguồn vốn ODA đối với sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn xoá đói, giảm nghèo làm cơ sở tiến hành phân tích chương 2. Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành phân tích kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á có đặc điểm tương đồng với Việt Nam. Những nước đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước, phát triển nông nghiệp, nông thôn. Từ đó đúc kết rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong chương 2. Các bài học được rút ra từ kinh nghiệm của các nước này là: - Tiến hành quản lý tập trung, thực hiện phi tập trung: nội dung chính là việc thu hút quản lý vốn vay/vốn viện trợ được tập trung về một mối, xây dựng một cơ chế/quy trình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA thống nhất, quy định rõ trình tự các bước thực hiện từ Trung ương đến địa phương . - Tăng cường công tác giám sát/kiểm tra/kiểm toán: thông qua các công cụ từ Bộ Tài chính, Sở tài chính, các Bộ/Ban ngành tại địa phương đến việc thiết lập hệ thống kiểm toán/kiểm soát nội bộ, thuê kiểm toán độc lập tạo điều kiện tăng tính minh bạch, khắc phục sai sót, rút ra bài học kinh nghiệm giúp đẩy nhanh quá trình thực hiện dự án. Xây dựng kế hoạch giám sát/kiểm tra ngay khi xây dựng dự án liên tục được cập nhập thực hiện thường xuyên trong quá trình thực hiện dự án - Hài hoà hoá thủ tục tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ: tạo dựng niềm tin, tăng cường sự hiểu biết tôn trọng lẫn nhau với các nhà tài trợ trên cơ sở đẩy mạnh đối thoại một cách cởi mở xây dựng ở cấp chính sách cũng như cấp thực hiện; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; nỗ lực hài hoà các quy trình thủ tục ODA để giảm các chi phí giao dịch . - Tạo ra một khung chính sách hệ thống văn bản pháp luật khuyến khích thu hút vốn ODA vào phát triển nông thôn; - Việc xác định các mục tiêu chung các mục tiêu cụ thể của dự án phải xuất phát từ nhu cầu thực sự của nông dân: nội dung chính là đảm bảo sự tham gia của người dân vào tất cả các khâu thực hiện dự án từ đánh giá/xây dựng dự án, triển khai, giám sát trong quá trình thực hiện đến kết thúc dự án. - Thành lập một hệ thống quản lý, điều phối thực hiện các chương trình, dự án ODA, đủ mạnh từ Trung ương đến địa phương: theo nguyên tắc tài chính công khai, sử dụng hiệu quả tinh thần liêm khiết để quản lý điều phối các chương trình viện trợ. Với đầy đủ cơ sở lý luận để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA những bài học kinh nghiệm từ các nước sử dụng vốn ODA hiệu quả trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong chương 2. Trong chương 2, tác giả đã khái quát tình hình thu hút sử dụng vốn ODA tại Việt Nam từ năm 1993 đến hết năm 2006, qua đó phân tích thấy rõ được Bộ Nông nghiệp PTNT là một trong những Bộ được nhận vốn ODA có giá trị lớn so với cả nước. 2.1. Bộ Nno&PTNT là cơ quan chủ quản đầu tư chương trình, dự án, Bộ giao cho ba Ban quản lý là: BQL các dự án nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp giúp Bộ thực hiện triển khai dự án kể cả ở Trung ương các địa phương tham gia dự án. Vụ Hợp tác quốc tế là cơ quan đầu mối giúp Bộ huy động nguồn vốn ODA. Các Cục, Vụ khác trong Bộ làm việc theo chức năng để kiểm tra, giám sát, hỗ trợ, hướng dẫn các Ban quản lý các đơn vị thực hiện dự án. 2.2. Trong thời kỳ 1993-2006, Bộ Nông nghiệp PTNT đã ký kết với 41 nhà tài trợ với 282 dự án, giá trị vốn đạt 2,827 tỷ USD, trong đó vốn viện trợ không hoàn lại 1,101 tỷ USD, với 233 dự án; vốn vay là 1,726 tỷ USD với 49 dự án. Các nhà tài trợ chính cho Bộ Nno&PTNT gồm có WB, ADB, AFD, Nhật Bản, Đan Mạch, Australia, Thụy Điển, Hà Lan. Ngoài ra, còn một số nhà tài trợ khác các tổ chức phi chính phủ. Ba lĩnh vực chính được tài trợ là thủy lợi, nông nghiệp, lâm nghiệp. Vốn ODA cho thủy lợi chiếm tỷ trọng lớn 45,5%, kế đó là nông nghiệp 36,7% lâm nghiệp 17,8%. Tỷ lệ giải ngân các dự án ODA trong nông nghiệp PTNT vào loại trung bình so với các ngành khác trong cả nước, đạt 67% so với các hiệp định ký kết. Tỷ lệ giải ngân không đều trong các năm, lĩnh vực thủy lợi đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất (73%), kế đó là nông nghiệp 65% lâm nghiệp 57%. Trên cơ sở đánh giá tình hình ký kết sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ Nno&PTNT, những chỉ số đánh giá đã nêu trong chương 1, tác giả đã tiến hành lấy mẫu 03 dự án đại diện có sử dụng vốn ODA đã hoàn thành, trong 3 lĩnh vực: Thuỷ lợi, nông nghiệp cải cách hành chính để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA. Qua đánh giá vĩ mô vi mô dự án, tác giả đã khái quát lại những kết quả đạt được những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn tại Bộ. Theo đó, những thành quả những hạn chế như sau: 2.3. Những thành quả: Việc sử dụng vốn ODA đã góp phần giúp ngành nông nghiệp xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt nông thôn, phát triển cây trồng vật nuôi. Kết quả này góp phần vào việc phát triển ngành nông nghiệp; xóa đói giảm nghèo; tăng cường hệ thống khoa học nông nghiệp; hoàn thiện một bước thể chế; phát triển nguồn nhân lực; phát huy nội lực trong nước tăng vị thế của ngành trên trường quốc tế. Đây là cơ sở để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới các sản phẩm nông nghiệp ngày càng đảm bảo chất lượng an toàn đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu. 2.4. Những tồn tại: Mặc dù có thành công, song trong thời kỳ 1993-2006 hiệu quả thực hiện các dự án ODA trong Bộ Nông nghiệp PTNT còn một số hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ chính bản thân nội tại trong Bộ Nno&PTNT những yếu tố khách quan từ chính sách vĩ mô về quản lý nguồn vốn ODA của Nhà nước chính sách từ phía Nhà tài trợ. 2.4.1. Những hạn chế về chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước: - Tính không đồng bộ đối với việc lập kế hoạch ngân sách dự án hàng năm: phải chia thành nguồn vốn XDCB nguồn vốn HCSN, gây khó khăn cho các dự án khi phải lập ngân sách hàng năm thành 2 nguồn làm việc với 2 cơ quan là Bộ Kế hoạch – đầu tư Bộ Tài chính với 2 hệ thống định mức khác nhau. - Vấn đề bố trí vốn đối ứng khi thực hiện dự án ở địa phương: hầu hết các địa phương triển khai các dự án của Bộ đều là những địa phương nghèo, gặp khó khăn trong việc bố trí vốn để thực hiện dự án, từ đó làm chậm tiến độ thực hiện dự án. - Những khó khăn về chính sách thuế: đặc biệt là thuế GTGT gây chậm trễ cho các dự án trong việc hoàn thuế, đảm bảo nguồn vốn đối ứng để thực hiện dự án - Chính sách cho vay lại: mà chủ yếu là sự không đồng nhất về trong chính sách giữa các dự án, có dự án thì được NSNN cấp, có dự án phải vay lại là những dự án nước sạch tại khu vực miền núi, khó khăn khi mà ngân sách của tỉnh không có, hàng năm phải nhận trợ cấp từ ngân sách nhà nước. 2.4.2. Chính sách từ phía Nhà tài trợ: chủ yếu được đề cập đến là sự khác biệt về thủ tục/quy định của nhà tài trợ Chính phủ. Trong đó, nhấn mạnh là ở khâu thiết kế dự án tiến hành tổ chức mua sắm, đấu thầu. - Khâu thiết kế dự án: chủ yếu là sự khác biệt về quan điểm, định mức giữa các tư vấn của Nhà tài trợ các tư vấn, chuyên gia do phía Việt Nam thuê dẫn đến một số dự án trong Bộ có quy mô quá cồng kềnh, dàn trải, vượt quá khả năng quản lý của các BQL dự án địa phương. Bên cạnh đó là sự trùng lắp về hoạt động của một số dự án trên cùng một địa bàn, gây chồng chéo khó khăn trong quá trình thực hiện. - Khâu tổ chức mua sắm đấu thầu: tác giả chủ yếu đề cập đến quy định đấu thầu của nhà tài trợ song phương đa phương, có khác biệt khá xa so với luật đấu thầu của Việt Nam. Đặc biệt là các trường hợp nhà tài trợ song phương trong việc chỉ định thầu, can thiệp vào quá trình tuyển chọn nhà thầu/tư vấn mặc dù trong Hiệp định ký không có; hoặc việc thuê chuyên gia tư vấn thực hiện dự án đối với nhà tài trợ đa phương, tốn kém nhưng thực sự không hiệu quả do chi phí tư vấn cao, chuyên gia tư vấn lại không am hiểu tình hình, thực tiễn của Việt Nam . 2.4.3. Những hạn chế từ nội tại Bộ Nno&PTNT: việc quy hoạch phân bổ nguồn vốn ODA chưa tổt; hệ thống các văn bản liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn ODA chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh; công tác tổ chức, quản lý điều hành dự án còn nhiều bất cập; hạn chế trong công tác tổ chức đấu thầu; năng lực [...]... Kế hoạch - đầu tư, Bộ Tài chính các bộ ngành hoàn thiện cơ chế giám sát trực tiếp đối với việc thực các dự án, trên cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện, các thông tin cần thiết phục vụ cho việc sử dụng chia sẻ thông tin giữa các bên, đặc biệt là Chính phủ nhà tài trợ 3.3.2 Đối với Bộ Tài chính: - Cần hướng dẫn cụ thể việc triển khai các quy định về tài chính thuận lợi nhất:... công khai - Nhanh chóng lấy ý kiến của các Bộ ban ngành, phối kết hợp với Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức theo Nghị định số 131/2006/NĐ- CP - Làm việc thống nhất với Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn đối với công tác lập kế hoạch định mức chi tiêu đối với dự án hỗn hợp, vừa có tính chất hành chính sự nghiệp, vừa có tính... sử dụng nguồn vốn ODA dài hạn theo kế hoạch 5 năm, 10 năm tạo cơ sở và tiền đề cần thiết cho các Bộ ngành nói chung Bộ NNo&PTNT nói riêng có được những định hướng cần thiết để xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp - Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý các dự án sử dụng vốn ODA theo hướng tập trung, thực hiện phi tập trung trên cơ sở phân cấp quản lý giao quyền xuống các Bộ ngành và. .. cấu: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương:  Chương 1: Vốn ODA hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA  Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay  Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới 28 Chương 1 VỐN ODA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 VỐN ODA 1.1.1 Khái niệm các hình thức của vốn... khoản tín dụng thương mai Nhìn chung hiện nay các nước cung cấp ODA đang có chiều hướng giảm viện trợ không hoàn lại tăng hình thức tín dụng ưu đãi ODA hỗn hợp b Theo nguồn cung cấp 30 + ODA song phương: Là các khoản tài trợ phát triển chính thức từ nước này cho nước kia (nước phát triển cho nước đang hoặc kém phát triển) thông qua Hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ Trong tổng số ODA lưu. .. trạng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT ở chương 2, đưa ra các giải pháp kiến nghị ở chương 3 Tác giả đã phác hoạ được bức tranh tổng thể về hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra được những giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm giúp Bộ NNo&PTNT có thể giải quyết được những tồn tại hiện nay trong quá trình sử dụng vốn ODA, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn... tranh thủ thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đã đang góp phần tích cực phục vụ sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm dành cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NNo&PTNT) một số lượng vốn ODA tương đối lớn phục vụ cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA này đã góp phần hỗ trợ việc khôi phục xây dựng mới nhiều... có sử dụng nguồn vốn ODA để làm rõ hơn các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Hệ thống hoá lý luận về vốn ODA khẳng định vai trò của nguồn vốn ODA đối với phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Trên cơ sở phân tích thực trạng, những kết quả bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông... quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách của Bộ NNo&PTNT, các địa phương tham gia dự án tìm ra phương thức tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 6 Tên kết cấu luận văn - Tên luận văn: "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp Phát... Chính phủ nhà tài trợ thông qua việc tiếp tục tổ chức các cuộc hội nghị/hội thảo các nhà tư vấn giữa kỳ - Tiếp tục hỗ trợ Chính phủ trong việc xây dựng Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức theo thời kỳ 5 năm, 10 năm trên cơ sở cụ thể chi tiết lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn, tỷ lệ đầu tư theo khu vực - Cần nâng cao hơn nữa vai trò thẩm định của Bộ Kế hoạch đầu tư . NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng LUẬN VĂN THẠC. sử dụng vốn ODA trên cơ sở đưa ra các tiêu chí đánh giá, trong đó tập trung vào 5 tiêu chí chính là: Tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất, tính

Ngày đăng: 30/03/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Xem tại trang 3 của tài liệu.
8 Bảng 2.6: Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT 46 9Bảng 2.7: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 200649 10 Bảng 2.8: ODA phân theo vốn vay và viện trợ không hoàn lại 50 11 Bảng 2.9: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

8.

Bảng 2.6: Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT 46 9Bảng 2.7: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 1993 – 200649 10 Bảng 2.8: ODA phân theo vốn vay và viện trợ không hoàn lại 50 11 Bảng 2.9: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2006 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.2: Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 1.2.

Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án Xem tại trang 44 của tài liệu.
1. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2006 - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

1..

TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2006 Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

2.1.3..

Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA Xem tại trang 64 của tài liệu.
Tình hình giải ngân của Việt Nam là thấp hơn so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

nh.

hình giải ngân của Việt Nam là thấp hơn so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: ODA phân bổ theo khu vực địa lý thời kỳ 2001-2006 - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 2.4.

ODA phân bổ theo khu vực địa lý thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Giai đoạn hình thành ưu tiên: Thông qua văn phòng Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), các đối tác (Lâm nghiệp, Giảm nhẹ thiên tai, Nước sạch và vệ sinh  môi trường nông thôn...); - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

iai.

đoạn hình thành ưu tiên: Thông qua văn phòng Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), các đối tác (Lâm nghiệp, Giảm nhẹ thiên tai, Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn...); Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.5 cho ta thấy trong giai đoạn 12 năm 1993-2006, Bộ NNo&PTNT đã vận động và thu hút được một lượng lớn vốn ODA để phục vụ nhu cầu đầu tư phát  triển của ngành - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 2.5.

cho ta thấy trong giai đoạn 12 năm 1993-2006, Bộ NNo&PTNT đã vận động và thu hút được một lượng lớn vốn ODA để phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển của ngành Xem tại trang 71 của tài liệu.
2.3.1.1. Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

2.3.1.1..

Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT Xem tại trang 71 của tài liệu.
2.3.1.2. Tình hình phân bổ vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

2.3.1.2..

Tình hình phân bổ vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.7 và hình 2.2 chỉ ra cho ta thấy, trong thời kỳ 1993-2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký kết được 282 dự án, với tổng vốn 2 827 triệu  USD - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 2.7.

và hình 2.2 chỉ ra cho ta thấy, trong thời kỳ 1993-2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký kết được 282 dự án, với tổng vốn 2 827 triệu USD Xem tại trang 75 của tài liệu.
c. Theo loại hình tài trợ - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

c..

Theo loại hình tài trợ Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Phong phú về loại hình: Những năm đầu của thập kỷ 90 họat động tài trợ chủ yếu là từ các tổ chức của Liên Hợp Quốc như: Chương trình phát triển của Liên Hợp  quốc (UNDP), FAO, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

hong.

phú về loại hình: Những năm đầu của thập kỷ 90 họat động tài trợ chủ yếu là từ các tổ chức của Liên Hợp Quốc như: Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP), FAO, Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.5: Cơ cấu vốn ODA của ADB cho các ngàn hở Việt Nam - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Hình 2.5.

Cơ cấu vốn ODA của ADB cho các ngàn hở Việt Nam Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốn ODA tại Bộ NNo và PTNT - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 2.10.

Tình hình giải ngân vốn ODA tại Bộ NNo và PTNT Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.11 cho thấy tỷ lệ giải ngân bình quân thời kỳ 1993-2006 nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT đạt 67%, tỷ lệ này vào loại trung bình so với ngành kinh tế  khác trong cả nước - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

Bảng 2.11.

cho thấy tỷ lệ giải ngân bình quân thời kỳ 1993-2006 nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT đạt 67%, tỷ lệ này vào loại trung bình so với ngành kinh tế khác trong cả nước Xem tại trang 82 của tài liệu.
STT Mục tiêu trong hiệp định - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

c.

tiêu trong hiệp định Xem tại trang 159 của tài liệu.
Đã hình thành 7,700 vườn ươm và cấp chứng chỉ được 1,504 vườn ươm - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

h.

ình thành 7,700 vườn ươm và cấp chứng chỉ được 1,504 vườn ươm Xem tại trang 165 của tài liệu.
4 Hình thành và cấp chứng chỉ được 300 vườn ươm - Tài chính, lưu thông tiền tệ và tín dụng

4.

Hình thành và cấp chứng chỉ được 300 vườn ươm Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan