skkn giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm như thế nào để đạt hiệu quả

29 1.2K 4
skkn giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm như thế nào để đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học cơ sở có nhiều người xem là rất đơn giản. Vì theo họ, đã qua trường lớp sư phạm thì sẽ làm tốt cơng tác chủ nhiệm. Rồi cứ một khn mẫu đúc sẳn buộc học trò phải thực hiện, biến học trò thành cái máy cứ răm rắp làm theo mà chẳng cần nghe sự phản hồi từ phía học sinh. Đó là lối suy nghĩ và cách làm tiêu cực. Trong thời đại mở cửa của nền kinh tế đất nước, sự bùng nổ thơng tin, sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật, sự tác động của nền kinh tế thị trường…. Hồn cảnh sống, học tập và sự phát triển của học sinh rất phong phú, đa dạng nhưng cũng rất phức tạp. Đặc biệt học sinh Trung học sơ cở các em đang ở lứa tuổi dậy thì, ở tuổi này tâm sinh lý của các em đang phát triển phức tạp, các em khơng còn là trẻ con mà cũng chưa là người lớn, khơng còn vơ tư đùa giỡn, chạy nhảy, mà đã có ý thức thể hiện mình, đã để ý đến dáng vẻ bề ngồi và biết làm đẹp nhưng lại chưa có những suy nghĩ chín chắn, dễ giận hờn và nhiều tự ái. Vì vậy việc xây dựng nề nếp cho các em, bắt các em phải tn theo các khn mẫu, ngun tắc là điều rất khó. Xây dựng cho lớp chủ nhiệm một nề nếp tốt đó là mong muốn của tất cả các giáo viên đang làm cơng tác chủ nhiệm. Đây là một vấn đề lâu dài và u cầu người giáo viên chủ nhiệm phải tốn nhiều thời gian đi sâu tìm hiểu, nắm vững đặc điểm tính cách, hồn cảnh gia đình của từng học sinh trong lớp, dìu dắt hướng dẫn các em từng bước nhỏ trong việc thực hiện các nội quy của trường lớp cũng như tn thủ các ngun tắc chung do lớp và giáo viên chủ Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 1 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm nhiệm xây dựng. Đặc biệt cơng việc ấy còn cần thiết hơn nữa nếu trong lớp đó có nhiều những học sinh cá biệt. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay trong mỗi lớp bao giờ cũng có một vài học sinh cá biệt. Đa số các em có học lực yếu, hay vi phạm nội quy trường lớp, ít tham gia phát biểu xây dựng bài, hay nói chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong lớp, hay gây gổ, đánh bạn, vơ lễ, trốn tiết hoặc nghỉ học khơng lý do… Những hành vi đó khơng những các em vi phạm đạo đức của bản thân mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến nề nếp, thi đua của lớp và dễ gây gương xấu lơi kéo bạn bè hư hỏng theo nếu khơng có sự can thiệp và xử lý kịp thời của giáo viện chủ nhiệm. Vì vậy nếu giáo dục các em trở thành một học sinh ngoan, học tốt, một đội viên gương mẫu thì đó là một thành cơng lớn của người giáo viên chủ nhiệm.Chính vì vậy Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm là một nhiệm vụ cần thiết, khơng thể thiếu của cơng tác chủ nhiệm.  Giới hạn đề tài:  Thực hiện lồng ghép trong cơng tác chủ nhiệm.  Phân tích, tìm hiểu ngun nhân, thực trạng và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh  Đề ra những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm. III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Năm học vừa qua, ngồi nhiệm vụ giảng dạy, tơi được nhà trường phân cơng cơng tác chủ nhiệm lớp 9A1. Là một lớp cuối cấp, với những chuyển biến tâm sinh lý phức tạp và đây cũng là một lớp học tập trung nhiều học sinh cá biệt, đa dạng về tính cách thể hiện như: - Em Nguyễn Mạnh Hùng : Học yếu – ít nói – chậm tiếp thu… Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 2 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm - Em Đồn Anh Khang: Học rất yếu – thần kinh chậm. - Em Lã Thị Phương: Học rất yếu – nhút nhát, khơng dám giao tiếp… - Em Nguyễn Hữu Trí: Học yếu – Ham chơi –Nghỉ học khơng lý do… - Em Phan Thị Ý Nhi: Học Khá – hay nói dối – đua đòi… - Em Nguyễn Văn Ninh: Học trung bình – lầm lì–ít nghe lời… - Em Mai Tấn Phát : Học trung bình – hay chửi thề – hay đánh nhau… - Em Huỳnh Cơng Quốc: Học khá – tâm lí khơng ổn định…. - Em Nguyễn Thanh Xn: Học yếu – lười học – mất căn bản – hay nói chuyện riêng… KẾT QUẢ CUỐI NĂM HỌC LỚP 8 CỦA HỌC SINH “CÁ BIỆT” Ở LỚP 9A1 Khi học ở lớp 8, các em học sinh này học những lớp khác nhau. Do tình hình nhà trường đầu năm phân chia lớp 9 mới nên các em “quy tụ” về 9A1. Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 3 ST T Họ Tên học sinh LỚP HỌC LỰC HẠNH KIỂM GHI CHÚ 1. Nguyễn Mạnh Hùng 8A4 YẾU TB Thi lại 2. Đồn Anh Khang 8A1 YẾU TB Thi lại 3. Lã Thị Phương 8A2 YẾU TB Thi lại 4. Nguyễn Hữu Trí 8A1 YẾU TB Thi lại 5. Phan Thị Ý Nhi 8A6 KHÁ TB 6. Nguyễn Văn Ninh 8A2 TB YẾU Rèn luyện trong hè 7. Mai Tấn Phát 8A1 TB YẾU Rèn luyện trong hè 8. Huỳnh Cơng Quốc 8A5 KHÁ TB 9. Nguyễn Thanh Xn 8A4 YẾU TB Thi lại GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm Đứng trước tình hình lớp có 36 học sinh nhưng có đến 9 em có thể nói là “đặc biệt” nên khi được Ban giám hiệu phân cơng chủ nhiệm 9A1 tơi hơi băn khoăn, và có chút lo lắng. Nhưng nghĩ rằng đây là một thử thách lớn đối với mình và cùng với nhiệt huyết của tuổi trẻ tơi chấp nhận thử thách và đề ra kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp của mình. Dưới sự tận tâm của cơ và sự nổ lực phấn đấu của trò, cuối năm học vừa qua tập thể lớp 9A1 của tơi đạt thành tích “Tập thể lớp xuất sắc tồn diện về học tập và hoạt động”. Đạt thành tích đó là sự phấn đấu rất lớn của cả tập thể lớp nói chung và nói riêng là những tiến bộ thật đáng khen về học lực cũng như hạnh kiểm của những học sinh cá biệt trong lớp. Điều đó mang lại cho tơi niềm vui sướng và hạnh phúc nên tơi quyết định chọn đề tài này để ghi lại đây một số kinh nghiệm về “ Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm” Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm” mà tơi đã thực hiện và đạt kết quả trên. B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT: Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 4 ảnh: ảnh: Lớp trưởng của lớp Lớp trưởng của lớp (bìa phải) (bìa phải) đại diện lớp nhận phần đại diện lớp nhận phần thưởng “ Tập thể lớp xuất sắc - tồn diện” thưởng “ Tập thể lớp xuất sắc - tồn diện” (Năm học: 2009-2010) (Năm học: 2009-2010) GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm  Đới với bản thân học sinh cá biệt: Khắc phục được những thói quen xấu, những khuyết điểm của bản thân, từ đó giúp các em tự tin vào bản thân, và tích cực, chủ động hơn trong học tập.  Đới với lớp chủ nhiệm: giáo dục học sinh cá biệt có kết quả là một trong những điều kiện đảm bảo cho lớp ởn định trật tự, nề nếp, để cho các thành viên khác của lớp tu dưỡng và học tập đạt kết quả tớt . Xây dựng được một tập thể lớp đồn kết, tồn diện.  Đới với Phụ huynh của học sinh cá biệt: thành cơng của việc giáo dục học sinh cá biệt là niềm vui sướng, hạnh phúc lớn lao cho họ vì đã giúp họ tránh được mợt trong những bất hạnh lớn nhất là có đứa “con hư”.  Đới với xã hội: thành cơng trong nhiệm vụ giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm góp phần quan trọng trong việc giữ gìn an ninh trật xã hợi và cung cấp cho xã hội những cơng dân tớt. Với ý nghĩa đó tơi nhận thấy giáo dục những học sinh cá biệt trở thành những học sinh ngoan, những đồn viên ưu tú là một trong những nhiệm vụ cao cả và cần thiết của một giáo viên chủ nhiệm. Đó là một nhiệm vụ khó khăn nhưng lại có ý nghĩa hết sức to lớn đới với bản thân học sinh cá biệt, với tập thể lớp với gia đình và xã hội. II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN: 1. Thuận lợi: • Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời và động viên thường xun, sâu sắc của Ban giám hiệu cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ thầy tổng phụ trách đội và sự hợp tác của tất cả giáo viên dạy bộ mơn của lớp. • Sự hỗ trợ từ phía Hội Phụ huynh học sinh và gia đình các em, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giáo dục học sinh. Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 5 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm • Sự đồn kết, thống nhất và nhất trí cao của các thành viên trong lớp là một yếu tố quan trọng giúp cơng tác giáo dục học sinh cá biệt thành cơng. • Trong bản thân mỗi em học sinh cá biệt cũng mong muốn mình tiến bộ hơn, nên các em rất nổ lực, từng bước hợp tác với cơ chủ nhiệm trong mọi hoạt động của lớp, của trường. 2. Khó khăn: • Một số gia đình học sinh là người nhập cư từ nơi khác đến, do q bận bịu với việc mưu sinh nên ít quan tâm đến con em mình. • Chương trình học ngày càng đổi mới nên nhiều cha mẹ khơng thể kèm cặp được con em vì thế phụ huynh thường phó thác việc học tập của con em ở trường cho thầy cơ. • Mặt trái của nền kinh tế thị trường và các biểu hiện tiêu cực ngồi xã hội đã có những ảnh hưởng xấu đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tơi đã vạch ra kế hoạch, biện pháp thích hợp để khắc phục. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Dựa vào tình hình thực tế của lớp, trong q trình giáo dục học sinh tơi đã tiến hành những biện pháp sau: 1. Tìm hiểu ngun nhân mà Học sinh trở thành “cá biệt”. Trước tiên tơi đã tìm hiểu về các em thơng qua Phiếu điều tra lí lịch và hồn cảnh gia đình mỗi học sinh mà tơi phát cho các em đầu năm, qua hồ sơ học bạ học sinh, qua giáo viên chủ nhiệm của em ở năm học trước, qua bạn bè của các em (đặc biệt là bạn thân), qua những hoạt động giao tiếp của các em hằng ngày, để tìm hiểu về từng học sinh cụ thể. Tơi muốn tìm hiểu xem hồn cảnh gia đình của em ra sao ? (về vật chất, tinh thần, Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 6 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm tình cảm…), khả năng nhận thức của em như thế nào? Về năng khiếu, sở thích, sức khỏe của em hiện nay và kết quả học tập rèn luyện của em những năm học trước… để biết được ngun nhân nào mà em đã trở thành học sinh “cá biệt” và tơi đã ghi chép lại chi tiết ở sổ tay chủ nhiệm. Sau đó tơi tiến hành phân loại, tơi chia cá biệt thành 4 loại:  Vi phạm nợi qui của nhà trường của lớp có hệ thớng như: ham chơi, lười học, bỏ giờ học và b̉i học, nghịch ngợm đi học ṃn ( em Trí, Ninh)  Thường xun vi phạm đạo đức: vơ lễ với thầy cơ, nói dới, nói thơ tục, mất trật tự trong giờ học, quay cóp…(em Xn, Nhi)  Vi phạm kỷ ḷt: đánh nhau, ăn hiếp bạn, trợm cắp, …(em Phát)  Cá biệt do học yếu, chậm tiếp thu, bệnh tật…(em Hùng, Phương, Khang, Quốc) Qua tìm hiểu tơi biết được ngun nhân dẫn đến các hành vi trên của học Qua tìm hiểu tơi biết được ngun nhân dẫn đến các hành vi trên của học sinh thơng thường là: sinh thơng thường là:  Do gia đình: Cha mẹ khơng quan tâm đến cách giáo dục con cái (em Nhi), nng chiều con q mức, ln tin con mình ngoan và tốt (em Ninh, em Trí). Hoặc thiếu tình cảm của gia đình như con mồ cơi hoặc cha mẹ khơng hòa thuận, li dị …(trường hợp của em Quốc, em Hùng, em Phát)  Do thể chất yếu, bệnh tật. (em Khang, em Phương)  Do bạn bè xấu lơi kéo, bản thân khơng chịu rèn luyện, thích đua đòi , thích chứng tỏ mình. (em Nhi, em Ninh, em Phát, em Trí)  Do học lực ́u (bị hởng kiến thức từ các lớp dưới) nên chán học.(em Phương, Hùng, Xn, Trí) Thơng qua việc nghiên cứu nhằm hiểu đúng những đặc điểm tâm sinh lý cũng như ngun nhân cá biệt của mỡi học sinh sẽ giúp tơi chọn đúng phương pháp giáo dục các em có hiệu quả. Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 7 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm 2. Tìm hiểu hồn cảnh gia đình từng học sinh : Một trong những ngun nhân mà học sinh trở thành “học sinh cá biệt” có ngun nhân từ phía gia đình. Mỗi học sinh có một hồn cảnh gia đình riêng và hồn cảnh đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến ý thức, thái độ của các em trong học tập cũng như trong cuộc sống. Nắm được hồn cảnh gia đình học sinh sẽ giúp giáo viên có được biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng và đạt hiệu quả cao. Qua tìm hiểu tơi nắm được hồn cảnh của các học sinh cá biệt trong lớp như sau: Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 8 - Bố em là một cựu chiến binh - Mẹ em là cơng nhân viên đã về hưu. - Bố mẹ hòa thuận và kinh tế ổn định (có 10 phòng trọ cho th). Em rất thương Bố và tự hào về bố. - Em còn có 1 anh trai -đã bỏ học rất sớm, hiện khơng nghề nghiệp. - Bạn bè thân của em là vài đối tượng ngồi nhà trường (bạn ở phòng Net.) Em: Nguyễn Văn Ninh Em: Nguyễn Văn Ninh - Ba chạy xe ơm, Mẹ bán chả cá chiên ở vỉa hè. - Có 1 em trai 8 tuổi. - Kinh tế gia đình khơng ổn định. - Ba thường xun nhậu say và cải nhau với mẹ. - Ba mẹ ít quan tâm con . Em tự học là chính. - Thường đi chơi với những em đã bỏ học ở trong xóm. Em: Phan Thò Ý Nhi Em: Phan Thò Ý Nhi GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 9 - Ba làm phụ hồ, Mẹ dán giấy bạc gia cơng (đồ mã). - Gia đình hòa thuận, kinh tế tạm đủ sống. - Ba mẹ học ít (tiểu học) nên khơng thể hướng dẫn cho con cách học tốt ngồi việc nhắc nhở con học bài. Và câu trả lời thường xun của em là Em: Nguyễn Thanh Xuân Em: Nguyễn Thanh Xuân - Mẹ mất, em sống với Ba và mẹ kế cùng 2 đứa em nhỏ. - Kinh tế gia đình ổn định nhưng em thiếu tình cảm của gia đình. - Khơng có người tâm sự nên em rất trầm lặng, ít nói. - Học lực yếu, chậm tiếp thu nhưng rất hiền, ngoan, nghe lời cơ. Em: Nguyễn Mạnh Hùng Em: Nguyễn Mạnh Hùng “Đã học hết trên lớp rồi.” … vì em rất lười học. GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 10 - Ba mất, Em sống cùng mẹ và em trai 10 tuổi. - Mẹ làm cơng nhân ni cho hai anh em ăn học. - Mẹ rất quan tâm đến việc học và sinh hoạt của em nhưng em khơng thích điều đó. - Hiện tại gia đình em đang gặp khó khăn vì xí nghiệp mẹ bị giảm việc. Em: Mai Tấn Phát Em: Mai Tấn Phát - Ba mẹ em vì thiếu nợ rất nhiều nên phải bỏ nhà trốn lên TP HCM sinh sống. - Hiện tại em sống ở nhà Cậu vài tháng rồi sống nhà Dì vài tháng. - Học lực em khá giỏi nhưng tâm lý em khơng ổn định, hay chán nản. - Em nhớ Ba mẹ, và rất buồn, mặc cảm vì hồn cảnh gia đình mình. Em: Huỳnh Công Quốc Em: Huỳnh Công Quốc [...]... tổ trưởng hoặc ban cán sự lớp đưa học sinh đó ra kỉ luật trước lớp, nhưng khi ở trước lớp tơi có thể nói đỡ hoặc bảo lãnh cho học sinh đó Tơi cũng ghi nhận việc ý thức nhận lỗi của học sinh vi phạm và cho các em thời gian để sửa chữa C KẾT LUẬN: 1 Kết quả đạt được: Xây dựng tốt nề nếp của lớp chủ nhiệm là mục tiêu chung của tất cả các giáo viên khi làm cơng tác chủ nhiệm Một lớp học có nề nếp tốt bao... sinh lí lứa tuổi học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp o Phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ mơn nhờ giáo viên bộ mơn phản ánh tình hình mọi mặt của lớp trong mơn học, tiết dạy mà giáo viên phụ trách kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm để quản lí lớp tốt hơn o Phối hợp với tổ chức Đồn, Đội để nắm rõ mọi mặt tình hình của lớp chủ nhiệm Có các hình thức khen thưởng, khích lệ hợp lí khi các em có thành... trường: Đạt tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS trong 10 năm liền (từ năm 2001 đến năm 2010) 2 Bài học kinh nghiệm: o Là giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt là Chủ nhiệm học sinh lớp 9 người chủ nhiệm cần đi sâu, nắm vững tình hình của học sinh trong lớp về Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 27 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm mọi mặt (hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, cá tính cá nhân), tâm sinh. .. vừa qua, với những kết quả đã đạt được trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp Tơi nhận thấy giáo dục học sinh cá biệt trong cơng tác chủ nhiệm là nhiệm vụ thật sự cần thiết cấp bách cho cơng tác chủ nhiệm, và tơi nghĩ rằng có thể áp dụng rộng rãi đề tài này với tất cả các khối lớp, khơng riêng gì THCS và cũng có thể áp dụng đề tài này cho từng bộ mơn, khơng chỉ riêng vào giờ chủ nhiệm Trên đây là suy... trường cho các thầy cơ giáo, còn ở nhà thì họ chỉ u cầu con em ngồi vào góc học tập và chẳng để ý các em đang làm gì Vai trò của giáo viên chủ nhiệm là làm cầu nối giữa gia đình và nhà trường trong việc nắm bắt, theo dõi kết quả học tập cũng như những chuyển biến tâm sinh lý của học sinh Vì vậy, tùy theo từng trường hợp tơi gặp gỡ phụ huynh học sinh (mời đến trường hoặc tìm đến nhà học sinh) để có thể... tơi đạt mục đích đó Cơ chủ nhiệm đang cùng các em trò chuyện thân mật Chủ nhiệm một lớp có đến 9 học sinh cá biệt nên tơi phải ln ln làm gương cho các em về đạo đức, về tác phong, thái độ và mối quan hệ với mọi người xung quanh, tạo niền tin cho các em Để làm tốt điều đó, tơi phải ln tự học , tự rèn bản thân về mọi mặt, mẫu mực trong giao tiếp ứng xử với học sinh, với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh. .. tiếp thu xây dựng bài cũng như chất lượng học tập của lớp Chính vì vậy xây dựng tơt nề nếp lớp là người giáo Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 25 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Lê Thò Hồng Đào viên chủ nhiệm đã thành cơng bước đầu trong việc xây dựng một lớp tiên tiến tồn diện KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT VÀO CUỐI NĂM HỌC VỪA QUA Số TT Họ Tên học sinh LỚP HỌC LỰC HẠNH KIỂM 1 2 3... kết với giáo viên chủ nhiệm về học lực và hạnh kiểm mà học sinh phấn đấu đạt được vào cuối kì, cuối năm học Trường THCS Bình An, Dó An, Bình Dương Trang: 22 GV: Lê Thò Hồng Đào Sáng kiến kinh nghiệm Những đơi bạn học tập được đăng ký như: (dưới đây chỉ minh họa những đơi bạn có học sinh cá biệt) - Trinh (lớp trưởng- học lực giỏi) và Xn - Ngân (Lớp PHT- học lực giỏi) và Ninh - Hạ Vy (Sao đỏ- học lực... nay trong số 9 học sinh cá biệt năm rồi” của tơi, có 6 em đang học lớp 10 (5 em học ở Trường PTTT Bình An và Em Quốc học ở Trường THPT Tư thục Nguyễn Khuyến- TP HCM) và các em vẫn tiếp tục là ban cán sự lớp xuất sắc Trong đó có Em Mai Tấn Phát hiện nay là một lớp trưởng gương mẫu của lớp 10C5 Ba em còn lại (là Hùng, Phương, Khang) với sức học trung bình nên sau khi được cơ chủ nghiệm hướng nghiệp các... xinh…) trích từ quỹ lớp khen thưởng kịp thời cho những tiến bộ đó 9 Nghiêm khắc xử lí các vi phạm nhưng phải linh hoạt và có nghệ thuật: Để giáo dục hạnh kiểm học sinh cá biệt, xây dựng tốt nề nếp lớp chủ nhiệm, ngồi các biện pháp chính là nhắc nhở, động viên, hướng dẫn các em thực hiện tốt các nội quy, quy chế, đồng thời xây dựng một tập thể lớp ngoan, đồn kết Đơi lúc tơi cũng áp dụng các hình thức kĩ . nhiệm Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm mà tơi đã thực hiện và đạt kết quả trên. B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT: Trường. trong cơng tác chủ nhiệm.  Phân tích, tìm hiểu ngun nhân, thực trạng và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh  Đề ra những biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm. III Thanh Xn: Học yếu – lười học – mất căn bản – hay nói chuyện riêng… KẾT QUẢ CUỐI NĂM HỌC LỚP 8 CỦA HỌC SINH “CÁ BIỆT” Ở LỚP 9A1 Khi học ở lớp 8, các em học sinh này học những lớp khác nhau. Do tình

Ngày đăng: 26/01/2015, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dưới sự tận tâm của cô và sự nổ lực phấn đấu của trò, cuối năm học vừa qua tập thể lớp 9A1 của tôi đạt thành tích “Tập thể lớp xuất sắc toàn diện về học tập và hoạt động”. Đạt thành tích đó là sự phấn đấu rất lớn của cả tập thể lớp nói chung và nói riêng là những tiến bộ thật đáng khen về học lực cũng như hạnh kiểm của những học sinh cá biệt trong lớp. Điều đó mang lại cho tôi niềm vui sướng và hạnh phúc nên tôi quyết định chọn đề tài này để ghi lại đây một số kinh nghiệm về “Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm” mà tôi đã thực hiện và đạt kết quả trên.

  • B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan