ÔN THI học kì 1 – hóa 12 đầy đủ

5 436 3
ÔN THI học kì 1 – hóa 12 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

01679766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO HƯƠNG TOÀN – HƯƠNG TRÀ – THỪA THIÊN HUẾ ******** ÔN THI HỌC KÌ 1 – HÓA 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT I. KHÁI NIỆM : * Định nghĩa: Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –OR thu được este. * CTTQ: • Este đơn chức: RCOOR’ hay C x H y O 2 • Este no, đơn: C n H 2n+1 -COO-C m H 2m+1 hoặc C n H 2n O 2 ( 2)n ≥ : tạo bởi axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức mạch hở. * Tên gọi: H- COOC 2 H 5 CH 3 - COOCH 3 CH 3 - CH 2 - COOC 2 H 5 CH 2 C COOCH 3 CH 3 etyl fomat metyl axetat etyl propionat (mùi dứa) metyl metacrylat II. Lí tính : • Ở điều kiện thường, este ở thể lỏng, nhẹ hơn H 2 O, ít tan trong H 2 O, tan trong dung môi hữu cơ. • Các este có mùi thơm dễ chịu… • t 0 s , t 0 nc thấp vì không tạo được liên kết hiđro. III. Hóa tính : 1. Phản ứng thủy phân: • Thủy phân trong môi trường axit có t 0 : phản ứng thuận nghịch  RCOOR’ + H – OH + o H , t → ¬  RCOOH + R’OH VD: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O + o H , t → ¬  CH 3 COOH + C 2 H 5 OH • Trong môi trường kiềm: Phản ứng hoàn toàn (phản ứng xà phòng hóa)  RCOOR’ + NaOH o t → RCOONa + R’OH VD: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH o t → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH IV. Điều chế : • Phản ứng este hóa (H 2 SO 4 đặc, t o ) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2 4 o H SO d t → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Muốn nâng cao hiệu suất phản ứng cần:  Lấy dư axit hoặc ancol.  Chưng cất este ra khỏi sản phẩm.  Dùng H 2 SO 4 đặc hút nước LIPIT I. Khái niệm: • Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. • Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit. • CTCT chất béo: R 1 COO CH 2 CH CH 2 R 2 COO R 3 COO Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau - Axit béo no thường gặp là: C 15 H 31 – COOH: axit panmitic ⇒ tripanmitin: C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 C 17 H 35 – COOH: axit stearic ⇒ tristearin: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 - Axit béo không no thường gặp là: C 17 H 33 – COOH: axit oleic ⇒ triolein: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 II.Tính chất vật lí: - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete - Chất béo rắn (mỡ): chứa chủ yếu các gốc axit béo, no. Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo, không no. III. Tính chất hóa học: 1/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (chậm, thuận nghịch) → glixerol và các axit béo (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O + o H , t → ¬  3 C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 2/ Phản ứng xà phòng hóa (nhanh, 1 chiều) → glixerol và muối natri hay kali của axit béo (là xà phòng): (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH o t → 3 C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Xà phòng 3/ Phản ứng hiđro hóa: (chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 , o Ni t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) 4/ Phản ứng oxi hóa (sự ôi mỡ) Chất béo để lâu trong không khí thì các gốc không no bị oxi hóa chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu CHƯƠNG 2: CACBOHYDRAT ******** A. TỔNG QUÁT I. Khái niệm: Cacbohydrat (còn gọi là gluxit) là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là C n (H 2 O) m . II. Phân loại: - Monosaccarit: Glucôzơ, Fructôzơ - Đisaccarit: Saccarôzơ, Mantôzơ - Polisaccarit: Xenlulôzơ, Tinh bột B. GLUCÔZƠ I. Cấu tạo - CTPT: C6H12O6 (M=180) - CTCT (dạng mạch hở): CH 2 CH CH CH CH CHO OH OH OH OH OH hay CH 2 OH− (CHOH) 4 −CHO II. Tính chất vật lý - Vị ngọt nhưng không bằng đường mía, có nhiều trong trong quả chín (nhiều nhất là trong quả nho chín, ) và mật ong (khoảng 30%). Do đó, glucôzơ còn được gọi là đường nho hay đường mật ong. LÊ VĂN GIAO | TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO 1 01679766950 TON Lí HểA SINH ANH VN LUYN THI - Trong mỏu ngi nng glucụz hu nh khụng i khong 0,1%. III. Tớnh cht húa hc 1. Tớnh cht ca ancol a chc: Tỏc dng vi Cu(OH) 2 (khụng un núng) to dung dch xanh lam 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O Tỏc dng vi anhydric axetic (CH 3 O) 2 CO (xỳc tỏc piridin, t o C) to este 5 chc 2. Tớnh cht andehit Tỏc dng vi dung dch AgNO 3 /NH 3 d to Ag (phn ng trỏng gng) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O o t CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 Tỏc dng Cu(OH) 2 (mụi trng kim, t o C) to Cu 2 O gch CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH o t CH 2 OH(CHOH) 4 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O Tỏc dng vi H 2 (Ni, t o C) to sorbitol (C 6 H 14 O 6 ) CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + H 2 o Ni,t CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH 3. Phn ng lờn men C 6 H 12 O 6 men rửụùu 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 IV. iu ch - Thy phõn tinh bt hay xenlulụz: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O o H ,t + nC 6 H 12 O 6 - Dựng lm thuc tng lc. - Trong cụng nghip, glucụz c iu ch t saccarụz dựng trỏng gng, trỏng rut phớch C. FRUCTễZ I. Cu to - CTPT: C 6 H 12 O 6 (M=180) - CTCT (dng mch h): CH 2 CH CH CH C CH 2 OH OH OH OH O OH hay CH 2 OH (CHOH) 3 COC H 2 OH II. Tớnh cht vt lý Trng thỏi t nhiờn - Thng cú trong qu chớn ngt, mt ong (mt ong cú gn 40%). - Cú v ngt hn ng mớa (gp 1,5 ln). III. Tớnh cht húa hc 1. Tớnh cht ca ancol a chc : tỏc dng vi Cu(OH) 2 (khụng un núng) to dung dch xanh lam 2. Tớnh cht ca nhúm xờtụn : tỏc dng vi H 2 (Ni, t o C) to sorbitol (C 6 H 14 O 6 ) 3. Trong mụi trng kim (dung dch NH 3 , dung dch NaOH, ), fructụz chuyn húa thnh glucụz vỡ vy dung dch fuctụz cũn cú tớnh ging glucụz. Tỏc dng vi dung dch AgNO 3 /NH 3 d to Ag (phn ng trỏng gng) Tỏc dng Cu(OH) 2 (mụi trng kim, t o C) to Cu 2 O gch Chỳ ý: phõn bit dung dch glucụz v fructụz thng s dng dung dch Br 2 : Glucụz lm nht mu dung dch Br 2 . D. SACCAROZ I. Cu to - CTPT: C 12 H 22 O 11 (M=342) - CTCT: 1 gc Glucụz v 1 gc Fructụz liờn kt vi nhau bng liờn kt 1,2-glicozit. II. Tớnh cht vt lớ - Saccarụz (cũn gi l ng mớa hay ng ca ci) cú v ngt (hn glucụz nhng khụng bng fructụz), tan nhiu trong nc. - Cú nhiu trong cõy mớa, c ci ng, hoa ca hoa tht nt. III. Tớnh cht húa hc 1. Tớnh cht ca ancol a chc : tỏc dng vi Cu(OH) 2 ( nhit thng hay un núng): to dung dch mu xanh lam. 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O 2. Phn ng thy phõn : to glucụz v fructụz C 12 H 22 O 11 + H 2 O o H ,t + C 6 H 12 O 6 (Glucụz) + C 6 H 12 O 6 (Fructụz) E. TINH BT I. Tớnh cht vt lý - Cht rn vụ nh hỡnh, mu trng, khụng tan trong nc lnh. Trong nc núng, ht tinh bt s ngm nc v trng phng to thnh dung dch keo gi l h tinh bt. II. Cu to: - CTPT: (C 6 H 10 O 5 ) n - Gm cỏc phõn t glucụz liờn kt vi nhau. - Tinh bt l hn hp gm amiloz v amilopectin (amiopectin cú t l cao hn). Mch khụng kộo di m xon li thnh ht cú l trng. Amiloz: dng mch khụng phõn nhỏnh, cỏc gc -glucụz liờn kt bng liờn kt 1,4-glicụzit thnh mch di, xon li. Khi lng phõn t khong 200.000. Amilopectin: dng mch phõn nhỏnh, cỏc gc -glucụz liờn kt bng liờn kt 1,6-glicụzit. Khi lng phõn t khong 1.000.000 2.000.000. - To thnh trong cõy xanh nh phn ng quang hp: CO 2 2 , H O as dieọpluùc C 6 H 12 O 6 (C 6 H 10 O 5 ) n III. Tớnh cht húa hc: Tinh bt tham gia phn ng thy phõn v phn ng mu c trng vi iot. - Phn ng thy phõn : (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 (Glucụz) - Phn ng mu vi Iot : tinh bt to thnh hp cht cú mu xanh vi iot. F. XENLULễZ I. Tớnh cht vt lý: - Cht rn, dng si, khụng tan trong nc v dung mụi hu c, tan trong nc Svayde (dung dch cha phc ng amoniac) - To nờn mng t bo, b khung cho cõy ci. Bụng nừn cha gn 98% xenlulụz. Trong g, xenlulụz chim t 40-50% khi lng. II. Cu to - CTPT: (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n - Gm nhiu gc -Glucụz liờn kt vi nhau, mch kộo di khụng phõn nhỏnh, ghộp li thnh si. III. Tớnh cht húa hc: Xenlulụz tham gia phn ng thy phõn v phn ng th vi HNO 3 . - Phn ng thy phõn : (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 (Glucụz) - Phn ng vi HNO 3 c: to xenlulụ trinitrat (thuc sỳng khụng khúi) [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Chng 3: AMIN AMINO AXIT & PROTEIN ******** 1. Cụng thc tớnh s ng phõn amin n chc no: VD: Tớnh s ng phõn cựa cỏc amin n chc sau: C 2 H 7 N , C 3 H 9 N , C 4 H 11 N Gii Lấ VN GIAO | TRUNG TM Q&G Lấ VN GIAO 2 ( n < 5) S ng phõn amin C n H 2n+3 N= 1 2 n 01679766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI Số đồng phân amin: C 2 H 7 N = 2 1 2 2 − = C 3 H 9 N = 3 1 2 4 − = C 4 H 11 N = 4 1 2 8 − = 2. Công thức tính số đi, tri, tetra…,n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: VD2: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 3amino axit là glyxin, alanin và valin? Giải Số đipeptit max = 3 2 = 9 Số tripeptit max = 3 3 = 27 A. AMIN I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI & DANH PHÁP 1. Khái niệm & phân loại - Khái niệm : Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. Ví dụ: CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 –CH 2 –NH 2 , CH 3 –NH–CH 3 , (CH 3 ) 3 N … - CTPT : • Amin no đơn chức mạch hở : C n H 2n+3 N (n≥1) • Amin no đơn chức mạch hở bậc 1: C n H 2n+1 NH 2 (n≥1) • Amin đơn chức: C x H y N (RN) - Phân loại • Theo bậc của amin (được tính bằng số gốc HC liên kết trực tiếp với nguyên tử N): Amin bậc 1: RNH 2 ; Amin bậc 2: R 1 -NH-R 2 ; Amin bậc 3: R 1 - N(R 2 )R 3 2. Danh pháp: Tên gốc hydrocacbon + “amin” Ví dụ: CH 3 NH 2 metylamin ; CH 3 – NH–CH 3 : đimetylamin ; CH 3 CH 2 –NH–CH 3 : etylmetylamin II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - C 1 → C 3 : chất khí mùi khai, tan nhiều trong nước. C 4 trở lên là chất lỏng hoặc rắn. - Độc. Anilin rất ít tan trong nước. - Anilin để trong không khí dễ chuyển từ không màu sang màu đen vì bị oxi hoá III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính bazơ - Amin no mạch hở làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng - Anilin tính bazơ yếu nên không làm quỳ chuyển màu - Do ảnh hưởng nhóm C 6 H 5 - rút e nên tính bazơ của C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < NaOH - Tác dụng với axit: tạo muối CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 + Cl - (có khói trắng) C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 + Cl - 2. Phản ứng thế ở vòng thơm của anilin Do ảnh hưởng nhóm NH 2 đẩy electron vào vòng làm phản ứng thế xảy ra ở vị trí orto và para C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 ↓ + 3HBr 2,4,6-tribrom anilin (trắng) ⇒ phản ứng nhận biết anilin. B. AMINO AXIT I. Khái niệm - Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH) II. Danh pháp Công thức Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu H 2 N–CH 2 –COOH axit aminoaxetic Glyxin Gly NH 2 CH COOH CH 3 axit α- aminopropionic Alanin Ala HOOC CH CH 2 NH 2 CH 2 COOH axit α- aminoglutaric Axit glutamic Glu III. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý Nhóm NH 2 và nhóm COOH thường tương tác nhau tạo ion lưỡng cực nên là chất rắn kết tinh , tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao: Vd: H 2 N–CH 2 –COOH → ¬  H 3 N + –CH 2 –COO - dạng phân tử dạng ion lưỡng cực IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1. Tính lưỡng tính a. Tác dụng lên quỳ tím - Số nhóm NH 2 = Số nhóm COOH : quỳ không chuyển màu - Số nhóm NH 2 > Số nhóm COOH : quỳ chuyển màu xanh - Số nhóm NH 2 < Số nhóm COOH : quỳ chuyển màu đỏ b. Tác dụng với axit: tạo muối H 2 N–CH 2 –COOH + HCl → HOOC–CH 2 –NH 3 + Cl - c. Tác dụng với bazơ: H 2 N–CH 2 –COOH + NaOH → H 2 N–CH 2 –COONa + H 2 O 2. Phản ứng este hoá: H 2 N–CH 2 –COOH + C 2 H 5 OH HCl khí → ¬  H 2 N–CH 2 – COOC 2 H 5 + H 2 O 3. Phản ứng trùng ngưng: tạo poliamit n H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH → 0 t (–NH–[CH 2 ] 5 –CO–) n + nH 2 O axit ε-aminocaproic policaproamit (tơ nilon–6 hay tơ capron) nH 2 N–[CH 2 ] 6 –COOH → 0 t (–NH–[CH 2 ] 6 –CO–) n + nH 2 O axit ω-aminoenantoic tơ nilon–7 (tơ enang) V. ỨNG DỤNG: - Là hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối natri của axit glutamic: bột ngọt, axit glutamic: thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin: thuốc bổ gan - Nguyên liệu sản xuất tơ nilon, C. PEPTIT I. Khái niệm: - Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 → 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (–CO–NH–) - Peptit chứa 2,3,4 gốc α-aminoaxit được gọi là đi, tri, tetrapeptit, ; từ 10 gốc α-aminoaxit trở lên là polipeptit. - Cách gọi tắt: ghép tên viết tắt của các gốc Ví dụ: Đipeptit từ alanin và glyxin NH 2 CH 2 CO NH CH COOH CH 3 Gly-Ala (GlyxylAlanin) NH 2 CH CO NH CH 2 COOH CH 3 Ala-Gly II. Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân : Peptit có thể bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit/bazơ/enzim đặc hiệu tạo thành các α-aminoaxit. - Phản ứng màu biure Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - cho hợp chất phức màu tím. D. PROTEIN I. Khái niệm - Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. LÊ VĂN GIAO | TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO 3 Số n peptit max = x n 01679766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI - Protein được chia làm 2 loại: Protein đơn giản: Vd: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm , … II. Cấu tạo phân tử Tạo bởi nhiều gốc α-aminoaxit (trên 20 loại) nối nhau bằng liên kết peptit, nhưng có số gốc α-aminoaxit lớn (>50) III. Tính chất vật lí - Nhiều protein tan được trong nước tạo dung dịch keo. - Bị đông tụ lại khi đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ hoặc muối vào (đun sôi lòng trắng trứng, riêu cua, ). IV. Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân: tạo α-aminoaxit - Phản ứng màu biure: tạo hợp chất phức màu tím với Cu(OH) 2 /OH - - Phản ứng HNO 3 đặc: tạo kết tủa màu vàng. V. Vai trò của protein đối với sự sống Protein là cơ sở tạo nên sự sống, thức ăn của người và động vật. VI. Khái niệm về enzin và axit nucleic 1. Enzim - Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. - Đặc điểm: có tính chọn lọc cao, tốc độ phản ứng lớn. 2. Axit nucleic - Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và pentozơ. - Là thành phần chính của nhân tế bào. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ******** A. POLME I. Khái niệm: Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime tạo thành từ các monome. CTTQ: (A) n (A là mắt xích, n là hệ số polime hóa hay độ polime hóa) Tên polime = poli(tên monome) II. Phân loại: theo nguồn gốc - Polime thiên nhiên (Cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulôzơ, protein, …) - Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (xenlulôtrinitrat, tơ visco, tơ axetat, …) - Polime tổng hợp (polietylen, nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, …) • Polime trùng hợp • Polime trùng ngưng III. Cấu trúc mạch - Mạch không phân nhánh: polietylen, poli(Vinyl clorua), amilozơ, xenlulôzơ… - Mạch phân nhánh: cao su thiên nhiên, amilopectin, glicogen, … - Mạch không gian: cao su lưu hóa, nhựa bekalit, nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit, … IV. Tính chất vật lý - Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Đa số không tan trong các dung môi thông thường. - Polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm mại, dai. - Polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu ma sát, va chạm. V. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cắt mạch (giải trùng hợp hay đepolime hóa) Ví dụ: thủy phân tinh bột, xenlulôzơ, poliamit, polipeptit, … 2. Phản ứng giữ nguyên mạch Ví dụ: phản ứng cộng Br 2 của cao su Buna 3. Phản ứng tăng mạch polime Ví dụ: Lưu hóa cao su, chuyển nhựa rezol thành rezit, … VI. Điều chế Loại phản ứng Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng Khái niệm Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn (polime). Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử rất lơn (polime) nhưng đồng thời có sự loại ra các phân tử nhỏ khác như H 2 O, … Điều kiện Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba) hay vòng không bền Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (−COOH, −OH, −NH 2 , …) B. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng do tác dụng bên ngoài (cơ, nhiệt, …) và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi ngừng tác dụng. Vật liệu composit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau (chất nền polime, chất động, chất phụ gia, …) Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Polietylen (PE) CH 2 CH 2 n Trùng hợp Etylen CH 2 =CH 2 Poli(Vinyl clorua) (PVC) CH 2 CH Cl n Trùng hợp Vinyl Clorua CH 2 =CH−Cl Teflon C C F F F F n Trùng hợp CF 2 =CF 2 Poli(Vinyl axetat) (PVAx) CH 2 CH OCOCH 3 n Trùng hợp Vinyl axetat CH 3 −COO−CH= CH 2 Polistyren (PS) CH 2 CH C 6 H 5 n Trùng hợp Stiren C 6 H 5 −CH=CH 2 Poli(Metyl metaacylat) (thủy tinh hữu cơ plexiglas) CH 2 C COOCH 3 CH 3 n Trùng hợp từ Metyl metaacrylat CH 2 =C(CH 3 )- COOCH 3 Poli(Phenol−foma ndehyt) (PPF: nhựa Novolac, Rezol, Rezit) OH C H 2 n Đồng trùng ngưng phenol C 6 H 5 −OH và andehyt fomic HCHO trong môi trường axit hay kiềm. II. CAO SU Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực (nhiệt, cơ học) nhưng có thể trở lại hình dạng cũ khi ngừng tác dụng. LÊ VĂN GIAO | TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO 4 01679766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI Cao su thiên nhiên: - Là polime của isopren (C 5 H 8 ) n , lấy từ mủ cây cao su. - Đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt, không thấm khí và nước, … - Tác dụng với S (tỉ lệ 97:3 về khối lượng, 150 o C) tạo thành cao su lưu hóa (do tạo cầu nối đisunfusa giữa các mạch cao su hình mạng lưới) Cao su tổng hợp: tương tự như cao su tự nhiên, thường điều chế từ ankadien liên hợp. Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Poli(Buta −1,3−die n) (Cao su Buna) CH 2 CH CH CH 2 n Trùng hợp Buta−1,3−dien (xt Na, t o C) Cao su Buna−S CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2 C 6 H 5 n Đồng trùng hợp của Buta−1,3−dien CH 2 =CH−CH= CH 2 và Stiren C 6 H 5 −CH=CH 2 Cao su Buna−N CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2 CN n Đồng trùng hợp Buta−1,3−dien CH 2 =CH−CH= CH 2 và Acrilonitrin CH 2 =CH−CN Cao su isopren (Cao su thiên nhiên) CH 2 C CH CH 2 CH 3 n Trùng hợp Izopren CH 2 =C(CH 3 )− CH=CH 2 III. TƠ Tơ là những polime có hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định. Trong tơ, polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song song với nhau.  Tơ thiên nhiên: tơ tằm, len (lông cừu), bông, …  Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học o Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (chế biến từ polime thiên nhiên): tơ visco, tơ axetat, … Tơ tổng hợp (chế biến từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon), tơ vinylic (nitron) Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Tơ tằm, len, bông Lấy từ tơ tằm, lông cừu, bông vải Tơ visco, tơ axetat Từ xenlulôzơ Tơ nitron (olon) CH CN CH 2 n Trùng hợp vinyl xianua (acronitrin) CH 2 =CH-CN Tơ capron (nilon−6) NH (CH 2 ) 5 CO n Trùng ngưng axit 6−aminohexanoic (axit ε−aminocaproic) H 2 N− (CH 2 ) 5 −COOH Tơ enan (nilon−7) NH (CH 2 ) 6 CO n Trùng ngưng axit 7−aminoheptanoic (axit ω−aminoenantoic) H 2 N− (CH 2 ) 6 −COOH Tơ nilon−6,6 NH (CH 2 ) 6 NH CO (CH 2 ) 4 CO n Đồng trùng ngưng Hexametylen diamin H 2 N− (CH 2 ) 6 −NH 2 và Axit 1,6−hexandioic HOOC− (CH 2 ) 4 −COOH Tơ lapsan CO C 6 H 5 COO CH 2 CH 2 O n Đồng trùng ngưng Axit Terephtalic HOOC−C 6 H 4 −CO OH và Etylen glycol CH 2 OH−CH 2 OH LÊ VĂN GIAO | TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO 5 . 016 79766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO HƯƠNG TOÀN – HƯƠNG TRÀ – THỪA THI N HUẾ ******** ÔN THI HỌC KÌ 1 – HÓA 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT I C n H 2n+3 N= 1 2 n 016 79766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI Số đồng phân amin: C 2 H 7 N = 2 1 2 2 − = C 3 H 9 N = 3 1 2 4 − = C 4 H 11 N = 4 1 2 8 − = 2. Công thức tính số. (nhiệt, cơ học) nhưng có thể trở lại hình dạng cũ khi ngừng tác dụng. LÊ VĂN GIAO | TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO 4 016 79766950 TOÁN – LÝ – HÓA – SINH – ANH VĂN – LUYỆN THI Cao su thi n nhiên: -

Ngày đăng: 26/01/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUNG TÂM Q&G – LÊ VĂN GIAO

  • ÔN THI HỌC KÌ 1 – HÓA 12

    • LIPIT

    • CHƯƠNG 2: CACBOHYDRAT

      • A. TỔNG QUÁT

      • B. GLUCÔZƠ

      • C. FRUCTÔZƠ

      • D. SACCAROZƠ

      • E. TINH BỘT

      • F. XENLULÔZƠ

      • Chương 3: AMIN – AMINO AXIT & PROTEIN

        • A. AMIN

        • B. AMINO AXIT

        • C. PEPTIT

        • D. PROTEIN

        • CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

          • ********

          • A. POLME

          • III. Cấu trúc mạch

          • IV. Tính chất vật lý

          • V. Tính chất hóa học

          • VI. Điều chế

          • B. VẬT LIỆU POLIME

            • I. CHẤT DẺO

            • II. CAO SU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan