Giáo án lí 8 - Kì 2

35 338 0
Giáo án lí 8 - Kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Ngày soạn:06/01/2013. Tiết 19: Định luật về công. I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. - Nêu đợc ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng : 3. Tình cảm, thái độ : - Yêu thích, say mê với môn học. II - Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: bảng phụ - Thiết bị thí nghiệm: Một lực kế loại 5N , ròng rọc động, quả nặng 200 g. giá thí nghiệm, 2 thớc đo. 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập công thức tính công cơ học, ôn tập về ròng rọc đã học ở lớp 6. - Đồ dùng học tập: III . Tiến trình giờ học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Kiểm tra - Tạo tình huống học tập. ?:Nêu điều kiện để có công cơ học. ?: Viết công thức tính công cơ học, nêu ký hiệu, đơn vị đo của các đại lợng có mặt trong công thức. GV: Cho học sinh đọc thắc mắc phần mở bài. 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2: Thí nghiệm. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm SGK điền kết quả vào bảng. ?: Trả lời câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 . ?: Rút ra kết luận HS: Hoạt động hóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của GV lấy kết quả ghi vào bảng. HS: Trả lời các câu hỏi: C 1 : F 1 >F 2 (F 1 =2F 2 ) C 2 : S 1 >S 2 (S 1 =1/2.F 2 ) C 3 : A 1 = F 1 S 1 ; A 2 =S 2 .F 2 A 1 =A 2 C 4 : (1): Lực, (2): đờng đi, (3): công. I. Thí nghiệm Vậy, dùng ròng rọc động đ- ợc lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi nghĩa là không có lợi về công Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật về công. Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung của định luật về công. GV: Thông báo nội dung của định luật về công. GV: Yêu cầu HS đọc nội dung của định luật SGK. HS: Đọc SGK II- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập. *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 1 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C 5 GV: Yêu cầu HS đọc, tóm tắt câu C 6 . GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C 6 Củng Cố: Qua bài ta ghi nhớ điều gì ? HS: Đọc đề bài câu C 5 SGK. HS: thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi C 5 . HS: Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi. HS: ở dới theo dõi, nhận xét nếu có sai sót. HS: Đọc đề bài câu C 6 SGK. HS: thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi C 6 . HS: Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi. HS: ở dới theo dõi, nhận xét nếu có sai sót. III- Vận dụng: C 5 : a) Hai thùng hàng nặng nh nhau, đều kéo lên độ cao 1 m nh nhau, thùng thứ nhất dùng tấm ván dài 4m, thùng thứ hai tấm ván dài 2m. vậy F 2 = 2F 1 b) Hai trờng hợp đều sinh công nh nhau vì lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi và ngợc lại c) Công của lực kéo bằng công nâng vật theo phơng thẳng đứng: A = P.h = 500x1 =500 (J) C 6 : a) Dùng ròng rọc động ta đ- ợc lợi hai lần về lực nên lực kéo F = P/2 =420/2 =210 (N) Dùng ròng rọc động thiệt hai lần về đờng đi nên khi kéo đầu dây đi 8m thì vật lên cao đợc 4m. b) Công nâng vật là: A = Ph = 4.420 = 1680 J. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : Ngày soạn:13/01/2013. Tiết 20: công suất I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1) Kiến thức: -Nêu đợc công suất là gì ? Viết đợc công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu đợc ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị 2) Kĩ năng - Vận dụng đợc công thức: t A =P 3. Tình cảm, thái độ: - Nghiêm túc trong học tập II - Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 15.1 SGK. - Thiết bị thí nghiệm: 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại công thức tính công cơ học. - Đồ dùng học tập: III Tiến trình giờ học: *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 2 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề ?. Viết công thức tính công cơ học, nêu rõ ký hiệu của các đại lợng trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng có mặt trong công thức. HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi SGK. Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức về công cơ học để trả lời các câu hỏi. GV: yêu cầu SH đọc đề bài SGK. ?: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi C 1 . ?: So sánh công thực hiện của mỗi ngời trong một giây. ?: Đọc và trả lời câu hỏi C 3 . HS: Đọc đề bài SGK. HS: Lên bảng làm bài. HS: Trả lời câu hỏi C 2 . HS: Trả lời câu hỏi C 3 : Anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An vì công sinh ra trong một giây của anh Dũng nhiều hơn anh An. I Ai làm khỏe hơn. C 1 : Công thực hiện của anh An là: A 1 =F 1 .s 1 =10.16.4=640(J) Công thực hiện của anh Dũng là: A 2 =F 2 .s 2 =15.16.4=960(J) C 2 : Chọn phơng án c,d. d. Công làm trong một giây của anh An là: J8,12 50 640 = Công thực hiện của anh Dũng trong 1s là: J16 60 960 = Anh Dũng thực hiện công nhanh hơn nên anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An. Hoạt động 3: Tìm hiểu về công suất. Mục tiêu: Nêu đợc công suất là gì ? Viết đợc công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.Nêu đợc ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị GV: Thông báo định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất. HS: Theo dõi GV hớng dẫn, ghi nhớ công thức tính công suất, đơn vị của công suất. II . Công suất. 1. Công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là công suất. 2. Công thức tính công suất. P = t A . Trong đó: A: là công thực hiện, đơn vị đo là J. t: là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là s. III - Đơn vị công suất: 1W = 1J/s. Bội của W. Ki lô oát(KW), Mê ga oát(MW) 1MW=1000kW=1000000W Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN. Mục tiêu: Vận dụng đợc công thức: t A =P GV: Yêu cầu HS đọc và HS: Đọc và nghiên cứu III . Vận dụng: C 4 : Công suất của anh An *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 3 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt nghiên cứu để trả lời các câu hỏi phần vận dụng. GV: Yêu cầu 03 HS lên bảng làm bài. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập trong SBT đề bài. HS: Thảo luận theo nhóm để tìm ra cách giải các bài tập phần vận dụng. HS: Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS: Quan sát để góp ý nếu có sai sót. là: WP 6,12 50 640 1 == Công suất của anh Dũng là: WP 16 60 960 2 == C 5 : Cùng cày một sào đất có nghĩa là công thực hiện của hai trờng hợp nh nhau, thời gian cày: Trâu cày t 1 = 2 giờ = 120phút. Máy cày t 2 = 20 phút. Ta có: Công suất của trâu,của máy là: 12 1 2 2 1 2 2 1 1 6 6 1 120 20 ; PP t t P P t A P t A P ==== = = Vậy công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu. C 6 : Ngựa kéo xe đi đợc đoạn đờng là: S = 9Km = 9000 m. Công của lực kéo là: A = Fs = 200.9000 = 18000J. Công suất của ngựa là: w t A P 500 3600 18000 === b. Công suất P = t A , mà A = Fs nên t Fs P = vì t S v = nên P = Fv. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 4 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Ngày soạn:20/01/2013. Tiết 21: bài tập I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - HS ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học về công, công suất. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và khi thảo luận nhóm để tìm ra cách giải bài tập. II Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: - Thiết bị thí nghiệm: 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công cơ học, định luật về công, công suất - Đồ dùng học tập: III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu:Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về công, công suất ?: Viết công thức tính công cơ học? ?: Phát biểu định luật về công? ?: Công suất là gì? Viết công thức tính công suất và chỉ ra đơn vị của công suất? HS: lên bảng viết coogn thức. HS: Đứng tại chỗ phát biểu định luật về công. HS: Trả lời câu hỏi I. Lý thuyết: 1. Công: A=F.s trong đó: F: là lực tác dụng; s: là quãng đờng chuyển dời. 2. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại. 3. Công suất: - Đ/N: Công suất là công sinh ra trong một đơn vị thời gian. - Công thức: t A P = . Trong đó: A: Công thực hiện (J) t:Thời gian thực hiện công(s) - Đơn vị công suất là oát. Kí hiệu là W. - Ngoài ra công suất còn đợc đo bằng: kW, MW. 1kW=1000W, 1MW=1000kW=1000000W. Hoạt động 2: Bài tập. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. GV: Treo bảng phụ đề bài bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để gaiir bài tập. HS: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện đợc là 360kJ. Tính vận tốc 1. Bài tập 1: Bài giải: Quãng đờng xe ngựa đi đợc trong thời gian 5 phút là: Từ công thức: *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 5 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt ?: Gọi HS lên bảng chữa bài tập. GV: Đa bảng phụ đề bài bài tập 2 và yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải bài tập. ?: Gọi HS lên bảng giải bài. GV: Đa bảng phụ đề bài bài tập 3 và yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải bài tập. ?: Gọi HS lên bảng giải bài. chuyển động của xe. HS: Đại diện nhóm lên chữa bài. HS: Ngời ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lợng 50kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng đã dùng ở trên. HS: Hoạt động nhóm để giải bài tập. HS: Lên bảng giải bài HS: Một ngời kéo một vật nặng m= 25kg từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây.Hãy tính công và công suất mà ngời ấy đã thực hiện ? HS: Hoạt động nhóm để giải bài tập. HS: Lên bảng giải bài )(600 600 360000 . m F A ssFA ==== Vận tốc chuyển động của xe ngựa là: )/(2 60.5 600 sm t s v === 2. Bài tập 2: Bài giải: Công kéo vật lên theo phơng thẳng đứng là: A 1 =P.h =10.m.h = 10.50.2=1000 (J). Công đa vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có lực ma sát là: A 2 =F.l=125.l. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là: Theo định luật bảo toàn công ta có: A 1 =A 2 )(8 125 1000 .1251000 mll === Công đa vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là: A=F.l=150.8=1200 (J) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: %3,83%100. 1200 1000 %100. 1 == A A H 3. Bài tập 3: Bài giải: -Lực mà ngời ấy phải sinh ra: F = P = 25.10 = 250(N) -Công thực hiện: A= F.h = 250.8 = 2000 (J) -Công suất của ngời ấy: )(50 40 2000 W t A P === Hoạt động 3 : hớng dẫn về nhà GV: về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập trong tiết này, xem trớc nội dung của bài cơ năng IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 6 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Ngày soạn:27/01/2013. Tiết 22: Cơ năng I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu đợc khi nào vật có cơ năng? - Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và khi thảo luận nhóm để tìm ra kết luậnc ủa bài học. II Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1a; 16.1b. - Thiết bị thí nghiệm: Lò xo uốn tròn, quả nặng, sợi dây, bao diêm, máng nghiêng, xe lăn, khối gỗ. 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công cơ học, khi nào có công cơ học. - Đồ dùng học tập: III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiếm tra - Tạo tình chuống học tập. ?: Nêu điều kiện để có công cơ học? GV: Cho học sinh đọc thắc mắc phần mở bài và nêu vấn đề vào bài mới. HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm cơ năng. *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 7 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Mục tiêu: Nêu đợc khi nào vật có cơ năng? GV: Vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng. ?: Lấy một số ví dụ về vật có cơ năng? HS: Lấy ví dụ. I . Cơ năng. Khi một vật thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng đo bằng đơn vị J. Hoạt động 3: Tìm hiểu về thế năng. Mục tiêu: Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. ?: Một vật đứng yên trên mặt đất có thế năng không ? Vì sao ? ?: Khi kéo vật lên khỏi mặt đất ( có độ cao nhất định so với mặt đất thì vật đó có thế năng không ? Vì sao ? ?: Khi vật ở càng cao so với mặt đất thì khả năng sinh công của vật nh thế nào so với lúc vật ở độ cao thấp hơn ? Từ đó em có kết luận gì ? Thế năng phụ thuộc nh thế nào vào độ cao của vật so với mặt đất? ?: Nếu vật ở trên mặt đất thì thế năng của vật bằng bao nhiêu ? ?: Thế năng hấp dẫn của vật có phụ thuộc vào khối lợng của vật không ? Lấy ví dụ minh họa ? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm với lò so uốn tròn bị nén và bỏ bao diêm ở trên sau khi thả dây buộc lò so bao diêm bị bật lên. ?: Lò so bị nén có cơ năng không ? Vì sao ? GV: Cơ năng của lò so trong trờng hợp này gọi là thế năng đàn hồi. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. - Vật đứng trên mặt đất không có thế năng vì không có độ cao so với mặt đất. - Khi kéo lên khỏi mặt đất vật có thế năng vì có độ cao so với mặt đất. HS: Trả lời câu hỏi của GV. HS: Rút ra kết luận HS: Trả lời câu hỏi của GV. HS: Trả lời câu hỏi của GV. HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV. HS: Có, vì có khả năng thực hiện công. II . Thế năng. 1 . Thế năng hấp dẫn. - Vật có một độ cao so với mặt đất có khả năng sinh công ta nói vật có thế năng, thế năng này đ- ợc gọi là thế năng hấp dẫn. - Vị trí của vật ở càng cao so với mặt đất thì thế năng hấp dẫn càng lớn. Chú ý: Ta có thể lấy vật khác làm mốc để tính độ cao. Thế năng của vật còn phụ thuộc vào khối lợng của vật. 2. Thế năng đàn hồi. Thế năng của vật phụ thuộc vào sự biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 4: Tìm hiểu về động năng. Mục tiêu: Nêu đợc vật có khối lợng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm 1 ?: Yêu cầu SH qua thí nghiệm trả lời các câu hỏi C 3 , C 4 , C 5 . HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm. HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi C 3 , C 4 , C 5 III - Động năng: 1. Khi nào vật có động năng. Một vật đang chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. Cơ năng của vật đang chuyển động mà có gọi *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 8 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt ?: Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ? Một vật đang chuyển động có cơ năng không ? Vì sao ? GV: Thông báo cơ năng của vật đang chuyển đông gọi là động năng. GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm 2. ?: Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi C 6 SGK. ?: động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật nh thế nào ? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm 2 sgk. ?: động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật nh thế nào ? GV: Thông báo phần chú ý. HS: Rút ra kết luận. HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm 2 SGK. HS: Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi. HS: Rút ra kết luận. HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm. HS: Rút ra kết luận. là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào. - Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật. Khi vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. - Khối lợng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. - Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.một vật có thể có cả động năng và thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và trhế năng. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN ?: Lấy ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng? GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C 10 . Củng cố: Có mấy dạng cơ năng ? Là những dạng nào ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT. HS: C 9 : Viên đạn đang bay vừ có cả thế năng, vừa có cả động năng. HS: C 10 : - Chiếc cung đang giơng có thế năng đàn hồi. - Nớc chảy từ trên đạp cao xuống có động năng. - Nớc ngăn trên đập cao có thế năng hấp dẫn. IV . Vận dụng: IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : Ngày soạn:24/02/2013. Tiết 23: Ôn tập. Tổng kết chơng cơ học I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi phần vận dụng 3.Tình cảm, thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 9 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ II - Chuẩn bị cho giờ dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: Bảng phụ (Hoặc máy chiếu) - Thiết bị thí nghiệm: 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức, bài tập:Trả lời 17 câu hỏi trong SGK, làm bài tập phần trắc nghiệm. - Đồ dùng học tập: Vở ghi, vở bài tập III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tự kiểm tra. Mục tiêu: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập. GV cho học sinh đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi phần ôn tập đã chuẩn bị sẵn. HS: Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà. Phần I: Tự kiểm tra. Hoạt động 2: Vận dụng. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi phần vận dụng GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. Phần trắc nghiệm. Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6. Gọi 1 HS đọc và tóm tắt đề bài. Gọi HS lên bảng chữa bài. Gọi 1 HS đọc và tóm tắt đề bài. Gọi HS lên bảng chữa bài. HS: 1. Chọn d. 2. Chọn d. 3. Chọn b. 4. Chọn a. 5. Chọn d. HS: Trả lời các câu hỏi: Câu 1: Coi ô tô đứng yên thì cái cây bên đờng đang chuyển động. Câu 2: Làm nh vậy ta đã tăng ma sát bằng cách tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. Câu 3: Xe đang bị lái về phía phải. Câu 4: Muốn cắt vật dễ dàng ta dùng dao mỏng lỡi và ấn mạnh nh vậy ta đã làm tăng áp suất. Câu 5: F A = p.d. Câu 6: Chọn phơng án a và d. HS: Đọc đề bài. HS: Đại diện lên bảng chữa bài. HS dới lớp quan sát và sửa chữa nếu có sai sót. HS: Đọc đề bài. HS: Đại diện lên bảng chữa bài. Phần B: Vận dụng: I. Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng: II. Trả lời câu hỏi III.Bài tập: Câu 1: Vận tốc trung bình trên đoạn đờng 100m là: sm t s v TB /4 25 100 1 1 === Vận tốc trung bình trên đoạn đờng 50m là: sm t s v TB /5,2 20 50 2 === Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng là: sm tt ss v TB /33,3 2520 10050 21 21 = + + = + + = Câu 2: *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 10 [...]... dung cần đạt =24 0 78, 8(J) Nhiệt lợng mà nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 24 0 lên 1000C là: Q2=m2c2t0 =1 ,2. 420 0(10 0 -2 4) = 383 040(J) Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là; Q=Q1+Q2 =24 0 78, 8+ 383 040 =4071 18, 8(J) Yêu cầu HS đọc đề bài bài HS: Đọc: Trộn nớc đang ở 2 Bài tập 2: tập 2 nhiệt độ 24 0C với nớc Nhiệt lợng do nớc nóng tỏa đang ở nhiệt độ 560C Biết ra là: khối lợng của hai lợng n- Qtỏa=mc(t1-t) ớc bằng... SBT IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : 11400 t = m C = 0,5. 420 0 = 5,43 C 2 2 Câu C3: Nhiệt lợng do miếng kim loại tỏa ra là: Q1 = m1C1(t1 t) = 0,4.C.(100 20 ) Nhệt lợng do nớc thu vào: Q2 = m2C2(t t2) = 0,5.4190 (20 13) Nhiệt lợng tỏa ra bằng nhiệt lợng thu vào Q1 = Q2 0,4C(10 0 -2 0)=0,5.4190 (2 0-1 3) C= 0 0,5 4190 (20 - 13), = 4 58 J / kgK 0,4.(100 20 ) ... A1=P.h =50.10 .2= 1000 (J) Công đa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng néu không có ma sát: A=F.l=A1=> l= A 1000 = = 8( m) F 125 Công đa vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là: A=F.l=150 .8= 120 0 (J) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: A1 100% A' 1000 = 100% = 83 ,33% 120 0 H= 2 Bài tập 2: -Lực mà ngời ấy phải sinh ra: F = P = 10.m = 10 .25 = 25 0(N) -Công thực hiện: A= F.h = 25 0 .8 = 20 00 (J) -Công suất... Giáo án vật lý 8 19 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Ngày soạn : 18/ 03 /20 13 Tiết 28 : KIểM TRA I - Yêu cầu chung 1 Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 27 theo phân phối chơng trình 2 Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý - Giáo. .. *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 30 GV: Nguyễn Thành Lê Hoạt động của gv Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Yêu cầu HS đọc, ghi tóm tắt và trả lời câu hỏi C2 Hoạt động của hs HS: Đọc, ghi tóm tắt và trả lời câu hỏi C2 Nội dung cần đạt nhiệt ta có: C.0 ,2. (100-t) = C.0,3(t -2 0 ) 20 0,2t = 0,3t 6 0,5t = 26 =>t = 520 C Nhiệt độ khi đo đợc là 450C nhỏ hơn nhiệt độ khi tính toán lý do mất nhiệt... nghiệm 30% - tự luận 70%) a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chơng trình Số tiết thực Trọng số Tổng Lí Nội dung số tiết thuyết LT(1 ,2) VD(3,4) LT(1 ,2) VD(3,4) Cơ học 5,5 3 2, 1 3,4 23 ,3 37 ,8 Nhiệt học 3,5 3 2, 1 1,4 23 ,3 15,6 Tổng: 9 6 4 ,2 4 ,8 46,6 53,4 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Cấp độ 1 ,2 Cấp độ 3,4 Nội dung (chủ đề) 1 Cơ học 2 Nhiệt học 1 Cơ học 2 Nhiệt học... ra: F = P = 25 .10 = 25 0(N) Công thực hiện: A= F.h = 25 0 .8 = 20 00 (J) Công suất của ngời ấy: P= (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) A 20 00 = = 50(W ) t 40 *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 21 GV: Nguyễn Thành Lê Câu8: (2, 5 điểm) Câu9: (2 điểm) Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ a Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Có hai cách... *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 24 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Tiết 30: Đối lu - bức xạ nhiệt Ngày soạn :29 /03 /20 13 Ngày dạy: 02/ 04 /20 13 I Mục tiêu học sinh cần đạt: 1 Kiến thức: - Lấy đợc ví dụ minh hoạ về sự đối lu - Lấy đợc ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 2 Kĩ năng: - Vận dụng đợc kiến thức về đối lu, bức xạ nhiệt để giải... tính Nhiệt lợng do nớc lạnh thu nhiệt độ của nớc khi đã ổn vào là: định? Qthu=mc(t-t2) Nhiệt độ của hỗn hợp nớc khi có cân bằng nhiệt là: Ta có: Qtỏa=Qthu HS thảo luận nhóm để tìm nên: mc(t1-t)=mc(t-t2) cách giải bài tập (t1-t)=t-t2=>t=(t1+t2) :2 Đại diện nhóm lên bảng =>t=(56 +24 ) :2= 400C giải bài Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN GV : Xem lại toàn bộ nội dung lý thuyết đã ôn tập Chuẩn bị nội dung lý thuyết... C1m1t1.= 88 0 0,5 75 = 33000(J) Nhiệt lợng cần cung cho 2 l nớc tơng ứng với 2kg nớc là: Q2 = C2m2t2.= 420 0 2 75 = 630000(J) Nhiệt lợng cần cung cho cả Củng cố: Học sinh đọc ấm và nớc là: phần ghi nhớ Q = Q1 + Q2 = 663000 J = Dặn dò : Học thuộc phần 663 kJ ghi nhớ và làm bài tập trong SBT IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : Ngày soạn: 10/04 /20 13 . phẳng nghiêng là: %33 ,83 %100. 120 0 1000 %100. ' 1 == = A A H 2. Bài tập 2: -Lực mà ngời ấy phải sinh ra: F = P = 10.m = 10 .25 = 25 0(N) -Công thực hiện: A= F.h = 25 0 .8 = 20 00 (J) -Công suất của. S 1 >S 2 (S 1 =1 /2. F 2 ) C 3 : A 1 = F 1 S 1 ; A 2 =S 2 .F 2 A 1 =A 2 C 4 : (1): Lực, (2) : đờng đi, (3): công. I. Thí nghiệm Vậy, dùng ròng rọc động - ợc lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần. *************************oo0oo************************** Giáo án vật lý 8 6 GV: Nguyễn Thành Lê Trờng THCS Hải Bình ***********oo0oo************ Ngày soạn :27 /01 /20 13. Tiết 22 : Cơ năng I - Mục tiêu học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu đợc

Ngày đăng: 26/01/2015, 14:00

Mục lục

  • V) §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan