GIAO AN 3 TUAN 28

27 240 0
GIAO AN 3 TUAN 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 A. Mục tiêu: -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. -Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhám 4 số mà các số là số có 5 chữ số. *Làm bài 1,2,3,4(a). Khuyến khích hs làm hết các bài tập. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: So sánh ….trong phạm vi 100.000 + Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 a) Viết lên bảng: 999….1012, yêu cầu HS so sánh (điền >, <, = ) b) Viết 9790… 9786 và yêu cầu HS so sánh 2 số này. Cho HS làm tiếp:3772……….3605 4597……… 5974 8513……… 8502 655…………1032 Luyện tập so sánh các số phạm vi 100.000. a) So sánh 100.000 và 99.999 . Đếm số chữ số của 100.000 và 99.999 100.000 có 6 chữ số 99.999 có 5 chữ số 100.000 có số chữ số nhiều hơn Vậy : 100.000> 99.999. Ta cũng có 99.999 < 100.000 - Cho HS so sánh: 937 và 20351 97366 và 100.000 98087 và 9999 b) So sánh các số có cùng chữ số: Nêu ví dụ trong SGK: so sánh 76200 và 76.199 rồi hướng dẫn HS . Nhận xét: Hai số cùng có năm chữ số . So sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải. . Hàng chục nghìn: 7= 7 . Hàng nghìn : 6=6 . Hàng trăm : 2>1 Vậy 76200> 76199 . Cho HS so sánh tiếp : 73250 và 71699 93273 và 93267 3. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3: a) Cho HS làm bài, gọi 1 số HS nêu kết quả. b) Tương tự phần a Bài 4: Cho HS đọc bài toán phần a) sau đó thống nhất cách làm: Chọn số bé nhất sau đó (viết ở vị trí đầu tiên), sau đó trong các số còn lại ta lại chọn số bé nhất (viết ở vị trí thứ hai) cứ thế đến hết. HS nhận xét 999 có mấy chữ số ít hơn số chữ số 1012 nên 999< 1012 - HS nhận xét - HS nhận xét một em lên bảng điền các dấu >,<,=. HS tự làm bài Vài HS nêu kết quả - HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng - Số lớn nhất là 92.368 - Số bé nhất là 54307 - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết kết quả: GV: Phạm Thị Lưu Phước *Bài 5: Viết các số 65478; 64578; 58764; 67458. a) theo thứ tự từ bé đến lớn: b) theo thứ tự từ lớn đến bé: 3. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại cách so sánh các chữ số trong phạm vi 100.000 Về nhà xem lại bài tập 3,4 8258; 16999;30620;31855 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: -Biết đọc phân bịêt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con . - Hiểu nội dung: Làm viêc gì cũng phải cẩn thận chu đáo . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. *HS khá giỏi:Biêt kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con *Giáo dục:Giúp HS thêm yêu quý những loài vật trong rừng II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới chủ điểm và truyện 2.Luyện đọc a.GV đọc toàn bài b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu. +Luyện đọc từ: sửa soạn, ngúng nguẩy , thảng thốt, khoẻ khoắn. + Đọc từng đoạn trước lớp. Hiểu nghĩa các từ - Nguyệt quế, móng, đôí thủ vận động viên, thảng thốt, chủ quan. - Đặt câu với từ chủ quan. Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Đoạn1: Đọc thầm. - Ngựa Con chuẩn bị tham gia dự hội thi ntn? - Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm vẻ bè ngoài của mình. + Đoạn 2: Đọc thành tiếng - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? - Vì sao? 2. HS kể. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - HS đọc phần chú giải sau bài đọc Ngựa Con thua vì chủ quan. Nhóm 4 đọc cho nhau nghe. 1 số nhóm đọc từng đoạn. - HS đọc. - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán Chú mãi mê… HS đọc Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. - Vì bộ móng cần thiết hơn là bộ đồ GV: Phạm Thị Lưu Phước Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng ntn ? . Đoạn 3,4 - Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong cuộc thi? Ngựa Con rút ra bài học gì? *Giáo dục: 4. Luyện đọc lại:Luyện đọc đoạn 2. KỂ CHUYỆN 1, Nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Nêu yêu cầu của bài tập và mẫu - Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là ntn? Quan sát tranh nêu nội dung của từng tranh. .Tranh 1. .Tranh 2. .Tranh 3. .Tranh 4 Hãy kể trong nhóm + Nhận xét, chon HS kể hấp dẫn nhất C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta đều gì? - Luyện đọc, kể trôi chảy và TLCH - Xem trước bài : Cùng vui chơi đẹp. - Ngúng nguẩy, đầy tự tin. Cha yên tâm…con nhất định thắng 1. HS đọc - Vì chuẩn bị không chu đáo một cái móng bị lung lay rồi rời ra làm chú bỏ dở cuộc đua. - Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. 3. HS đọc Phân vai đọc truyện. 1 số nhóm đọc phân vải trước lớp 2 HS nêu Nhập vai mình là Ngựa Con kể lại câu chuyện xưng “tôi”, “ mình” Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. Ngựa cha khuyên con. Cuộc thi – Các đối thủ ngắm nhau. Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. Nhóm 4 kể cho nhau nghe 1 nhóm kể trước lớp. Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. GV: Phạm Thị Lưu Phước Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THÚ (tiếp theo) A.Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của thú đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. *HS khá giỏi:Biết những động vật có lông mao,đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. B.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK . - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng - Giấy khổ A4, bút chì màu cho mỗi HS. - Giấy khổ to, hồ dán C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài: Thú (tt) - Hoạt động 1: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu quan sát hình các loài thú rừng trong SGK 106,107 và tranh ảnh các loài thú rừng sưu tần được. Gợi ý: . Kể tên các laòi thú rừng mà bạn biết . Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng quan sát. So sánh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp phân biệt thú nhà và thú rừng. Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp + Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ loài thú rằng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho HS liên hệ thực tế. - Bảo vệ các loại thú rừng trong tự nhiên. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân, - Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu HS ưa thích. * Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu HS lấy giấy và bứt chì vẽ mọt con thú rằng mà cac em ưa thích. Bước2: Trình bày. - Nhận xét, đánh giá các kế hoạch. - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một loài. Các nhóm khác bổ sung. Các nhóm phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo cách tiêu chí do nhóm tự đặt ra. - Thảo luận - Các nhóm trng bày bộ sưu tập của mình trước lớp. và cử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được. - Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Một số HS tự giới thiệu về về bức tranh của mình. GV: Phạm Thị Lưu Phước 3. Dặn dò: - Xem lại bài và vẽ thêm một con vật mà em thích. TOÁN LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số. -Biết so sánh các số. -Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm) *Làm bài tập 1,2(b),3,4,5 . Khuyến khích HS làm hết các bài tập. B.Đồ dùng dạy học: - Bộ mảnh bìa viết các số 0,1,2…… 8,9. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập 4 2. Bài mới: Bài1: Chép lên bảng, nêu yêu cầu đề bài. Cho HS nhận xét để rút ra quy luật viết các số tiếp theo. Bài 2: - Cho HS làm cột b Bài 3: Cho HS tự nhẩm và viết ngay kết quả. Theo đó yêu cầu, nội dung bài tập Bài 4: Cho HS yêu cầu, nội dung bài tập. 1/ Số bé nhất có 5 chữ số. 2/ Số lớn nhất có 5 chữ số. Bài 5: Cho HS tự làm bài. 3. Dặn dò: Làm thêm các bài tập trong sách VBT. - HS tự viết vào SGK - HS lên bảng viết kết quả. - HS nêu cách làm phần b. - Thực hiện phép tính. - So sanh kết quả. 36478 < 36488 3000 + 2 < 3200 3002 8000 - 3000 = 5000 10000 99999 - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm. CHÍNH TẢ CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập(2) a/ b II.Đồ dùng dạy học: GV: Phạm Thị Lưu Phước Bảng lớp viết 2 kần các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2b III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 2 HS viết bảng lớp; cả lớp viết bảng con; mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh mệnh lệnh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục, yêu cầu của giờ học 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Hỏi: Đoạn văn trên có mấy câu ? . Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - HS viết bảng con các từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn… b) Đọc, HS viết bài vào vở c) Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Chốt lại câu đúng • Mười tám tuổi - ngực nở- da đỏ • Như lim - người đứng thẳng - vẻ đẹp • của anh- hùng dũng như 1 chàng hiệp sĩ 4. Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS về nhà đọc lại đoạn văn ở BT 2b Chép lại các từ viết sai 3 câu Các chữ đầu bài, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con. HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài. - Hai HS lên bảng thi làm bài - Lớp nhận xét. THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( T.1 ) I. Mục tiêu: -Biết cách làm đồng hồ để bàn. -Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. *HS khéo tay:Làm được đồng hồ để bàn cân đối. đồng hồ trang trí đẹp. *Giáo dục: Đảm bảo an toàn khi dùng kéo và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành. II. Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( Hoặc bìa màu ) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy học * H.động 1: G. viên h. dẫn học sinh quan sát và nhận xét. GV: Phạm Thị Lưu Phước - Đưa đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công. - Đồng hồ này hình gì ?- Màu sắc như thế nào ? - Trên mặt đồng hồ có những bộ phận nào ? - Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. - Em hãy nêu tác dụng của đồng hồ. * H. động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giây thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô vuông để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10ô, rộng 5ô - Cắt một tờ giấy màu trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ. ) * Làm khung đồng hồ:+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra bôi hồ vào 4 mép và giữa tờ giấy. + Gấp 2 hình lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đồng hồ ). * Làm mặt đồng hồ:+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( Hình 4 ) + Dùng dấu chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( Hình 5 ) + Cắt dán hoặc vẽ kim giờ, kim phút và kim giấy từ điểm giữa hình (Hình 6) * Làm đế đồng hồ:+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ giấy bìa dài 24ô, rộng 16ô mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp ( Hình 7 ) gấp tiếp 2 lần nữa. Miết kĩ các nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ ( Hình 8 ) * Làm chân đỡ đồng hồ + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi ( Hình 10a, b ). + Gấp hình 10b lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. * Dán mặt đồng hồ vào khung hoàn chỉnh. + Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1ô và đánh dấu. - Hình chữ nhật hoặc hình vuông - Viền quanh là màu, mặt đồng hồ màu trắng. - Kim giờ, kim phút, kim giây và các số trên mặt đồng hồ. - Hình dạng giống nhau hoặc các bộ phận đều giống nhau màu sắc. - Đồng hồ dùng để báo thức. -HS quan sát GV làm thao tác mẫu - Học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Học sinh tập làm đồng hồ để bàn bằng giấy nháp theo GV: Phạm Thị Lưu Phước + Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( Hình 11 ) * Dán khung đồng hồ vào phần đế + Tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn. *Giáo dục: 3. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. * Bài sau: Tiếp tục. nhóm GV: Phạm Thị Lưu Phước m nhạc 3: Tiết 28 Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. I. YấU CU:- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca v bit hỏt kt hp vi vn ng ph ho bi hỏt. -Tp k khuụng nhc v vit khoỏ Son. II. Chuẩn bị của giáo viên. - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài: Tiếng hát bạn bè mình. - Tranh vẽ khuông nhạc và khoá Son. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình 1. Nghe bài hát GV mở băng để HS nghe lại bài 2. Trình bày hoàn chỉnh bài hát ( Nh tiết học trớc) 3. Hát kết hợp gõ đệm: - Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày - Hát kết hợp gõ theo nhịp: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. GVchỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. 4. Hát kết hợp vận động. - GV chỉ định 1- 2 HS học khá lên hát và vận động phụ họa. - GV hớng dẫn HS một vài động tác phụ họa đã chuẩn bị. - HS trình bày bài hát và vận động. - GV mời HS lên trình bày trớc lớp theo nhóm 2 4 em hoặc cá nhân. 5. Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức. - GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát theo nhóm3-4 em hoặc theo tổ, GV sẽ chấm điểm. Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. HS ghi bài HS nghe bài hát HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS tập phụ hoạ HS trình bày HS thực hiện HS tham gia HS ghi bài - GV yêu cầu mỗi em kẻ hai khuông nhạc Mỗi khuông cách nhau 3 dòng ( hoặc 3 ô). Trên mỗi không viết 5 khoá Son cách đều nhau. - GVnhận xét và có thể viết mẫu khoá Son vào vở của một vài HS. - GV viết lên bảng một số lỗi sai khi quan sát HS viết khoá Son, nhắc các em cần lu ý để tránh mắc phải những lỗi này. KS kẻ 2 khuông nhạc và tập viết khoá Son HS ghi nhớ cách viết Th t ngy 27 thỏng 3 nm 2013 O C GV: Phm Th Lu Phc TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A.Mục tiêu: -Biết cần sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương. *HS khá giỏi biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước *Giáo dụcBVMT:HS hiểu tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp góp phần BVMT. *Giáo dục PCTNTT:Bảo vệ nguồn nước, giữ cho nguồn nước sạch sẽ để phòng tránh ngộ độc do nguông nước bị ô nhiễm. *Giáo dục:Đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Khám phá-Giới thiệu bài mới: 3.Kết nối: - Hoạt động 1: Xác định các biện pháp Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. Nhận xét kết quả hoạt đọng của các nhóm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trên bảng và giải thích lý do. a. nước sạch không bao giờ cạn b. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiên nên không cần tiết kiệm. c. Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. d. Nước thải của Nhà máy, bệnh viện cần được xử lý. e. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. f. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ 4. Kết luận: a. Sai, b. Sai, c. Đúng, d. đúng,e. Đúng, f. Đúng. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. - Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Trong 1 khoảng thời gian qui định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiêt kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.Nhóm nào ghi được nhiều nhất, nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng. - Việc làm tiết kiệm nước. - Việc làm gây lãng phí nước. - Việc làm bảo vệ nguồn nước. - Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. 4. Nhận xét và đánh giá kết qủa chơi. *Giáo dụcBVMT: *Giáo dục PCTNTT: *Giáo dục: KL chung:- Nước là tài nguyên quý, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn Do đó, chúng ta cần phải sử dụng - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi bổ sung. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. GV: Phạm Thị Lưu Phước [...]... rồi trừ đi tích của số đó với 5 thì được số lớn nhất có 3 chữ số 2.Tổng kết ,dặn dò : -Học sinh làm bài vào vở -Học sinh giải vào vở Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999 Ta có: 8 – 5 = 3 Vậy một số nhân với 8 trừ đi số đó nhân với 5 thì bằng số đó nhân với 3 Vậy 3 lần số cần tìm là: 999 Số cần tìm là: 999 : 3 = 33 3 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 20 13 ÔN TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ MỘT TIN THỂ THAO MÀ EM BIẾT I/... cách tìm x; sau đó cho HS tự 24686;24687;24688;24689;24690;24 làm 691… - HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm Bà 3: Cho 1 HS đọc bài toán a) x + 1 536 = 6924 x= 6924 – 1 536 x= 538 8 b) x- 636 = 5618 x= 5618 – 1 536 x= 6 234 - Lớp tự làm Bài giải: Số m mương đội thuỷ lợi đào được trong ngày là : 31 5 : 3 = 105 (m) Số mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là Bài 4: HS ghép hình theo mẫu, chẳng hạn, kết quả... việc gì ? 3 Củng cố - dặn dò:- Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học.* Nhận xét tiết học + Phơi quần áo+ Phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ+ Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp+ Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày+ Dùng làm điện+ Làm muối,… - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 20 13 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN I.Mục... thuộc lòng bài thơ “ 2.2/ Hướng dẫn HS viết chính tả Cùng vui chơi” a hướng dẫn chuẩn bị: 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - HS viết bảng con các từ khó (nắng vàng, trải) xanh cuối xanh, lộn xuống, quanh quanh, dẻo chân, nắng vàng, - Đọc thành 3 lượt khoẻ, xen b/ - HS viết bài vào vở c Chấm, chữa bài 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 2b - Cho 2 đội lên bảng điền nối tiếp nhau - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 2b:... Từng cặp HS tập kể thể thao để có 1 bài viết hay trong tiết TLV tuần sau SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28 I MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 28 - Giáo dục cho HS hiểu ý nghĩa ngày các ngày lễ trong tháng 3 -Nêu được chủ điểm tháng ,hiểu ý nghĩa các ngày lễ 8 /3, 26 /3, 29 /3 -Giáo dục HS lòng kính yêu và tự hào về các anh hùng nữ, biết ơn các mẹ, các chị - Giáo dục tình cảm đối với mọi người GV: Phạm Thị Lưu Phước... trào “Rèn chữ, giữ vở”.Giữ vệ sinh lớp sạch sẽ Hiểu ý nghĩa ngày các ngày lễ trong tháng 3 -Nêu được chủ điểm tháng ,hiểu ý nghĩa các ngày lễ 8 /3, 26 /3, 29 /3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các tổ trưởng báo cáo -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe -Thực hiện GV: Phạm Thị Lưu Phước Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 20 13 Ôn Luyện Tiếng việt Luyện đọc, nghe viết chính tả: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG A.Mục tiêu:... của phép tính và giải toán có lời văn *Làm bài tập 1,2 ,3 Khuyến khích HS làm hết các bài tập B Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: 1 HS làm bài tập 4 2 HS làm bài tập 5 2 Bài mới: Bìa 1: Cho HS nêu cách làm bài - HS tự làm các phần b, c Phần a) 3 HS lên bảng viết kết quả dãy số a) 38 797; 38 99; 39 00 39 01 ;39 02 b) Bài 2; Cho HS nêu cách tìm x; sau đó cho HS tự... Bài 2:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 1 232 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng Tính diện tích mảnh vườn? Bài 3: Một vận động viên chạy trên sân vận động Tuần nhất chạy được 11 034 m, nếu tuần thứ hai chạy thêm 1 034 m thì bằng số mét chạy trong tuần đầu Hỏi chiều dài sân vận động là bao nhiêu km? *Bài 4 : Một đội công nhân đào đường trong 5 ngày được 134 5 m đường Hỏi cũng sức đào như nhau thì trong... tích 1 cm2) Bài 3: Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị là cm2, chẳng hạn: Bài 4: Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải: chẳng hạn : Bài giải: - Diện tích tờ giấy màu xanh > diện tích tờ giấy màu đỏ là: 30 0 – 280 = 20 cm2 Đáp số: 20 cm2 *Bài 5: Viết các số sau : -Một trăm năm mươi xăng- ti- mét -Chín trăm linh năm xăng- ti –mét -Mười nghìn chín trăm mười xăng- ti- mét 3 Củng cố và dặn... cây cối sinh sống 2 Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là: + Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được nhờ có Mặt H động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm - Cho học sinh quan sát hình 2 ,3, 4 và trả lời câu hỏi bảo sự sống.+ Ban ngày, không cần * Nêu vấn đề: Để đảm bảo được sức khoẻ cũng như thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy cuộc sống của con người, loài . số a) 38 797; 38 99; 39 00 39 01 ;39 02 b) 24686;24687;24688;24689;24690;24 691… - HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm a) x + 1 536 = 6924 x= 6924 – 1 536 x= 538 8 b) x- 636 = 5618 x= 5618 – 1 536 x= 6 234 -. và mẫu - Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là ntn? Quan sát tranh nêu nội dung của từng tranh. .Tranh 1. .Tranh 2. .Tranh 3. .Tranh 4 Hãy kể trong nhóm + Nhận xét, chon HS kể hấp dẫn nhất C trái sang phải. . Hàng chục nghìn: 7= 7 . Hàng nghìn : 6=6 . Hàng trăm : 2>1 Vậy 76200> 76199 . Cho HS so sánh tiếp : 732 50 và 71699 932 73 và 932 67 3. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3: a)

Ngày đăng: 26/01/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CUC CHY UA TRONG RNG

  • m nhạc 3: Tiết 28

  • HĐ của GV

  • Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

  • - GV yêu cầu mỗi em kẻ hai khuông nhạc

  • Mỗi khuông cách nhau 3 dòng ( hoặc 3 ô). Trên mỗi không viết 5 khoá Son cách đều nhau.

  • I. MC TIấU:

  • LUYN TP: SO SNH SP XP TH T

  • CC S TRONG PHM VI 100 000.

  • ễN LUYN GII TON

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan