SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP 5

21 4K 113
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Cùng với các môn học khác trong nội dung chương trình Tiểu học nói chung và nội dung chương trình lớp 5 nói riêng. Môn khoa học tự nhiên ở lớp 5 có một vị trí vô cùng quan trọng. Qua việc học môn khoa học giúp học sinh đạt được các yêu tố sau : 1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về : - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và một số bệnh truyền nhiễm. - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thục vật, động vật. - Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. 2. Một số kĩ năng ban đầu : - Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng. - Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gủi với đời sống, sản xuất. - Nêu thắc mắc và đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ . . . - Phân tích so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiên tượng đơn giản trong tự nhiên. 3. Một số thái độ và hành vi : - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân và gia đình cộng đồng. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. - Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. - Tích cực, tham gia bảo vệ môi trường xung quanh. Nguyễn Thanh Liêm Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Trong quá trình giảng dạy phân môn khoa học, năm học 2006 – 2007 tôi đã sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau nhằm để đạt được mục đích yêu cầu của nội dung chương trình đề ra. + Phương pháp truyền đạt + Phương pháp quan sát + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp thảo luận + Phương pháp thí nghiệm thực hành + Phương pháp . . . . Nhưng kết quả học tập của học sinh chưa được như mong muốn ở một số bài trong chương trình. Học sinh nắm được kiến thức ở các bài trên còn dựa vào lí thuyết vì giáo viên vận dụng phương pháp quan sát chưa triệt để, chưa tổ chức cho học sinh quan sát thực tế. Từ cơ sở lí ḷn và thực tiễn, khách quan và chủ quan như vậy đã thúc đẩy tơi thực hiện đề tài. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. TḤN LỢI Bản thân được nhà trường phân cơng dạy lớp 5 trong nhiều năm liền. Sớ học sinh trong lớp khơng cao, tạo điều kiện cho tơi dễ dàng theo dõi sâu sát từng đới tượng học sinh. Trường đã nhiều năm triển khai chun đề mơn khoa học. Thư viện, thiết bị nhà trường cũng đã cung cấp khá đầy đủ về sách gióa khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và đờ dùng dạy học. Ngũn Thanh Liêm Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đặt biệt được sự quan tâm, giúp đỡ của chuyên môn nhà trường và đồng nghiệp trong quá trình tôi thực hiện đề tài này. 2. KHO ́ KHĂN Trường nằm trên địa bàn đặc biệt khó khăn, đa số học sinh là con em của nông dân. Tâm lí đa số phụ huynh thường coi trọng hai môn toán và tiêng việt nên chưa thực sự chú trọng nhắc nhở con em mình khi học môn khoa học. Sự cập nhật thông tin của giáo viên cũng như học sinh diễn ra hàng ngày có những hạn chế nhất định. Việc đầu tư soạn giảng củng như chuẩn bị đồ dùng dạy học còn nhiều khó khăn. III. BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN A. Đối vời học sinh Để tiết học bài mới có kết quả cao, tôi thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà một cách chu đáo theo các yêu cầu sau: 1. Tìm hiểu nội dung bài học ( câu hỏi ): - Đây là yếu tố quan trọng giúp các em tiếp thu bài mới tốt hơn. Các em cần đọc kĩ nội dung bài và chú ý đến những điều gì sẽ xảy ra qua thí nghiệm,quan sát được gì qua tranh ảnh, vật thật . . . - Từ đó, các em sẽ tự trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa nêu ra hoặc tự mình đặt ra câu hỏi mà mình cần tìm hiểu để lên lớp cùng với bạn và thầy giáo trao đổi và như thế các em sẽ nhớ và hiểu nội dung bài một cách sâu sắc hơn. * Làm việc với phiếu bài tập: Tùy vào nội dung của từng bài mà tôi hướng dẫn học sinh thực hiện phiếu bài tập cụ thể như sau: + Phiếu bài tập ( hình thức giao việc ) : Tôi hướng dẫn học sinh những công việc mà các em cần làm ở nhà. Nguyễn Thanh Liêm Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm + Phiếu bài tập ( hình thức thực hành ): Tơi hướng dẫn các em thực hành thí nghiệm hoặc các hình thức thực hành khác cần làm trước ở nhà. ( cá nhân, nhóm, lớp ). + Phiếu đánh giá kiểm tra: Phiếu này là phương tiện đánh giá kết quả học tập của các em và đây cũng là kết quả đánh giá hiệu quả trong quá trình giảng dạy của mình. Qua phiếu này tơi có cơ hợi điều chỉnh kịp thời về phương pháp và hình thức tở chức dạy học của mình sao cho hiệu quả hơn. @ Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sớt rét” u cầu học sinh ch̉n bị : ( ghi vào phiếu giao việc ) - Điều tra xem trong gia đình hoặc xung quanh nhà em có ai bị sớt rét chưa? - Hỏi người lớn những dấu hiệu chính của bệnh sớt rét. - Bệnh sớt rét lây trùn như thế nào? Qua phần ch̉n bị của học sinh ở nhà. Tơi thấy, các em rất hào hứng trong việc xây dựng bài, từ đó tiết học diễn ra mợt cách nhẹ nhàng mà hiệu quả. @ Ví dụ : Khi dạy bài 30- trang 112 “ Cao su” 2. Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu bài tập : Thực hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra Ném quả bóng cao su x́ng sàn nhà. Ta thấy quả bóng nảy lên Kéo căng sợi dây cao su, rời bng tay. Sợi dây dãn ra, sợi dây cao su trở lại vị trí ban đầu. Qua các thí nghiệm thực hành ở nhà, tơi thấy: Khi lên lớp các em rất sơi nởi xây dựng bài và tiết học đạt kết quả cao, các em hiểu bài, tḥc bài ngay tại lớp. @ Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90 : “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy” u cầu học sinh ch̉n bị: ( ghi vào phiếu bài tập) - Điều tra xem ở địa phương em có những hoạt đợng nào sử dụng năng lượng của gió và năng lượng của nước chảy. - Quan sát các tranh trong bài và nói nên nợi dung từng bức tranh. Ngũn Thanh Liêm Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Với việc điều tra và quan sát như trên, tôi thấy học sinh khi lên lớp các em chủ động trong việc phát biểu ý kiến của mình, giờ học sinh động hơn, học sinh tiếp thu bài tốt hơn. @ Ví dụ : Khi dạy bài 64- trang 132 “ Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người” - Yêu cầu học sinh chuẩn bị : - Đối với yêu cầu 1: Cho học sinh sưu tầm tin tức bài báo, tranh ảnh viết về vai trò của môi trường tự nhiên đối vơi con người. - Đối vời yêu cầu 2 : ( Ghi vào phiếu bài tập ) - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? - Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì? Qua việc chuẩn bị ở nhà, làm việc với phiếu bài tập, thực hành với các thí nghiệm khi lên lớp các em rất sôi nổi xây dựng bài học và tiết học đạt kết quả cao. Có thể nói các em đã thành thạo thực hành thí nghiệm theo cá nhân, nhóm, lớp. Từ đó các em hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp. 2. Học sinh sưu tầm đồ dùng dạy học: Như chúng ta đã biết, đồ dùng dạy học có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy – học. Nó góp phần không nhỏ trong sự thành công của một tiết dạy. Vì vậy, tôi thường động viên, khuyến khích các em sưu tầm các đồ dùng và các em đã hưởng ứng rất tích cực. Nó đã trở thành một nề nếp trong lớp tôi chủ nhiệm. Việc sưu tầm dồ dùng học tập của các em cũng rất phong phú và đa dạng. Đó là những bức tranh, ảnh trong các tờ lịch treo tường là những vật mẫu, vật thật … Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét” - Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm các pa nô, áp phích tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét. - Các bức tranh hướng dẫn ngủ mùng để tránh muỗi a- nô phen đốt. Ví dụ : Chuẩn bị học bài 30- trang 64 “ Cao su” Nguyễn Thanh Liêm Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm về tranh ảnh về vườn cây cao su, tranh những người công nhân đang khai thác mủ, các đồ dùng được làm bằng cao su…để phục vụ cho tiết học. Ví dụ : Chuẩn bị học : Bài 24- trang 50 “ Đồng và hợp kim của đồng” Tôi hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh, ảnh các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Qua việc hướng dẫn học sinh sưu tầm các đồ dùng học tập. Tôi thấy khi học môn khoa học học sinh có ý thức, trách nhiệm với việc học tập của mình. Từ đó tiết học diễn ra một cách sinh động không kém các môn học khác và giờ học đã mang lại kết quả rất tốt. 3. Vận dụng thực hành : Như ông cha ta thường nói “học đi đôi với hành”. Học lí thuyết không chưa đủ, chỉ có thực hành mới phản ánh đúng sự hiểu biết của học sinh trong việc tiếp thu bài. Từ việc thực hành đúng hay thí nghiệm đúng mới thỏa mãn ở sự tò mò, khám phá , sáng tạo của học sinh,gây cho học sinh sự hứng thú trong học tập. Cho nên, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành những điều đã học ngay tại lớp bằng cách thí nghiệm hay quan sát các hành động. Ví dụ : khi học bài 30- trang 64 “ Cao su” - Nêu được tính chất đặc trưng của cao su. - Tôi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để nhận thấy cao su có tính chất đàn hồi. Qua thí nghiệm học sinh nắm được cao su có tính chất đàn hôi trên cơ sở khoa học chú không phải chỉ bằng lí thuyết suông. Ví dụ : Khi dạy bài 62- trang 128 “ Môi trường” sau bài học học sinh biết: - Kể tên các thành phần của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. - Biết quan sát, nhận xét tình trạng vệ sinh của khu nhà ở, đường phố, trường học. Nguyễn Thanh Liêm Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Từ đó các em có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, nhà ở, lớp học, trường học…Các em biết tiết kiệm điện, nước . Thực hiện nếp sông văn minh, góp phần vào việc bảo vệ môi trường sạch đẹp. 4. Lập kế hoạch học tập Trong nhiều năm công tác tôi đã hướng dẫn học sinh lập ra một kế hoạch học tập cho cá nhân. Nhờ vậy mà các em mới hoàn thành được nhiệm vụ học tập của mình. Thời gian trong một ngày, một tuần được phân bố rõ ràng cụ thể, và hợp lí. Thí dụ : Thời gian học bài vào buổi tối và buổi sáng , ôn bài vào thứ bảy và chủ nhật, sưu tầm đồ dùng trong những lần đi nhà sách…. B. Đối với giáo viên : 1. Nắm chắc nội dung chương trình giảng dạy: a) Chương trình được phân bố như sau : Lớp Số tiết / tuần Số tuần Tổng số tiết / năm 5 2 35 70 b) Chủ đề và nội dung : CHỦ ĐỀ NỘI DUNG Con người và sức khẻo Từ bài 1 đến bài 21 Vật chất và năng lượng Từ bài 22 đến 50 Thực vật và động vật Từ bài 51 đến bài 61 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Từ bài 62 đến bài 70 Chương trình khoa học lớp 5 không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học cơ bản mà nó còn góp phần vào việc gióa dục ý thức trách nhiệm của bản thân với gia đình, với cộng đồng, với môi trường xung quanh. 2. Nắm chắc và chính xác các hiện tượng thí nghiệm trong quá trình dạy học: Trước khi tiến hành một giờ học có thí nghiệm. Tôi luôn luôn phải tự kiểm tra các thiết bị và kết quả thí nghiệm, mới đưa ra thí nghiệm chính thức. a) Yêu cầu sư phạm thi tiến hành thí nghiệm: Nguyễn Thanh Liêm Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm * Tính vừa sức: Nội dung thí nghiệm phải phù hợp với chương trình và khả năng của học sinh. * Tính rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải rõ ràng những chi tiết chủ yếu, thể hiện được tính trực quan. * Tính an toàn: Mợi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo sự an toàn cho học sinh cũng như giáo viên trong quá trình thực hành thí nghiệm. b) Qui trình thực hành thí nghiệm: ( cả lớp hoặc theo nhóm ) * Chuẩn bị: - Xác định mục đích thí nghiệm. - Giới thiệu dụng cụ và các chất tham gia trong quá trình thí nghiệm. - Chia nhóm ( nếu hoạt động theo nhóm ). - Phát phiếu học tập. * Tiến hành thí nghiệm và kết luận: - Học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm. - Ghi lại kết quả quan sát được qua thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm dựa vào câu hỏi mà giáo viên đặt ra cho cả lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và trình bày ý kiến của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh tự rút ra . - Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên vận dụng hiên hệ thực tế trong đời sống và sản xuất. Ví dụ : Ở bài 30- trang 60 “ cao su” Học sinh biết làm một vài thí nghiệm để nêu được tính chất của cao su. Ví dụ : Ở bài 38-39 trang 79 “ Sự biến đổi hóa học” Nguyễn Thanh Liêm Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh biết làm một vài thí nghiệm chứng minh vai trò của nhiệt và ánh sáng tronh sự biến đổi hóa học của các chất . Từ đó học sinh phát biểu được định nghĩa về sự biến đởi hóa học của các chất. Tóm lại : phân môn khoa học đòi hỏi rất cao ở người dạy, phải làm thế nào để thu hút học sinh vào bài học. Thông qua việc thực hành thí nghiệm tạo cho các em niềm tin khoa học, khi tiếp xúc với các hiện tượng trong thực tế , làm quen và dần dần hình thành kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, các dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm, trong đời sống hàng ngày. 3. Phối hợp sử dụng các phương pháp : Như chúng ta đã biết, phương pháp dạy - học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy - học . Nó phụ thuộc vào khả năng của giáo viên và những điều kiện dạy - học cụ thể của nhà trường. Tìm tòi, phối hợp những phương pháp dạy - học nhằm phát huy tính tích cực , chủ động của người học và phù hợp với từng môn học, từng bài học, từng đối tượng học sinh là việc làm cần thiết và thường xuyên của người thầy giáo. Vì vậy, chính giáo viên là nguời quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp cho bài học, sao cho sự tương tác giữa thầy và trò trong quá trình lĩnh hội tri thức của trò đạt kết quả cao nhất. Kinh nghiệm của các giáo viên giỏi cho thấy: Trong một giờ dạy của một bài, không bao giờ chỉ dùng một phương pháp dạy - học mà giờ dạy đó thành công. Cho nên tôi đã cố gắng nghiên cứu kĩ bài dạy để sử dụng và phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy - học như : thí nghiệm, quan sát, hỏi đáp, thực hành,thảo luận, điều tra, truyền đạt . . .(khi cần thiết). Sau đây là một minh họa cho sự phối hợp các phương pháp dạy - học Ví dụ : Khi dạy bài 30 “ Cao su” Hoạt động 2:( giúp học sinh tìm ra tính đàn hồi của cao su) Các phương pháp được sử dụng: * Phương pháp dạy - học chính: Nguyễn Thanh Liêm Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Cho học sinh kéo sợi dây cao su ra rồi buông tay Ta thấy: - Sợi dây cao su trở lại trạng thái ban đầu. Thí nghiệm 2: Cho học sinh ấn vào một miếng cao su rồi buông tay ra Ta thấy: - Miếng cao su giữ nguyên trạng thái ban đầu. Thí nghiệm 3: Cho học sinh ném quả bóng xuống sàn nhà Ta thấy : - Quả bóng lại nảy lên. * Lưu ý : khi sử dụng phương pháp thí nghiệm cần chú ý các yêu cầu sau: + Tính vừa sức: Nội dung thí nghiệm phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. + Rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện tính trực quan. + Thí nghiệm phải đảm bảo thành công. + An toàn: Mọi trang thiết bị phải đảm bảo an toàn cho học sinh và giáó viên. * Các phương pháp hỗ trợ: được sử dụng trong bài học dạy. - Phương pháp quan sát: Học sinh quan sát các thí nghiệm trên đểnhận thấy: khi kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra , khi buông tay sợi dây trở vềtrạng thái ban đầu . Khi ấn mạnh tay xuống miếng cao su thì miếng cao su lún xuống, khi thả tay thì miếng cao su trở lại trạng thái ban đầu. Khi ném quả bóng xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng nảy lên. Từ những quan sát được trên, học sinh dễ dàng nêu được tính đàn hồi của cao su. * Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần lưu ý: Nguyễn Thanh Liêm Trang 10 [...]... truyền đạt khi tổng kết và chính xác hóa những kết luận do học sinh rút ra qua quan sát và thí nghiệm * Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này giáo viên cấn chú ý: + Tránh sự áp đặt mà phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn để kết luận vấn đề * Với việc sử dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy - học, tơi đã lơi cuốn, thu hút được học sinh vào bài học Giúp các em phát hiện ra kiên thức, việc tiếp thu... Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Chuẩn bò theo nhóm: ống bia, chậu nước - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy - Mơ hình tua – bin hoặc bánh xe nước - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Sử dụng năng lượng - Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh của chất... và trong khoa học Học trò tơi rất thích tìm tòi ,khám phá và đặt ra những câu hỏi rất thơng minh Các em đã hình thành thói quen, nề nếp chủ động trong học tập với ý thức cao Ví dụ : Khi dạy bài 64- trang 132 “ Vai trò của mơi trường tự nhiên đới với đời sớng con người” -Ngũn Thanh Liêm Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm... đưa ra những câu hỏi về kết quả quan sát , thí nghiệm để dẫn dắt học sinh phát hiện ra kiến thức * Lưu ý : khi sử dụng phương pháp này cần chú ý các u cầu sau: + Các câu hỏi cần phải chuẩn bị trước thành một hệ thống + Câu hỏi phải rõ ràng chính xác dễ hiểu, tránh những câu hỏi chung chung khó hiểu + Câu hỏi phải phát huy tính tích cực, độc lập, tư duy của học sinh + cần chú ý đến các em nhút nhát, rụt... băng giấy che phần chú thích dưới mỡi hình ra , nếu đúng cả lớp vỡ tay 5 Đầu tư đờ dùng dạy – học: -Ngũn Thanh Liêm Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Khơng chỉ mơn khoa học mà tất cả các mơn học khác, đờ dùng dạy học đóng vai trò quan... đã tạo được sự chú ý của học sinh trong giờ học 6 Giáo án : KHOA HỌC: I Mục tiêu: SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CỦA GIÓ VÀ CỦA NƯỚC CHẢY -Ngũn Thanh Liêm Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm 1 Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước...Sáng kiến kinh nghiệm + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan theo nội dung bài học + Độ lớn , màu sắc phản ánh đúng bản chất của sự vật hiện tượng + Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và đảm bảo cho mọi học sinh quan sát được + Cần dành thời gian hợp lý cho học sinh quan sát - Phương pháp hỏi đáp: Trong... phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học - Các nhóm trình bày sản phẩm 1’ v Hoạt động 3: Củng cố - Cắt đáy một lon bia làm tua bin - 4 cánh quạt cách đều nhau - Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Sử dụng năng lượng điện” ... tớt các biện pháp trên, hoạt đợng của giáo viên và học sinh trong giờ lên lớp diễn ra mợt cách nhịp nhàng, đờng bợ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM * Để dạy tớt mơn khoa học, giáo viên cần : + Nắm vững nợi dung chương, trình sách giáo khoa + Xác định đúng mục tiêu của tiết dạy, nắm vững trọng tâm tiết dạy + Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy – học nhằm phát... như mợt sớ tài ngun là rừng và các khoa ng sản…nếu khai thác mãi sẽ bị cạn kiệt Được quan sát từ thực tế học sinh đã nắm vững kiến thức bài học, ý thức được mơi trường tự nhiên có vai trò vơ cùng quan trọng đới với đời sớng con người, con người cần phải hạn chế thải ra mơi trường các chất đợc hại 4 Dạy mơn khoa học cần tở chức nhiều trò chơi . tòi, phối hợp những phương pháp dạy - học nhằm phát huy tính tích cực , chủ động của người học và phù hợp với từng môn học, từng bài học, từng đối tượng học sinh là việc làm cần thiết và thường. kiến kinh nghiệm - Phương pháp thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Cho học sinh kéo sợi dây cao su ra rồi buông tay Ta thấy: - Sợi dây cao su trở lại trạng thái ban đầu. Thí nghiệm 2: Cho học sinh. luận + Phương pháp thí nghiệm thực hành + Phương pháp . . . . Nhưng kết quả học tập của học sinh chưa được như mong muốn ở một số bài trong chương trình. Học sinh nắm được kiến thức ở các bài

Ngày đăng: 25/01/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CỦA GIÓ

  • VÀ CỦA NƯỚC CHẢY.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan