NGHIÊN CỨU HIỆN trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận 7 TP HCM

97 464 0
NGHIÊN CỨU HIỆN trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận 7 TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mực tiêu của đề tài 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Phưong pháp nghiên cứu 2 1.4.1. Phương pháp luận 2 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu 3 1.6. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu 3 1.7. Cấu trúc đồ án 3 1.8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NỆM VÈ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 5 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5 2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5 2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn 5 2.1.3. Phân loại chất thải rắn 7 2.13.1. Phân loại theo công nghệ xử lý - quản lý 7 2.13.2. Phân loại theo vị trí hình thành 8 2.1.33. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành 8 2.13.4. Phân loại theo mức độ nguy hại 10 2.1.4. Thành phần chất thải rắn 10 2.1.5. Tính chất của chất thải rắn 13 2.I.5.I. Tính chất lý học của chất thải rắn 13 2.1.5.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn 16 2.4.5. Tính chất sinh học 18 2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn 20 2.2. Ô nhiễm môi trưòrng do chất thải rắn 21 2.2.1. Môi trường nước 21 2.2.2. Môi trường không khí 22 2.2.3. Môi trường đất 23 2.2.4. Sức khỏe con người 24 2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giói 24 2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước 24 2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg - Đức 24 2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid - Tây Ban Nha 26 2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 27 2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị ở Việt Nam và các nước 27 1.2.13. Hiện trạng tổ chức quản lý 32 2.2.2.4. Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh ! * 33 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN 7 38 3.1. Đặc điểm về tự nhiên - Vị trí địa lý 38 3.2. Dân số 39 3.3. Hệ thống giao thông 39 3.4. về kinh tế 39 3.5. về văn hóa - xã hội 39 3.6. Ytế 40 3.7. Giáo dục - đào tạo 40 3.8. Văn hóa - thể thao 40 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN7 41 4.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của quận 7 41 4.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận 7 41 4.2.1 H ệ thống quản lý nhà nước (Công ty Dịch yụ Công ích quận 7) 41 4.2.1.1 N hiêm vu hoat đông của Công ty Dich vu Công ích quân 7 41 4.2.1.2. Sơ đồ tổ chức 42 4.2.1.3. Nhân lực 42 4.2.1.4 T hòi gian và lộ trình thu gom 42 4.2.1.5. Phương tiện thu gom 43 4.2.1.6. Điểm hẹn thu gom chất thải rắn sinh hoạt 44 4.2.2. Lực lượng rác dân lập 45 4.3. Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7 46 CHƯƠNG 5: Dự BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC 48 5.1. Dự báo dân số đến năm 2030 48 Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương 48 Bảng 5.1 Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu 48 Bảng 5.2 Ước tính dân số quận 7 đến năm 2030 49 5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030 50 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUÒN ! 53 6.1. Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình 53 6.2. Hình thức thu gom 54 6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển 56 6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom 56 6.3.2. Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Trung Chuyển, Vận Chuyển 65 6.3.2.1 . Xác Đinh Vi Trí, số Lương Điểm Hen Phuc Vu Vân Chuyển Rác Từ Hộ Gia Đình 65 ỗ.3.2.2 . Trạm trung chuyển 72 6.4. Vạch tuyến thu gom 77 CHƯƠNG 7: TRẠM xử LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 78 7.1 C ác hạng mục công trình trong khu xử lý chất thải rắn 78 7.2 C ác công trình phụ trợ của khu xử lý chất thải rắn 78 7.2.1. Trạm Cân Và Nhà Bảo Vệ 78 7.2.2. Trạm rửa xe 79 7.2.3. Sàng phân loại 79 7.3. Khu tái chế chất thải 81 7.3.1. Tái Chế Giấy 81 7.3.2. Tái chế nhựa 85 7.3.3. Tái Chế Thủy Tinh 89 7.4. Thiết kế nhà máy làm phân Compost 91 7.4.1. Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 93 7.4.2. Giai đoạn lên men 93 7.4.3. Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost 94 7.4.4. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân Compost 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 97CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặt vấn đề Từ năm 2005, quận 7 được quy hoạch là khu dân cư thương mại. Tại đây, các dự án liên tục được xây dựng và phát triển như: cầu Phú Mỹ, khu Nam Sài Gòn - khu dân cư được xem là đẹp nhất tại Việt Nam hiện nay và các công trình cao tầng khác, Chính vì thế, quá trình đô thị hóa ở đây diễn ra rất nhanh, kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể. Kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn trong công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn có thể gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: đất, nước, không khí và các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội .Việc quan tâm giải quyết vấn đề ô nhiễm chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho nền kinh tế là việc làm rất cần thiết. Quận 7 cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức trên mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người. Thế nhưng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7 là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa thực tế, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích họp cho quận 7. Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy vấn đề ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề cấp bách đối với các quận đang phát triển thành khu dân cư, trong đó có quận 7. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường thông qua các công cụ khoa học là rất càn thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các biện pháp quản lý và xử lý thích họp, nhằm mục đích làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 1.2. Mục tiêu của đề tài Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận 7. Vì vậy, đề tài này thực hiện với mục tiêu: - Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 7. - Đánh giá tác động môi trường do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của nhân dân tại quận 7. - Xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế. 1.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về hiện trạng vị trí tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận 7. + Vị trí địa lý + Điểu kiện tự nhiên + Phát triển kinh tế + Đặc điểm xã hội - Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn. + Nguồn phát sinh chất thải + Mạng lưới thu gom (Công lập và dân lập) + Vận chuyển và trung chuyển - Dự báo khối lượng rác phát sinh đến năm 2030. - Xây dựng các giải pháp quản lý thu gom - trung chuyển - vận chuyển. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận Dựa trên kiến thức về hệ thống quản lý chất thải rắn và công nghệ xử lý chất thải rắn 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: từ các nguồn sẵn có, các cơ quan quản lý, các nghiên cứu, báo cáo trước đây. - Phương pháp tổng họp - Phương pháp dự báo - Phương pháp đánh giá - Phương pháp tính toán 1.5. Phạm vi nghiên cứu - Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình - Phạm vi nghiên cứu các đối tượng trên thuộc địa bàn 10 phường: Tân Quy, Tân Phong, Tân Hưng, Tân Kiểng, Tân Phú, Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đông, Bình Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận thuộc quận 7. 1.6. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu - Thòi gian nghiên cứu: 19/4/2010 - 12/7/2010 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Môi trường&Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 1.7. Cấu trúc đồ án - Chương 1: Tổng quan + Đặt vấn đề + Mục đích nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Thời gian và địa điểm nghiên cứu + Cấu trúc đồ án + Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Chương 2: Các khái niệm về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn - Chương 3: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của quận 7 - Chương 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn của quận 7 - Chương 5: Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn của quận 7 đến năm 2030 - Chương 6: Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn - Chương 7: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho quận 7 đến năm 2030 [...].. .Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 1.8 Kết luận và Kiến nghịÝ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài cưng cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho việc cải thiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 GVIID: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1 1 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý. .. Nguồn thải của rác đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô th hoạt động và vị trí phát Loại chất thải rắn Các Nguồn sinh chất thải GVIID: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 12 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Những... lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Đề tài còn cung cấp các giải pháp thực tiễn giúp cho các nhà quản lý quận 7 quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ đây đến năm 2030.CHƯƠNG 2 : CÁC KHẮT NỆM VÈ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm Ctf bản về chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm Ctf bản về chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất được... bản chất nguồn tạo thành Chất thải rắn được phân thành các loại sau: GVIID: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1 5 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 - Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh. .. Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1 8 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Chất thải thực phẩm 11.1 13.5 21.6 Giấy 45.2 40.0 11.5 Nhựa dẻo 9.1 9.9 Chất hữu cơ khác 4.0 8.2 4.6 Chất thải vườn 18 .7 24.0 Thủy tinh 3.5 2.5 Kim loại 4.1 3.1 28.6 24.4 Chất ừơ và chất 4.3 4.1 4 .7 15.0 28.3 2.1.5 Tính chất của chất thải rắn thải khác Tổng cộng 100 100 Nguồn: George... xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 2.1.3 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh ra Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dựng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động... nhân - Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, Cadmi, GVIID: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 1 6 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Arsen, Xianua, - Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng... đó Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy Chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người 2.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn... Trâm 2 4 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy chất thải rắn đô thị bao gồm khí nóng chứa C02, H20, không khí dư (02 và N2) và phần không cháy còn lại Trong thực tế, ngoài những thành phần này còn có một lượng nhỏ các khí NH3, S02, NOx và các khí vi lượng khác tùy theo bản chất của chất thải Nhiệt phân Vì hầu hết các chất hữu... bắt Bùn đặc từ nhà máy xử lý Tổng cộng Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw - Hill Inc, 100 1993 Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý % Trọng lượng Thành phần Khoảng giá trị Trung bình Chất thải thực phẩm GVIID: ThS Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 6-25 15 1 7 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn quận 7 Nguồn: Nhuệ, 2001 Giấy

Ngày đăng: 25/01/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan