TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN TRONG DƯỢC LIỆU

6 1.6K 30
TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN TRONG DƯỢC LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ Việt Nam nói riêng và phương đông nói chung có được sự ưu đãi từ thiên nhiên .Có hệ thực vật phát triển phong phú và đa dạng ,với hàng nghìn loại được phát hiện và nghiên cứu trong lâm sàng tìm ra những kết quả khả quan trong việc điều trị một số bệnh lý và đặc biệt là ung thư . Để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu bạn đọc cũng như các bạn hoc sinh , sinh viên chuyên nghành y – dược tôi xin tổng hợp lên những kiến thức cơ bản phổ thông về các HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN có trong dược liệu đang được trồng và khai thác tronng nước . Với nội dung cơ bản này sẽ là tiền đề về kiến thức cho mọi người tiến xa hơn trong công việc nghien cứu và học tập . Xin chân thành cảm ơn A VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG 1 KHÁI NIỆM Hợp chất thiên nhiên là một hợp chất có nguồn gốc hóa học hoặc hợp chất được tạo ra trong quá trình sống của sinh giới như động vật ,của thực vật ,vi sinh vật … . Chúng được tìm ra trong thế giới tự nhiên . Nếu nhìn trong nghành hóa học thì các hợp chất thiên nhiên là các hợp chất hữu cơ được phân lập từ các nguồn tự nhiên được sản xuất bởi các con đường của chính hoặc sự trao đổi chất thứ cấp . 2 ỨNG DỤNG B PHÂN LOẠI Gồm các hợp chất vô cơ ; Các nguyên tố đa lượng , nguyên tố vi lượng , và các nguyên tố siêu vi lượng Gồm các hợp chất hữu cơ ; alkanoid , flavonoid , kháng sinh thực vật , acid hữu cơ ,glycoside tim , saponin , tannin , Anthraquinon , pectin , gôm nhấy nhựa ,chất béo ,tinh bột , tinh đầu , cacrbohydrat 1 ALKANOID 1.1 Khái niệm chung ; Là những hợp chất có phản ứng kiềm ,phần lớn phân tử có cấu tạo nhân dị vòng và có nguyên tố Nitơ . 1. 2 Tính dược lý ;Các hợp chất nhóm alkanoid có nhiều tác dụng dược lý Tác dụng hạ huyết áp: reserpine, serpentin Tác dụng chống ung thư: taxol, vinblastine, vincristine Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinine, berberine, arecoline, emetine Tác dụng lên hệ thần kinh Kích thích thần kinh trung ương: strychnine, caffeine Ức chế thần kinh trung ương: morphin. Codeine Kích thích thần kinh giao cảm: ephedrine Liệt giao cảm: yohimbin Kích thích phó giao cảm: pilocarpin Liệt phó giao cảm: atropine Gây tê: cocaine 1.3 Tính chất vật lý hóa học cơ bản Trường hợp1 (Thông thường) Trường hợp 2 Trường hợp 3 (Đặc biệt) Tồn tài ở nhiệt độ thường Phần Lớn tồn tại dạng tinh thể rắn ( công thức có C, H, N, O ) Những alcaloid thành phần cấu tạo không có oxy thường ở thể lỏng Những alcaloid thành phần cấu tạo không có oxy thường ở thể lỏng như Coniin, nicotin, spartein. Tính acid Base Đa số các alcaloid đều có tính base yếu. Một số alkaloid có tác dụng như base mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ như nicotin Có phản ứng acid yếu như arecaidin, guvacin. Tính tan của nhóm Alkanoid Hầu hết tan trong dung môi hữu cơ methanol, ethanol, ether, chloroform, benzen… . Một số alkanoid có nhóm ( –OH ) tan được một phần trong nước hoăc trong kiềm Muối alkaloid dễ tan trong nước, hầu như không tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực Alkanoid có chứa N bậc 4 va các Nocid khác thì tan trong nước , kiềm và ít tan trong dung môi hữu cơ Colchixin ,ephedrine , ecgovonin thì các base của chúng tan được trong nước và cũng tan trong dung môi hữu cơ Màu sắc Hầu hết các alcaloid đều không màu Một số alcaloid có màu vàng như berberin, palmatin, chelidonin Đặc tính hóa học Làm đổi màu quì tím . Quì tím chuyển sang màu xanh Tác dụng với acid cho sản phẩm sau phản ứng là Muối tan trong nước , kết tinh Tính Base yếu Tính Base yếu II FLAVONOID 2.1 Khái niệm chung ; Flavonoid là nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6C3C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon. là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật. 2.3. Tính chất dược lý Các hợp chất nhóm flavonoid có rất nhiều tính chất dược lý , Chống lại các chất oxy hóa Kháng khuẩn , một số flavonoid có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn đặc biệt là tụ cầu Làm giảm tính thấu của thành mạch máu và làm bền vững thành mạch máu Tác dụng lợi tiểu Tăng tuần hoàn não và tĩnh mạch

MỘT SỐ HỢP CHẤT - THIÊN NHIÊN CÓ TRONG DƯỢC LIỆU LỜI MỞ Việt Nam nói riêng và phương đông nói chung có được sự ưu đãi từ thiên nhiên .Có hệ thực vật phát triển phong phú và đa dạng ,với hàng nghìn loại được phát hiện và nghiên cứu trong lâm sàng tìm ra những kết quả khả quan trong việc điều trị một số bệnh lý và đặc biệt là ung thư . Để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu bạn đọc cũng như các bạn hoc sinh , sinh viên chuyên nghành y – dược tôi xin tổng hợp lên những kiến thức cơ bản phổ thông về các HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN có trong dược liệu đang được trồng và khai thác tronng nước . Với nội dung cơ bản này sẽ là tiền đề về kiến thức cho mọi người tiến xa hơn trong công việc nghien cứu và học tập . Xin chân thành cảm ơn A / VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG 1/ KHÁI NIỆM Hợp chất thiên nhiên là một hợp chất có nguồn gốc hóa học hoặc hợp chất được tạo ra trong quá trình sống của sinh giới như động vật ,của thực vật ,vi sinh vật … . Chúng được tìm ra trong thế giới tự nhiên . Nếu nhìn trong nghành hóa học thì các hợp chất thiên nhiên là các hợp chất hữu cơ được phân lập từ các nguồn tự nhiên được sản xuất bởi các con đường của chính hoặc sự trao đổi chất thứ cấp . 2 / ỨNG DỤNG B / PHÂN LOẠI Gồm các hợp chất vô cơ ; Các nguyên tố đa lượng , nguyên tố vi lượng , và các nguyên tố siêu vi lượng Gồm các hợp chất hữu cơ ; alkanoid , flavonoid , kháng sinh thực vật , acid hữu cơ ,glycoside tim , saponin , tannin , Anthraquinon , pectin , gôm nhấy nhựa ,chất béo ,tinh bột , tinh đầu , cacrbohydrat 1 / ALKANOID 1.1 / Khái niệm chung ; Là những hợp chất có phản ứng kiềm ,phần lớn phân tử có cấu tạo nhân dị vòng và có nguyên tố Nitơ . 1. 2 / Tính dược lý ;Các hợp chất nhóm alkanoid có nhiều tác dụng dược lý -Tác dụng hạ huyết áp: reserpine, serpentin -Tác dụng chống ung thư: taxol, vinblastine, vincristine -Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinine, berberine, arecoline, emetine -Tác dụng lên hệ thần kinh Kích thích thần kinh trung ương: strychnine, caffeine Ức chế thần kinh trung ương: morphin. Codeine Kích thích thần kinh giao cảm: ephedrine Liệt giao cảm: yohimbin Kích thích phó giao cảm: pilocarpin Liệt phó giao cảm: atropine Gây tê: cocaine 1.3/ Tính chất vật lý hóa học cơ bản Trường hợp1 (Thông thường) Trường hợp 2 Trường hợp 3 (Đặc biệt) Tồn tài ở nhiệt độ thường -Phần Lớn tồn tại dạng tinh thể rắn ( công thức có C, H, N, O ) -Những alcaloid thành phần cấu tạo không có oxy thường ở thể lỏng -Những alcaloid thành phần cấu tạo không có oxy thường ở thể lỏng như Coniin, nicotin, spartein. Tính acid - Base -Đa số các alcaloid đều có tính base yếu. -Một số alkaloid có tác dụng như base mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ như nicotin -Có phản ứng acid yếu như arecaidin, guvacin. Tính tan của nhóm Alkanoid -Hầu hết tan trong dung môi hữu cơ methanol, ethanol, ether, chloroform, benzen… . -Một số alkanoid có nhóm ( –OH ) tan được một phần trong nước hoăc trong kiềm -Muối alkaloid dễ tan trong nước, hầu như không tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực -Alkanoid có chứa N bậc 4 va các N-ocid khác thì tan trong -Colchixin ,ephedrine , ecgovonin thì các base của chúng tan được trong nước và cũng tan trong dung môi hữu cơ nước , kiềm và ít tan trong dung môi hữu cơ Màu sắc -Hầu hết các alcaloid đều không màu -Một số alcaloid có màu vàng như berberin, palmatin, chelidonin Đặc tính hóa học -Làm đổi màu quì tím . Quì tím chuyển sang màu xanh -Tác dụng với acid cho sản phẩm sau phản ứng là Muối tan trong nước , kết tinh -Tính Base yếu -Tính Base yếu II / FLAVONOID 2.1 / Khái niệm chung ; Flavonoid là nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon. là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật. 2.3. / Tính chất dược lý Các hợp chất nhóm flavonoid có rất nhiều tính chất dược lý , -Chống lại các chất oxy hóa -Kháng khuẩn , một số flavonoid có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn đặc biệt là tụ cầu -Làm giảm tính thấu của thành mạch máu và làm bền vững thành mạch máu -Tác dụng lợi tiểu -Tăng tuần hoàn não và tĩnh mạch 4 / GLYCOSID TIM 4.1 / Khái niệm : Glycosid tim là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim. ở liều điều trị th́ có tác dụng cường tim, làm chậm và điều hoà nhịp tim. Nếu quá liều th́ gây nôn làm chảy nước bọt, mờ mắt, ỉa chảy, yếu các cơ, loạn nhịp tim, giảm sức Co bóp của tim và cuối cùng làm ngừng tim ở thời kỳ tâm thu trên tim ếch và tâm trương trên động vật máu nóng. 4.2 / Tính chất dược lý -Glycosid tim có tác dụng lên tim .làm nhanh hay chậm nhịp tim phụ thuộc vào tùy từng loại -Điều hòa nhịp tim -Ghi nhờ : Các glycoside tim là chất độc bảng A 5/ SAPONIN 5.1 / Khái niệm chung : saponin là những hợp chất Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao. Saponin có một số tính chất đặc biệt: - Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch. - Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng. - Ðộc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên. - Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa, đi lỏng. - Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid khác. 5.2 / Tính chất dược lý - Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho. - Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn, - Saponin có tác dụng bổ dưỡng - Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu, ví dụ trường hợp digitonin trong lá Digital. - Một số saponin có tác dụng chống viêm. Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus. 6 / ANTHRAQUINON 6.1 / Khái niệm chung Anthraquinon là những dẫn chất của 9 , 10-diketon-anthracen 6.2/ Tính chất dược lý -Kháng khuẩn , chống nấm ,chịu khối u -Làm tăng nhu động ruột , nhuận trang , tẩy xổ 7 / TANIN 7.1 / Khái niệm chung ; Tanin là những hợp chất tự nhiên thuộc nhóm polyphenol. Chúng có vị chát,. Có nghĩa là có khả năng liên kết với protein của da tạo thành cấu trúc bền vững với quá tŕnh thối rữa 7.2 / Tác dụng dược lý chung -Tanin có tác dụng kháng khuẩn -Chữa viêm ruột, tiêu chảy. - Tanin kết tủa với kim loại nặng và alcaloid thường dùng để chữa ngộ độc đường tiêu hoá. 7.3 / Tính chất vật lý – hóa học chung Tannin có thể thủy phân Tanin không có khả năng thủy phân Trong điều kiện phản ứng thủy phân -Khi thuỷ phân bằng acid hoặc bằng enzim tanaza giải phóng ra phần đường thường là glycose + Không thuỷ phân được bằng các acid mà trái lại dễ tạo thành chất đỏ tanin gọi là phlobaphen không tan Khi cất khô ở 180 - 200 0 C Được pyrogalol là chủ yếu -Được pyrocatechin. Tác dụng với Muối săt III - Tủa Xanh đen - Tủa Xanh Tính tan trong nước - Thường dễ tan - Thường khó tan 8 / KHÁNG SINH THỰC VẬT 8.1/ Khái niệm chung Kháng sinh thực vật là những hợp chất hữu cơ có khả năng diệt vi khuẩn, nấm ,virus có nguồn gốc từ thực vật ,được chiết xuất từ thực vật . Những kháng sinh thực vật này có thể thuộc nhiều cấu trúc hóa học khác nhau như ancaloid, các hợp chất quinon, flavonoid, tinh dầu v.v… 8.2/ Tác dụng dược lý chung -Có tác dụng diệt khuẩn ,hoặc kìm hoãn sự phát triển của vi khuẩn ,virus , nấm mốc 9 / TINH DẦU 9.1/ Khái niệm chung ; Tinh dầu là những loại chất lỏng kị nước chứa các hợp chất thơm 9.2 / Tác dụng dược lý chung -Sát khuẩn đường hô hấp ,sát khuẩn ngoài ra , -Gây giãn mạch -Diệt một số loại virus gây cảm cúm - Chống tress 10 / NHỰA 10.1/ Khái niệm chung : Nhựa là hỗn hợp của nhiều hợp chất hữu cơ .được tiết ra bởi cơ quan tiết cây sau qúa trình oxy hóa ,trùng hợp 10.2 / Tác dụng chung -Phần lớn nhựa có tác dụng là diệt khuẩn ,sát trùng đường hô hấp trên , -Trữa ho 11 /CHẤT BÉO 1 1.1/ Khái niệm chung -Chất béo ( lipid ) của thực vật là tập hợp nhiêu chất hữu cơ bao gồm những este của acid béo với alcon 11.2 / Công dung dược lý chung -Làm nhanh liền các tổn thương trên da và niêm mạc -Bổ xung năng lượng ,dinh dưỡng 12/ PECTIN 12.1 / Khái niệm chung : Pectin là hợp chất cao phân tử polygalactoronic có đơn phân tử là galactoronic và rượu metylic 12.2 / Tác dụng dược lý chung -Làm đẹp da - Kéo dài thời gian tiêu hóa thức ăn trong ruột, có tác dụng tăng hấp thu dưỡng chất trong thức ăn. Giảm béo (do tạo cảm giác no bụng kéo dài, giảm năng lượng ăn vào, do đó giúp giảm cân ở người béo phì). - Giảm hấp thu lipid. - Giảm cholesterol toàn phần trong máu (đặc biệt là giảm cholesterol xấu LDL-c) ở người rối loạn lipid máu. - Khống chế tăng đường huyết trước và sau bữa ăn ở người có bệnh tiểu đường. - Chống táo bón. - Cầm máu. - Sát trùng. 13 / CARBONHYDRAT – GLUCID 13.1 / Khái niệm chung Carbonhydrat ( glucid ) là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi một hay nhiều đường đơn có phân tử lượng lớn . cảm ơn A / VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG 1/ KHÁI NIỆM Hợp chất thiên nhiên là một hợp chất có nguồn gốc hóa học hoặc hợp chất được tạo ra trong quá trình sống của sinh giới như động vật ,của thực vật. là những hợp chất Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao. Saponin có một số tính chất đặc. liệu nguồn gốc thực vật. 2.3. / Tính chất dược lý Các hợp chất nhóm flavonoid có rất nhiều tính chất dược lý , -Chống lại các chất oxy hóa -Kháng khuẩn , một số flavonoid có tác dụng chống lại

Ngày đăng: 24/01/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6 / ANTHRAQUINON

  • 6.1 / Khái niệm chung

  • Anthraquinon là những dẫn chất của 9 , 10-diketon-anthracen

  • 6.2/ Tính chất dược lý

  • -Kháng khuẩn , chống nấm ,chịu khối u

  • -Làm tăng nhu động ruột , nhuận trang , tẩy xổ

  • 7 / TANIN

  • 7.1 / Khái niệm chung ;

  • Tanin là những hợp chất tự nhiên thuộc nhóm polyphenol. Chúng có vị chát,. Có nghĩa là có khả năng liên kết với protein của da tạo thành cấu trúc bền vững với quá tŕnh thối rữa

  • 7.2 / Tác dụng dược lý chung

  • -Tanin có tác dụng kháng khuẩn

  • -Chữa viêm ruột, tiêu chảy.

  • - Tanin kết tủa với kim loại nặng và alcaloid thường dùng để chữa ngộ độc đường tiêu hoá.

  • 7.3 / Tính chất vật lý – hóa học chung

  • Tannin có thể thủy phân

  • Tanin không có khả năng thủy phân

  • Trong điều kiện phản ứng thủy phân

  • -Khi thuỷ phân bằng acid hoặc bằng enzim tanaza giải phóng ra phần đường thường là glycose

  • + Không thuỷ phân được bằng các acid mà trái lại dễ tạo thành chất đỏ tanin gọi là phlobaphen không tan 

  • Khi cất khô ở 180 - 2000C

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan