Tiếng Việt thực hành Chủ đề: Tóm tắt văn bản

9 2.2K 8
Tiếng Việt thực hành   Chủ đề: Tóm tắt văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TI NG VI T TH C HÀNHẾ Ệ Ự TI NG VI T TH C HÀNHẾ Ệ Ự Chủ đề: Tóm tắt văn bản Nhóm 2 Chủ đề: Tóm tắt văn bản Nhóm 2 Bài 5: SGK <Trang 100> 1.Lập dàn ý: a.Kịch Lưu Quang Vũ có một kết thúc độc đáo: -Gia công nhiều cho phần cuối của mỗi vở. -Không chấp nhận một kết thúc khép kín. -Không áp đặt một lời giải đáp rõ ràng cho vấn đề đã nêu. b.Bản thân lô gích nội tại câu chuyện, bản thân kết cấu vở kịch đã mang lời giải đáp: -Người xem phải tự rút ra kết luận theo cách tiếp nhận của riêng mình. -Ví dụ cách kết thúc của “Nguồn sáng trong đời” và “ Tôi và chúng ta”. c.Giá trị của vở kịch: -Đạt được hiệu quả tâm lý. -Tiếp tục sống đời sống đích thực của nó. -Bắt đầu phát huy tính tích cực năng động trong thực tại đời sống. . 2. Tóm tắt văn bản trong 4 câu: • Kịch Lưu Quang Vũ có một kết thúc độc đáo. Ông thường gia công nhiều cho phần cuối mỗi vở nhưng không bao giờ chấp nhận một kết thúc thanh toán với người xem Ông muốn người xem phải tự cảm nhận dựa vào kết cấu, lô gích của vở kịch.Vở kịch như vậy mới thực sự có giá trị. Bài 6: SGK <Trang 100,101> 1. Dàn ý: 1.Phần mở đầu:Sự đa dạng và phong phú của chơi chữ trong cách đặt bút danh. 2.Phần khai triển: - Tách tên riêng thành 2 yếu tố:Chuyên Chu Uyên. -Đánh vần tên riêng thành bút danh:Nguyễn Tuân Tuấn Thừa Sắc. -Nói ngược: +Các chữ cái trong tên riêng. +Tên lót và tên riêng. +Họ và tên riêng. -Nói lái: +Họ và tên riêng. +Họ, tên riêng và giữ nguyên chữ lót. +Họ, tên riêng, bỏ tên lót và một con chữ. -Xáo chữ. -Viết tắt. 3.Phần kết thúc: - Còn nhiều bút danh chơi chữ khác mà ta chưa biết. 2.Tóm tắt văn bản: Chơi chữ thể hiện trong cách đặt bút danh của văn nghệ sĩ Việt Nam khá đa dạng và thú vị.Có người đặt bút danh bằng cách tách tên riêng của mình thành hai yếu tố.Cũng đã có người đánh vần tên riêng của mình thành bút danh.Kế đó,một số người còn dùng cách nói ngược hay nói lái để tạo bút danh.Và cách xáo chữ để đặt bút danh cũng đã được nhiều văn nghệ sĩ sử dụng.Chắc chắn còn rất nhiều bút danh sử dụng cách chơi chữ khác mà ta chưa biết. Bài 7: SGK <Trang 102,103> • Tóm tắt lại bài báo: Mansukh Patel là cậu bé có sáu ngón tay trên một bàn tay,cũng giống như 124 thành viên khác trong dòng họ Patel.Một vị cao niên trong dòng họ này đã lý giải :Sáu ngón tay là lời chúc phúc của thượng đế cho dòng họ.Nhưng theo các nhà chuyên môn,hiện tượng đó là do một gien rất đặc biệt chỉ có ở dòng họ này.Và chính hiện tượng này cũng đã làm cho quê hương Glida, Ấn Độ của họ trở nên nổi tiếng với biệt danh “làng Patel sáu ngón”. Hiện tượng của dòng họ Patel quả là một điều kì lạ của di truyền và là điều kì diệu ngoài sức tưởng tượng. Bài 8: <Trang 103,104> Câu nêu ý kiến riêng của người lược thuật: 1.Ở mỗi ngành các tác giả lại đi sâu giới thiệu chi tiết về những giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp của địa phương. 2.Các tác giả chỉ đề cập đến văn hoá dân gian từ 1945 trở về trước và hiện đang lưu truyền trong dân gian. 3.Phần cuối sách có liệt kê thư mục các tài liệu đã được sử dụng để tham khảo khi biên soạn cuốn sách và 2 bản chỉ dẫn tên người, tên đất của cuốn địa chí này. Những thông tin về nội dung chính 1. Cuốn sách nghiên cứu, tìm hiểu về vùng đất và con người Nghệ Tĩnh đặc biệt về lĩnh vực VHDG. 2.Cuốn sách gồm 7 phần:  -Giới thiệu về Nghệ Tĩnh từ Đông sang Tây.  -Đặc trưng tính cách xứ Nghệ.  -Giới thiệu về tri thức dân gian, văn hoá dân gian. 3.Đề cập văn hoá dân gian từ 1945 trở về trước và đang lưu truyền trong dân gian. 4.Phần cuối sách:  -Liệt kê các tài liêu được sử dụng khi biên soạn sách. -Hai bản chỉ dẫn tên người, tên đất cuốn địa chí. Tóm tắt: Cuốn sách “Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh” đã đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về vùng đất và con người Nghê Tĩnh, đặc biệt về lĩnh vực văn hoá dân gian. Cuốn sách gồm 7 phần, nội dung chủ yếu là giới thiệu về Nghệ Tĩnh từ Đông sang Tây, đặc trưng về tính cách xứ Nghệ, giới thiệu về tri thức dân gian và văn hoá dân gian. Các tác giả chỉ đề cập văn hoá dân gian từ 1945 trở về trước và hiện đang lưu truyền trong dân gian.Cuốn sách được coi là một sơ đồ để tiếp tjuc sưu tầm,tìm hiểu văn hóa dân gian địa phương trong thời đại chúng ta.Phân cuối sách liệt kê các tài liệu đã được sử dụng khi biên soạn sách và 2 bản chỉ dẫn tên người, tên đát cuốn địa chí.

Ngày đăng: 24/01/2015, 02:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

  • Bài 5: SGK <Trang 100>

  • Tóm tắt văn bản trong 4 câu:

  • Bài 6: SGK <Trang 100,101>

  • 2.Tóm tắt văn bản:

  • Bài 7: SGK <Trang 102,103>

  • Bài 8: <Trang 103,104>

  • Những thông tin về nội dung chính

  • Tóm tắt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan