Chuyen de on thi hoa 9 vao 10☺§♦↓♣♦

6 378 2
Chuyen de on thi hoa 9 vao 10☺§♦↓♣♦

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG * KIẾN THỨC CẦN NHỚ A/ Các hợp chất vô cơ I/OXIT 1. CTHH: R x O y 2. Phân loại: 4 loại - oxit bazo - oxit axit - oxit lưỡng tính Al 2 O 3, ZnO, BeO, Cr 2 O 3 … - oxit trung tính: NO, N 2 O, CO, SO, H 2 O 3. Tính chất hóa học oxit bazo oxit axit oxit lưỡng tính oxit trung tính 1. Tác dụng với H 2 O  dd bazo (4 oxit của kim loại đầu dãy) 2. Tác dụng với dd axit  muối và nước 3. Tác dụng với oxitaxit  muối (các oxit có tính chất 1) 1. Tác dụng với H 2 O  dd axit (Trừ SiO 2 …) 2. Tác dụng với dd bazo  muối và nước 3. Tác dụng với oxitbazo  muối 1. Tác dụng với dd axit  muối và nước 2. Tác dụng với dd bazo  muối và nước CO là chất có tính khử mạnh 4. Điều chế oxit bazo - KL + O 2  oxit Chú ý: các kim loại từ Ag trở đi trong dãy HĐHH không phản ứng với oxi - Nhiệt phân Bazo không tan R(OH) n R x O y + H 2 O - Nhiệt phân muối = CO 3 , =SO 3 , - NO 3 oxit axit - PK + O 2 Chú ý các nguyên tố nhóm VII không phản ứng trực tiếp với oxi tạo thành oxit - Điều chế CO 2 , SO 2 + Muối = CO 3 hay =SO 3 phản ứng với dd axit + Nhiệt phân muối = CO 3 hay =SO 3 ( không nhiệt phân muối của các kim loại kiềm – nhóm I) Bài tập Bài 1: Cho các oxit sau: SO 2 , Fe 3 O 4, NO, CuO, Na 2 O,P 2 O 5 , Al 2 O 3, MgO, Mn 2 O 7 , Cl 2 O, NO 2 a/ Phân loại các oxit trên b/ Oxit nào phản ứng với H 2 O c/ Oxit nào phản ứng với dd NaOH d/ Oxit nào phản ứng với dd HCl e/ Oxit nào phản ứng với nhau Viết PTHH minh họa Bài 2 Hoàn thiện các phương trình phản ứng sau: 1/ Fe(OH) 3 2/ …… + ……  NaOH 3/ HCl + …….  … + …… + H 2 O 1 T 0 T 0 4/ NO + ……  NO 2 5/ …… + ……  H 3 PO 4 6/ CO 2 +NaOH 7/ ZnO + NaOH…… + …… Bài 3: Cho các oxit: MgO, SO 2 , NO 2 , K 2 O. Viết tất cả các PTHH đã học trong chương trình THCS để điều chế các oxit trên? II/ BAZO 1. CTHH: R(OH) n 2. Tính chất hóa học Bazo tan Bazo không tan 1. Làm đổi màu chất chỉ thị 2. Tác dụng với dd axit  muối và nước 2. Tác dụng với dd axit  muối và nước 3. Tác dụng với oxit axit  muối và nước 4. Tác dụng với dd muối (ĐK) 5. Tác dụng với Cl 2 6. Tác dụng với Kim loại lưỡng tính và các oxit, bazo của chúng 7. Nhiệt phân tạo thành oxit và nước 3. Điều chế a/ Bazo tan - KL( Li, Na, K, Ca, Ba) + H 2 O  Bazo + H 2 - Oxit bazo + H 2 O  bazo - Dd muối phản ứng với dd bazo - Điện phân dd muối clorua có màng ngăn xốp b/ Bazo không tan - Dd muối phản ứng với dd bazo Bài tập Bài 1: dd NaOH phản ứng được với những chất nào sau đây? MgO, ZnO,Zn, P 2 O 5 , H 2 SO 4 , Cl 2 , H 2 O, NaHCO 3 , CaCl 2 , CuSO 4 Viết phương trình minh họa? Bài 2: cặp chất nào sau đậy tồn tại đồng thời trong cùng một dd? a/ NaOH và KCl b/ NH 3 và AlCl 3 c/ Ca(OH) 2 và K 2 CO 3 d/ NaOH và BaS Bài 3: Viết phương trình theo sơ đồ sau: Fe(OH) 2  Fe 2 O 3  FeCl 3  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe  FeCl 2  NaCl  NaOH  NaNO 3 III/ AXIT 1. Thứ tự mạnh yếu của axit - Các axít mạnh bao gồm các axít của các halôgen như HCl, HBr, và HI. (Tuy nhiên, axít flohiđric (HF) lại tương đối yếu.) và HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 . - A xit yếu: H 3 PO 4 , H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , H 2 S Phần lớn các axít hữu cơ là axít yếu. 2. Tính chất hóa học a/ Axit không có tính oxi hóa - làm đổi màu quỳ tím - Tác dụng với Kim loại trước H  Muối và H 2 - Tác dụng với oxit bazo - Tác dụng với bazo - Tác dụng với muối Điều kiện: T/ m 1 trong 2 điều kiện sau 2 1:1 (1) Muối mới không tan trong axit mới (2) Axit sinh ra yếu hơn axit phản ứng b/ Axit có tính oxi hóa: HNO 3 và H 2 SO 4 đặc thể hiện tính chất riêng: - tác dụng với kim loại không giải phóng H 2 - tác dụng với các chất khử - H 2 SO 4 có tính háo nước Bài tập Bài 1: dd H 2 SO 4 loãng phản ứng với chất nào sau đây: Fe, Al 2 O 3 , CaCO 3 , NaCl, BaCl 2 , Cu, Cu(OH) 2 . Viết PTHH Bài 2: Hoàn thành các phương trình sau: (1) … + ……  H 2 SO 4 (2) … +……  CuSO 4 +…. + (3) … + H 2 SO 4  HCl +… (4) … + …….  Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 +… (5) … + …….  Fe(NO 3 ) 3 + ……. Bài 3: cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong 1 dd? a/ HCl và BaS b/ CuSO 4 và HCl c/ CH 3 COOH và K 2 CO 3 d/ HCl và Na 3 PO 4 IV/ MUỐI 1. Tính tan của muối - - NO 3 , K, Na: Tất cả đều tan - - Cl: hầu hết đều tan trừ AgCl không tan và PbCl 2 ít tan - =SO 4 : phần lớn đều tan trừ BaSO 4 , PbSO 4 không tan và CaSO 4 , Ag 2 SO4 ít tan - Các muối = CO 3 , SO 3 , PO 4 hầu hết không tan trừ muối của K, Na - Các muối =S phần lớn không tan trừ muối của K, Na, Ba, Ca 2. Tính chất hóa học - Tác dụng với kim loại * ĐK: - Từ Mg trở đi trong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối Chú ý: Khi cho kim loại tan trong nước vào dd muối sẽ có phản ứng của kim loại với nước. VD1: Mg + CuSO 4  MgSO 4 + Cu VD2: Cho Na vào dd CuSO 4 sẽ xảy ra các phản ứng sau: (1) 2Na +2 H 2 O  2 NaOH + H 2 (2) 2NaOH + CuSO 4  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 - Tác dụng với axit * ĐK (phàn axit) - Tác dụng với bazo * ĐK: chất tham gia là dd, sản phẩm có kết tủa ( muối axit phản ứng với dd bazo không càn điều kiện) - Tác dụng với muối * ĐK: chất tham gia là dd, sản phẩm có kết tủa Chú ý: muối sắt (III), Nhôm cacbonat trong dd không tồn tại do bị thủy phân tạo ra hidroxit và CO 2 VD: Fe 2 (SO 4 ) 3 +3 Na 2 CO 3 + 3H 2 O  2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 + 3CO 2 - Phản ứng phân hủy muối (1) Nhiệt phân muối =CO 3 , =SO 3 thu được oxit và khí CO 2 hoặc SO 2 (Không nhiệt phân muối của kim loại kiềm) (2) Nhiệt phân muối –NO 3 a. Muối nitrat của kim loại trước Magiê: Tạo muối nitrit và O 2 : Ví dụ: 2KNO 3  2KNO 2 + O 2 3 Ca(NO 3 ) 2  Ca(NO 2 ) 2 + O 2 b. Muối nitrat của kim loại từ Magiê đến đồng: Tạo oxit, NO 2 và O 2 : Ví dụ: 2Mg(NO 3 ) 2 2MgO + 4NO 2 + O 2 4Fe(NO 3 ) 3 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 . Chú ý: 2Ba(NO 3 ) 2  2BaO + 4NO 2 + O 2 . 4Fe(NO 3 ) 2  2Fe 2 O 3 + 8NO 2 + O 2 . c.Muối nitrat của kim loại sau Đồng: Tạo kim loại, NO 2 và O 2 : Ví dụ: 2AgNO 3 2Ag + 2NO 2 + O 2 (3) Nhiệt phân muối –HCO 3 Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng. PƯ: 2M(HCO 3 ) n 0 t → M 2 (CO 3 ) n + nCO 2 + nH 2 O VD: 2NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O (4) Nhiệt phân muối chứa oxi của clo: * NX: Tất cả các muối chứa oxi của clo đều kém bền với nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng và phản ứng phân huỷ đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. VD 1 : 2NaClO 0 t → 2NaCl + O 2 VD 2 : Phản ứng nhiệt phân muối KClO 3 xảy ra theo 2 hướng. 4KClO 3 0 400 C → KCl + 3KClO 4 (1) 2KClO 3 0 2 600 : C xt MnO > → 2KCl + 3O 2 (2) VD 3 : 2CaOCl 2 0 t → 2CaCl 2 + O 2 (5) Nhiệt phân muối sunfat (SO 4 2- ): * NX: - Nhìn chung các muối sunfat đều khó bị phân huỷ bởi nhiệt so với các muối khác - Phản ứng: + Các muối sunfat của các kim loại từ: Li đến Ba (Li; K; Ba; Ca; Na) rất khó bị nhiệt phân. Ở nhiệt độ cao nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng). + Các muối sunfat của các kim loại khác bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao (>1000 0 C). PƯ: 2M 2 (SO 4 ) n 0 t cao → 2M 2 O n + 2nSO 2 + nO 2 VD: 2MgSO 4 0 t cao → 2MgO + 2SO 2 + O 2 (6) Nhiệt phân muối photphat (PO 4 3- ): NX: Hầu như các muối photphat đều rất bền với nhiệt và không bị nhiệt phân ở t 0 cao. Chú ý: Ngoài các tính chất trên cần nhớ (1) Fe, Cu + Muối Fe(III) Muối Fe(II) (2) Muối Fe(II)  muối Fe(III) FeCl 2 FeCl 3 (3) Muối trung hòa muối axit Bài tập Bài 1: Viết PTHH xảy ra (nếu có) (1) K 2 SO 4 + BaCl 2 (2) KHSO 4 + NaOH (5) Cu + FeSO 4 (6) Cu + Fe 2 (SO4) 3 4 + Cl2 + axit + dd bazo (3) NH 4 Cl + NaOH (4) CaSO 3 + HCl (7) Nhiệt phân muối K 2 CO 3 (8) Nhiệt phân muối KHCO3 Bài 2: Viết 4 phương trình điều chế muối MgSO 4 Bài 3:Hãy dẫn ra PTHH của dd muối tác dụng với một chất khác a/ tạo khí b/ tạo kết tủa c/ Không có khí, không có kết tủa B/ KIM LOẠI I/ Tính chất hóa học 1. tác dụng với phi kim a/ Tác dụng với oxi  oxit K, Ba, Ca, Na, Mg, Al,Zn, Fe,Ni, Sn, Pb,H, Cu,Hg,Ag,Pt,Au K Al: phản ứng với oxi ngay ở điều kiện thường Zn  Hg: phản ứng với oxi cần có nhiệt độ cao khơi mào phản ứng (đốt không cháy trừ Fe) Ag  Au: Không phản ứng với oxi ngay cả ở t 0 cao b/ Tác dụng với phi kim khác (Cl 2 , S…)  muối 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 Chú ý: Phản ứng với Clo kim loại thể hiện hóa trị cao nhất 3. Phản ứng với dd axit 4. Phản ứng với dd muối 5. Phản ứng với H 2 O Kim loại trước Mg phản ứng với H 2 O tạo thành bazo và H 2 6. Kim loại lưỡng tính phản ứng với dd bazo (Al, Zn,…) II/ Điều chế 1. Chất khử + oxit điều chế các kim loại trung bình:Zn  2. Kim loại + dd muối 3. Điện phân - Điện phân nóng chảy muối clorua Để điều chế các kim loại mạnh Riêng Al có thể điều chế bằng cách: 2Al 2 O 3 4 Al + 3O 2 Với kim loại kiềm có thể đ/c bằng cách điênh phân nóng chảy hidroxit của chúng 2NaOH 2Na + 1/2O 2 + H 2 O - Điện phân dung dịch muối clorua Từ Al trở về trước sản phẩm là hidroxit Từ Zn trở đi sản phẩm tạo ra là kim loại C/ PHI KIM Trọng tâm: Clo 1. Tính chất hóa hoc a/ Tính chất chung - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với H 2 Cl 2 + H 2 2HCl - Khác với S, P,… Clo không tác dụng trực tiếp với Oxi b/ Tính chất riêng - Tác dụng với H 2 O Cl 2 + H 2 O  HClO + HCl Nước clo có màu vàng, mùi hắc là dung dịch hỗn hợp: Cl 2 , HCl,HclO Có tính tẩy màu, diệt khuẩn - tác dụng với dd bazo Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O 5 T o đpnc đpnc as Nước gia –ven 2. Điều chế - MnO 2 + 4HCl  Cl 2 + 2H 2 O + MnCl 2 - 16HCl + 2 KMnO 4  5 Cl 2 + MnCl 2 + 2 KCl + 8 H 2 O - 2NaCl + 2H 2 O H 2 + 2 NaOH + Cl 2 - - 2NaCl Cl 2 + 2Na Bài tập Bài 1: Viết PTHH xảy ra khi cho Al, Fe tác dụng với a/ HCl c/ AgNO 3 dư b/ NaOH d/ Đốt trong không khí c/ Cl 2 Bài 2: Viết 5 PTHH điều chế trực tiếp MgSO 4 Bài 3: Dẫn ra PTHH chứng minh: a/ Cl 2 > S b/ F>Cl>Br>I Bài 4: Cho các dung dịch: CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , MgSO 4 , AgNO 3 và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Hỏi những cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết PTHH của phản ứng? BTVN: * Kim loại: 2.1  2.3, 2.6 2.12, 2.30; 2.31, 2.32 , 2.50, 2.51 tr 37-45/ Sách Ôn tập hóa học 9 * Phi kim: 3.11, 3.12, 3.13/ tr 58, 59 / Sách Ôn tập hóa học 9 6 đp , cmn Đpnc . 2.12, 2.30; 2.31, 2.32 , 2.50, 2.51 tr 37-45/ Sách Ôn tập hóa học 9 * Phi kim: 3.11, 3.12, 3.13/ tr 58, 59 / Sách Ôn tập hóa học 9 6 đp , cmn Đpnc . dụng với kim loại * ĐK: - Từ Mg trở đi trong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối Chú ý: Khi cho kim loại tan trong nước vào dd muối sẽ có phản ứng của. dụng với muối * ĐK: chất tham gia là dd, sản phẩm có kết tủa Chú ý: muối sắt (III), Nhôm cacbonat trong dd không tồn tại do bị thủy phân tạo ra hidroxit và CO 2 VD: Fe 2 (SO 4 ) 3 +3 Na 2 CO 3

Ngày đăng: 22/01/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan