một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục - đại học quốc gia hà nội

124 819 0
một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục - đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NINH THỊ HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT TT : Công nghệ thông tin truyền thông DH : Dạy học DHLS : Dạy học Lịch sử DHTC : Dạy học tích cực ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội GV : Giáo viên HS : Học sinh KNDH : Kỹ dạy học KTĐG : Kiểm tra đánh giá LS : Lịch sử MS : Microsoft PPDH : Phương pháp dạy học PPDHLS : Phương pháp dạy học Lịch sử PTCN : Phương tiện công nghệ PTDH : Phương tiện dạy học PTL : Phim tư liệu QĐ-BGDĐT : Quyết định – Bộ Giáo dục Đào tạo SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TK : Thiết kế TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TT-BGDĐT : Thông tư - Bộ Giáo dục Đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển kỹ sử dụng PTCN 21 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá kỹ sử dụng PTCN GV 26 Bảng 1.3 Kết đánh giá mức đạt kỹ sử dụng PTCN GV 32 Bảng 2.1 Kịch công nghệ 64 Bảng 2.2 Thống kê kết kiểm tra lớp 10A4 10A6 (theo nhóm điểm tỷ lệ %) 83 Bảng 2.3 Thống kê kết kiểm tra lớp 10A4 10A6 (theo nhóm điểm tỷ lệ %) 84 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát GV thực nghiệm 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hướng dẫn sử dụng cơng cụ Google Search tìm kiếm thơng tin 48 Hình 2.2 Trận Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) 49 Hình 2.3 Hướng dẫn chuyển tư liệu lưu trữ từ máy vi tính lên Google Drive 53 Hình 2.4 Tấn cơng ngục Ba-xti 57 Hình 2.5 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Easy Video Splitter 59 Hình 2.6 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Proshow Gold viết phụ đề cho đoạn PTL 60 Hình 2.7 Hướng dẫn ghi lời thuyết cho trình chiếu với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter 67 Hình 2.8 Bài giảng thiết kế với hỗ trợ phần mềm PowerPoint Adobe Presenter 68 Hình 2.9 Bài tập dạng ghép nối lưu dạng web 75 Hình 2.10 Bài tập dạng xếp kiện lưu dạng web 76 Hình 2.11 Hướng dẫn tạo trị chơi chữ 77 Hình 2.12 Ghép dạng tập, câu hỏi khác thành tập lớn 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Kết khảo sát ý kiến HS kỹ sử dụng PTCN GV (đơn vị: %; n = 402) 35 Sơ đồ 2.1 Hướng dẫn xếp, lưu trữ tư liệu 52 Biểu đồ 2.1 Kết kiểm tra hai lớp 10A4 10A6 (TN lần thứ nhất) (đơn vị: %) 83 Biểu đồ 2.2 Kết kiểm tra lớp 10A4 10A6 (TN lần thứ hai) (đơn vị: %) 84 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CƠNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 1.1.3 Hệ thống kỹ sử dụng PTCN cần phát triển cho GV Lịch sử nói chung GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng 1.1.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ sử dụng PTCN GV 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Giới thiệu mục tiêu chương trình đào tạo ngành sư phạm Lịch sử trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN 1.2.2 Thực trạng kỹ sử dụng PTCN dạy học giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN Tiểu kết chương Chƣơng : MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Một số yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử iii iv v 9 22 23 26 29 29 31 38 39 39 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 2.2 Mục tiêu, nội dung mơn Chương trình, phương pháp dạy học Lịch 39 39 40 41 sử 41 2.3 Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử 43 2.3.1 Sử dụng công cụ Google Search Google Drive để khai thác lưu trữ thông tin 43 2.3.2 Sử dụng phần mềm đơn giản để hiệu chỉnh tư liệu dạy học 54 2.3.3 Sử dụng phần mềm MS PowerPointvà Adobe Presenter hỗ trợ thiết kế triển khai dạy 61 2.3.4 Sử dụng phần mềm Hot Potatoes thiết kế công cụ hỗ trợ kiểm tra 71 đánh giá kết học tập học sinh 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 2.4.2 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 2.4.3 Nội dung thực nghiệm tiến hành thực nghiệm 78 78 79 79 2.4.4 Kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 93 CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, GV khơng đơn người có kiến thức chun mơn sâu rộng mà cịn phải người có kỹ dạy học vững vàng, truyền đạt kiến thức, giáo dục tư tưởng, phát triển tư thực hành cho học sinh HS Khó liệt kê đầy đủ tất KNDH cần có người GV Tuy vậy, mơn học lại có đặc trưng riêng nên GV mơn xác định KNDH cần thiết cho mơn Với GV môn Lịch sử, việc phát triển kỹ sử dụng PTCN thực cần thiết Trước hết, tri thức LS mang tính q khứ, tính khơng lặp lại… nên HS trực tiếp quan sát LS mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu truyền lại GV có kỹ sử dụng PTCN thành thạo đem lại cho HS thông tin LS phong phú, đa dạng, có tính trực quan cao… tăng khả tương tác giúp hoạt động dạy học trở nên linh hoạt, sáng tạo đáp ứng yêu cầu, lực học tập LS đối tượng HS khác Thời đại mà sống thời đại diễn chạy đua liệt khoa học – công nghệ quốc gia Trong bối cảnh này, quốc gia không phát triển lực khoa học – cơng nghệ khó tránh tụt hậu chậm phát triển Do vậy, xây dựng giáo dục tiên tiến, “tiếp cận khai thác tiềm CNTT TT để nâng cao chất lượng học tập giảng dạy” xem nhiệm vụ chiến lược giáo dục nước nhà Phát triển kỹ sử dụng PTCN GV môn Lịch sử bước thực nhiệm vụ chiến lược Nhận thức rõ vai trò kỹ sử dụng PTCN GV nắm bắt xu thời đại, chương trình đào tạo GV Lịch sử trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN xác định mục tiêu đào tạo đội ngũ GV có“kỹ sử dụng số phương pháp, công nghệ tiến hành công việc chuyên môn Lịch sử dạy học Lịch sử” Trong gần 15 năm phát triển trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN đào tạo đội ngũ đơng đảo GV có kỹ việc sử dụng PTCN Tuy nhiên, trình giảng dạy trường THPT nhiều lý khác nên phần lớn GV có điều kiện phát triển kỹ trang bị từ trường đại học Trong khi, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ diễn ngày Nó địi hỏi người GV phải có kỹ khơng ngừng rèn luyện phát triển kỹ có Với mong muốn xây dựng số biện pháp giúp GV Lịch sử (tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN) phát triển kỹ sử dụng PTCN trình dạy học, nghiên cứu sở bước đầu để xây dựng biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN cho GV Lịch sử trưởng THPT nay, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Phát triển kỹ sử dụng PTCN hỗ trợ dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng nhiệm vụ thiếu công tác rèn luyện phát triển kỹ dạy học cho GV sinh viên sư phạm trước yêu cầu, điều kiện dạy học lịch sử trường phổ thông Do đó, vấn đề rèn luyện, phát triển kỹ sử dụng PTCN dạy học nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Trong tài liệu nghiên cứu nước ngoài, đáng ý ý kiến tác giả Chris Kyriacou “Essential Teaching Skills” (Các kỹ dạy học cần thiết) (2007) Tác giả đưa định nghĩa kỹ dạy học, ba yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ hệ thống kỹ dạy học cần thiết người GV Trong đó, kỹ sử dụng CNTT TT (Using ICT) đánh giá kỹ quan trọng trình lên kế hoạch chuẩn bị dạy (planning and preparation) GV với mục đích khuyến khích HS học tập có kết cao Ngoài ra, kết khảo sát Sở giáo dục Đào tạo Tây Úc kỹ sử dụng CNTT GV Teacher ICT Skills (Evaluation of the Information and Communication Technology (ICT) Knowledge and Skills Levels of Western Australian Government School Teachers) khẳng định nhấn 10 mạnh vai trò kỹ sử dụng phương tiện công nghệ trình dạy học người giáo viên Đồng thời nghiên cứu đưa tám kỹ sử dụng ICT thiết yếu: xử lý văn bản; khai thác Internet; chuyển đổi định dạng tập tin; sử dụng thư điện tử; sử dụng PowerPoint; sử dụng Excel; xử lý liệu quản lý chương trình giảng dạy (Word processing; Internet; File navigation; Email; Presentation packages; Spreadsheets; Databases and Curriculum Manager) số liệu nghiên cứu thực tế việc sử dụng kỹ giáo viên Tây ÚC Ở Việt Nam, đề tài phát triển kỹ sử dụng PTCN cho GV cơng trình nghiên cứu cách hệ thống từ sở lý luận đến biện pháp quy trình phát triển kỹ chưa thực phổ biến Vì nhiều lý khác nhau, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm, cơng trình nghiên cứu việc phát triển kỹ dạy học cho GV nói chung kỹ sử dụng PTCN nói riêng cịn hạn chế Thứ sách chuyên khảo kỹ dạy học môn Lịch sử Cuốn “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (2009) tác giả Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), ngồi mục đích nâng cao trình độ nhận thức, khoa học cho người học đưa số biện pháp, đường để nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ cho quan trọng như: nói, viết, vẽ, sử dụng bảng đen… Tác giả đề cập đến việc bồi dưỡng số kỹ sử dụng khai thác phương tiện công nghệ như: khai thác thông tin Internet sử dụng phần mềm MS PowerPoint dạy học lịch sử trường phổ thông Mới đây, viết “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông – Một hướng tích cực đổi dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Trần Quốc Tuấn Đoàn Văn Hưng (trong Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông, GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), trang 463 - 478) nêu biện pháp xây dựng đoạn phim tư liệu phù hợp với nội dung mục đích giảng dạy cách sử dụng phần Hero để cắt, nối đoạn PTL LS có sẵn Thứ hai số đề tài luận án luận văn có hướng nghiên cứu với đề tài luận văn Kết nghiên cứu cơng trình chúng tơi kế thừa, sở có điều chỉnh số chi tiết cho phù hợp với đối tượng 11 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH GIÁO VIÊN ĐƢỢC KHẢO SÁT TT Họ tên Nơi cơng tác Khóa 01 Phan Thị Hà THPT chun Lam Sơn - Thanh Hóa QH – 2003 - S 02 Đỗ Thị Khánh Dung THPT Thái Thuận – Bắc Giang QH – 2003 - S 03 Nguyễn Thị Hoài Hạnh THPT chuyên Chu Văn An – Lạng Sơn QH – 2003 - S 04 Tạ Thị Ngọc Tú THPT Đào Duy Từ - Hà Nội QH – 2003 - S 05 Bùi Thị Liên THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội QH – 2003 - S 06 Nguyễn Minh Phương THPT Quang Hà – Vĩnh Phúc QH – 2003 - S 07 Bùi Thị Hương THPT Tống Văn Trân – Nam Định QH – 2003 - S 08 Phạm Thị Loan THPT Mộc Châu – Sơn La QH – 2003 - S 09 Bùi Hương Sơn THPT Lạc Sơn – Hịa Bình QH – 2004 - S 10 Lê Thị Hoa THPT Xuân Trường C - Nam Định QH – 2004 - S 11 Đặng Thị Thùy Trang THPT Chương Mĩ A – Hà Nội QH – 2004 - S 12 Nguyễn Kim Lanh THPT Dân lập Hồng Hà – Hà Nội QH – 2004 - S 13 Nguyễn Minh Thủy THPT Lê Q Đơn – Hải Phịng QH – 2004 - S 14 Nguyễn Thị Hoan THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội QH – 2004 - S 15 Đàm Mai Phương THPT Quảng Xương số – Thanh Hóa QH – 2004 - S 16 Nguyễn Hồng Nhung PT Song ngữ WellSpring - Hà Nội QH – 2005 - S 17 Doãn Hồng Nhung THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh QH – 2005 - S 18 Trần Thị Thu THCS Cầu Giấy - Hà Nội QH – 2005 - S 19 Phạm Thị Thúy THPT Lương Tài số - Bắc Ninh QH – 2005 - S 111 20 Tạ Thị Dung THPT Hoài Đức B – Hà Nội QH – 2005 - S 21 Nguyễn Thị Lam THPT Lục Ngạn số - Bắc Giang QH – 2006 - S 22 Trần Thị Uyên THPT Nam Duyên Hà - Thái Bình QH – 2006 - S 23 Phạm Thị Thu Hằng THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc QH – 2006 - S 24 Nguyễn Thị Thơ THPT Triệu Thái - Vĩnh Phúc QH – 2006 - S 25 Lê Thị An Trung tâm GDTX Đình Xuyên- Hà Nội QH – 2006 - S 26 Nguyễn Đình Sơn THPT Na Dương - Lạng Sơn QH – 2006 - S 27 Nông Thị Ngọc THPT Lục Ngạn số - Bắc Giang QH – 2006 - S 28 Bùi Thị Tính THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh QH – 2006 - S 29 Nguyễn Thị Lan Hương THPT chuyên Chu Văn An - Lạng Sơn QH – 2006 - S 30 Nguyễn Thị Doanh THPT Yên Phong – Bắc Ninh QH – 2007 - S 31 Nguyễn Thị Ngọc Anh THPT Phúc Thọ - Hà Nội QH – 2007 - S 32 Nguyễn Xuân Thắng THPT Hoài Đức B – Hà Nội QH – 2007 - S 32 Nguyễn Thị Linh THCS Ba Đình – Hà Nội QH – 2007 - S 34 Phan Thị Nhâm THCS Cát Linh – Hà Nội QH – 2007 - S 35 Bùi Thị Ngà THPT Lương Tài số – Bắc Ninh QH – 2008 - S 112 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HS Minh chứng cho kỹ Kết khảo sát HS (%) 295 73.5 248 61.8 - Giáo án có sử dụng tài liệu tham khảo ghi nguồn trích dẫn rõ ràng 254 63.2 - Sử dụng trang web GV giới thiệu để tìm kiếm thơng tin 207 51.5 124 30.9 308 76.5 136 33.8 Kỹ khai thác lưu trữ thông tin - Được (học) sử dụng tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung học - Tìm kiếm thơng tin Internet cho nội dung học với hướng dẫn GV: cách lựa chọn từ khóa, xác định tính xác thông tin - Trao đổi ý kiến, nhận thông tin, tài liệu từ GV qua Gmail, Google Drive, Yahoo, Facebook Kỹ hiệu chỉnh tư liệu - Bài giảng GV có sử dụng tư liệu hình ảnh, đồ, lược đồ, phim tư liệu hiệu chỉnh (hình ảnh, đồ, lược đồ có thích, đoạn phim tư liệu GV tự xây dựng ) - Hiệu chỉnh tranh ảnh, lược đồ, đồ; cắt, nối đoạn phim tư liệu có sẵn thiết kế đoạn phim tư liệu hướng dẫn GV Kỹ thiết kế triển khai dạy với hỗ trợ phần mềm dạy học - Được thực nhiệm vụ học tập phù hợp với sở thích, lực 253 62.9 201 50 265 65.9 49 12.1 248 61.8 thân - Bài trình chiếu GV (sử dụng phần mềm MS PowerPoint Adobe Presenter) sinh động, hỗ trợ việc tham gia hoạt động học tập HS Kỹ thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá - Tham gia vào hoạt động kiểm tra, đánh giá việc trả lời câu hỏi TNKQ lớp - Bài trình chiếu sử dụng phần mềm Hot Potatoes thiết kế câu hỏi TNKQ, trị chơi chữ - Được kiểm tra, đánh giá kết học tập thông qua: phiếu học tập, phiếu đánh giá, 113 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rô - ma (Tiết 1) A Mục tiêu học: I Kiến thức: Học xong HS có khả năng: Nêu thời gian, địa điểm đời quốc gia cổ đại phương Tây Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây Trình bày ý nghĩa việc xuất công cụ sắt vùng Địa Trung Hải Giải thích khái niệm “thị quốc” dựa vào đặc điểm về: thời gian, sở kinh tế, thể chế trị cấu xã hội Nhận xét điểm bật xã hội phương Tây sở kinh tế, cấu xã hội thể chế trị II Kỹ năng: Trình bày, so sánh, giải thích kiện, tượng lịch sử Sử dụng PTCN III Thái độ: Trân trọng giá trị văn hóa lồi người B Tài liệu tham khảo Lương Ninh (cb), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H 2006 Nguyễn Xuân Trường, Trần Thái Hà, Tư liệu dạy học môn Lịch sử 10, Nxb Hà Nội, H 2007 Trang web: http://tulieu.violet.vn; http://luathoc.cafeluat.com C Phương tiện dạy học: - Bảng viết, phấn; Máy chiếu, máy tính; Bài trình chiếu thiết kế phần mềm MS PowerPoint Adobe Presenter - Lược đồ quốc gia cổ đại phương Tây (GV khai thác từ trang web: http://tulieu.violet.vn); Hình vẽ đời sống nô lệ Rô-ma cổ đại (GV khai thác từ trang web: http://www.richeast.org hiệu chỉnh thích từ tiếng Anh sang tiếng Việt cho hình vẽ) - Đoạn phim tư liệu “Ancient Greek” (GV khai thác từ Internet sử dụng phần mềm Easy Video Splitter cắt lấy đoạn có nội dung hoạt động kinh tế) 114 - Phiếu học tập “Khái niệm Thị quốc” - Bộ câu hỏi kiểm tra cuối gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng phần mềm Hot Potatoes D Tiến trình dạy Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức GV: - Dẫn dắt vào Mở đầu học - Giới thiệu mục tiêu học HS: Quan sát lược đồ quốc gia cổ Thiên nhiên đời sống đại phương Tây trả lời câu hỏi: ngƣời Nhận xét thuận lợi khó khăn thiên - Hy Lạp, Rô-ma nằm ven biển Địa nhiên quốc gia cổ đại Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác phương Tây? khô cứng + Thuận lợi: biển, nhiều hải cảng, giao Câu hỏi cho HS giỏi: thông biển dễ dàng, hàng hải sớm 2.Giải thích lý quốc gia cổ đại phát triển phương Đông đời sớm phương + Khó khăn: đất xấu, thích hợp Tây? với loại lâu năm  thiếu lương thực phải nhập từ nơi khác Thị quốc Địa Trung Hải HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân đời: Nguyên nhân đời thị quốc Địa + Tình trạng đất đai phân tán nhỏ Trung Hải? + Cư dân sống nghề thủ công thương nghiệp - Khái niệm Thị quốc: Là nước, GV: Hướng dẫn HS giải thích khái niệm “Thị quốc” phần chủ yếu thành thị với vùng đất trồng trọt xung quanh Thành thị có phố xá, lâu đài, nhà thờ, sân vận động, nhà hát quan trọng bến cảng - Thể chế trị: + Quyền lực nằm tay Đại hội công 115 GV: Mở rộng kiến thức Đại hội nhân dân, Hội đồng 500… Mọi công dân dân, Viện nguyên lão http://luathoc.cafeluat.com, (Nguồn: phát biểu biểu công viết: việc lớn quốc gia Nhà nước phương Tây cổ đại - ThS Lê  Bản chất dân chủ cổ đại Hy Thị Thanh Nhàn) Lạp – Rô ma: dân chủ chủ nô, dựa HS: Nhận xét chất dân chủ vào bóc lột tệ chủ nơ với nô cổ đại phương Tây lệ HS: Theo dõi đoạn phim “Ancient - Cơ sở kinh tế: Greek” trả lời câu hỏi: Liệt kê + Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, chế tác hoạt động kinh tế tiêu biểu Hi Lạp? kim loại, làm rượu nho, dầu ôliu, có xưởng thủ công quy mô lớn + Thương nghiệp: chủ yếu thương mại đường biển, nhiều hải cảng, có thuyền lớn, xuất hàng thủ cơng Nhập lúa HS: Trả lời câu hỏi: mì,thực phẩm, tơ lụa So sánh tổ chức xã hội phương Đông cổ - Tổ chức xã hội: đại phương Tây? GV: Cho HS quan sát hình ảnh đời sống + Chủ nơ: + Bình dân: (thị dân nghèo, thợ thủ cơng, nô lệ mở rộng kiến thức nguồn gốc, vai trị nơ lệ xã hội cổ đại buôn bán nhỏ nông dân) + Nô lệ: bị bóc lột khinh rẻ phương Tây HS: Hồn thành phiếu học tập Thị quốc Địa Trung Hải HS: Hồn thành kiểm tra 10 phút Ơn tập GV: Hướng dẫn HS xây dựng PTL Dặn dò văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ –ma Chia sẻ tài liệu thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây cho HS qua Google Drive để HS chuẩn bị cho học sau E Ghi chép đánh giá cải tiến 116 PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 1) A Mục tiêu học: I Kiến thức Học xong HS có khả năng: Nêu thời gian tồn triều đại tiêu biểu Trung Quốc phong kiến Nêu biểu thịnh trị kinh tế, trị chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường Giải thích khái niệm “xã hội phong kiến” dựa đặc trưng quan hệ giai cấp Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Tần – Hán nêu nhận xét tính chất máy nhà nước So sánh điểm giống khác máy nhà nước phong kiến thời Tần – Hán, thời Đường II Kỹ năng: Trình bày, so sánh, giải thích kiện, tượng lịch sử Sử dụng phương tiện công nghệ III Thái độ: Nhận thức đắn chế độ phong kiến B Tài liệu tham khảo Lương Ninh (cb), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H 2006 Nguyễn Xuân Trường, Trần Thái Hà, Tư liệu dạy học môn Lịch sử 10, Nxb Hà Nội, H 2007 C Phương tiện dạy học: - Bảng viết, phấn; Máy chiếu, máy tính; Bài trình chiếu thiết kế phần mềm MS PowerPoint Adobe Presenter - Hình vẽ Tần Thủy Hồng (GV khai thác từ http://kienthuc.net.vn hiệu chỉnh thêm thông tin giới thiệu khái quát ; Hình ảnh thông tin đường tơ lụa (GV khai thác trang web: http://library.thinkquest.org hiệu chỉnh thích sang tiếng Việt) 117 D Tiến trình dạy: Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức GV: - Dẫn dắt vào Mở đầu học - Giới thiệu mục tiêu học GV: Sử dụng bảng thống kê giới thiệu Trung Quốc thời Tần, Hán khái quát triều đại lịch sử Trung a Sự hình thành nhà Tần(221 – 206 Quốc TCN) nhà Hán (206 TCN - 220): HS: Trả lời câu hỏi: - 221 TCN nhà Tần thống Trung Nhà Tần – Hán hình thành Quốc nào? Tại nhà Tần lại thống - 206 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán (206 TCN – 220) Trung Quốc? GV: Sử dụng hình vẽ Tần Thủy Hồng, mở  Chế độ phong kiến Trung Quốc rộng kiến thức kiện Tần Thủy Hồng xác lập đốt sách chơn Nho (Nguyệt san Pháp Luật TP.HCM tháng 1-2011: http://phapluattp.vn/) b Tổ chức máy nhà nước thời Tần GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ tổ chức – Hán: máy nhà nước phong kiến trả lời câu - Ở TW: Hồng đế có quyền lực tuyệt hỏi: Tổ chức máy nhà nước phong đối, bên hệ thống quan văn võ kiến thời Tần – Hán nào? đứng đầu Thừa tướng Thái úy - Ở địa phương: chia thành quận, huyện, đứng đầu Thái thú, huyện lệnh - Hình thức tuyển quan lại: chủ yếu tiến cử 118 c Xã hội thời Tấn - Hán GV: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ xã hội thời Tần, Hán Quan lại địa chủ Quý tộc Nông dân công xã Nông dân giàu Nông dân tự canh Nông dân nghèo HS: Giải thích khái niệm “xã hội phong Nơng dân lĩnh canh kiến” dựa đặc trưng quan hệ → Quan hệ phong kiến quan hệ bóc lột địa chủ nông dân lĩnh canh giai cấp qua hình thức địa tơ d Chính sách đối ngoại HS trả lời câu hỏi: Các vị vua triều Các vua Tần, Hán đẩy mạnh việc xâm đại Tần, Hán thi hành sách đối lược lược lãnh thổ, chiếm đất đai ngoại nào? Sự phát triển chế độ phong kiến GV: Khái quát thành lập nhà Đường; giới thiệu nhân vật Lý Uyên thời Đƣờng( 618 - 907) a Sự thành lập - Lý Uyên dẹp tan lực đối lập, lên ngơi hồng đế, lập nhà Đường HS trả lời câu hỏi: Nêu sách tiến nhà Đường thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển? GV: Giải thích khái niệm: “chế độ quân điền”, “tô, dung, điệu” b Sự phát triển Kinh tế: Phát triển tương đối toàn diện - Nơng nghiệp: + Thực sách qn điền + Áp dụng sách canh tác mới: chọn giống mới, thời vụ,… + Giảm sưu thuế, bớt lao dịch GV: Giới thiệu khái quát phát triển thủ công nghiệp + Năng suất tăng nhanh - Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: phong phú ngành nghề, xuất tác 119 HS: Trả lời câu hỏi: Nêu biểu phường phát triển thường nghiệp thời - Thương nghiệp: mở rộng thông Đường? qua “con đường tơ lụa” GV: Mở rộng kiến thức “con đường tơ biển Chính trị: lụa” - Tiếp tục củng cố máy quyền HS trả lời câu hỏi: Khái quát tình hình từ trung ương đến địa phương, làm cho trị thời Đường? máy nhà nước hồn chỉnh GV: Giải thích khái niệm: “tiết độ sứ”; - Cử người thân tín cai quản địa phương chấn ải biên cương - Tuyển dụng quan lại thi cử GV: Liên hệ đến khởi nghĩa Mai Thúc - Tiếp tục sách xâm lược mở Loan (năm 722) chống lại đô hộ nhà rộng lãnh thổ Đường c Sự sụp đổ - Đến cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân GV: Giới thiệu khái quát nguyên nhân sụp kỷ V nổ liên tiếp, khiến cho nhà đổ nhà Đường Đường sụp đổ HS: Hồn thành kiểm tra 10 phút Ơn tập GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị qua tài liệu GV chia sẻ thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến (qua Google Drive) E Ghi chép đánh giá cải tiến 120 Dặn dò PHỤ LỤC 7: ĐỀ KIỂM TRA SAU TN (lần 1) Thời gian: 10 phút Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc đáp án Lực lượng xã hội cổ đại Địa Trung Hải có quyền cơng dân? A Nơ lệ B Bình dân C Chủ nơ D Nơng dân cơng xã Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo quốc gia Hi Lạp Rô-ma là: A Thủ công nghiệp B Thủ công nghiệp thương nghiệp C Nông nghiệp thủ công nghiệp D Thương nghiệp Nhà nước cổ đại phương Tây gọi là: A Thị quốc B Quốc gia thành bang C Quốc gia thành thị C Cả đáp án Bộ phận dân cư đông quốc gia cổ đại phương Tây là: A Nơ lệ B Bình dân thành thị C Chủ nơ D Nơng dân II Điền nội dung cịn thiếu vào chỗ trống (… ) Trung tâm buôn bán nô lệ lớn giới cổ đại là………………………………… Giai cấp thống trị tring quốc gia cổ đại phương Tây là………………………… Bộ phận có quyền tự khơng có quyền cơng dân gọi là…………………… Cơ quan có vai trị “Quốc hội” thay mặt dân định công việc đất nước gọi là……………………………………………………………………… Hai thành bang lớn Hi Lạp cổ đại là…………………………………… Cuộc khởi nghĩa nô lệ tiếng thời cổ đại do…………………………… lãnh đạo 121 PHỤ LỤC 8: ĐỀ KIỂM TRA SAU TN (lần 2) Thời gian: 10 phút Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc đáp án Tầng lớp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc có tên gọi là: A Địa chủ B Quan lại C Vua chúa D Chủ nô Chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập vào năm: A 121 TCN B 221 TCN C 206 TCN D 221 Trong sách quân điền Trung Quốc thời Đường “ tô” là: A Thuế thân(lao dịch) B Thuế đất (tiền) C Thuế hộ khẩu( vải) D Thuế ruộng (lúa) Thời Tần, chức quan đứng đầu quận, huyện là: A Thái thú hào trưởng B Đô úy hào trưởng C Thái thú huyện lệnh D Thái úy huyện lệnh Chế độ quân điền thời nhà Đường là: A Phong cấp đất đai cho quan lại B Chia ruộng đất đồng cho nhân dân C Lấy đất công ruộng đất hoang chia cho nơng dân D Khuyến khích khai hoang Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán điểm: A Có thêm chức Tiết độ sứ B Bỏ chức Thừa tướng Thái úy C Có thêm chức Tể tướng D Chỉ em quý tộc, địa chủ làm quan Giai cấp địa chủ Trung Quốc hình thành từ tầng lớp nào? A Quý tộc tăng lữ B Quan lại nơng dân giàu có C Quan lại D Quan lại, quý tộc Nông dân lĩnh canh Trung Quốc xuất thân từ: A Nơng dân giàu có B Nơng dân tự canh C Nơng dân cơng xã khơng có có ruộng đất D Nô lệ Các xưởng thủ công thời Đường gọi là: A Cục bách tác B Quan xưởng C Phường hội D Tác phường 10 Quan hệ xã hội thời Tần là: A Giữa địa chủ nông dân lĩnh canh B Giữa quý tộc phong kiến nông dân công xã C Giữa lãnh chúa phong kiến nông dân D Giữa quý tộc với nông dân tự canh 122 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SAU TN (lần 2) Bảng 1: Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Group Statistics Lop Diem N Mean Std Deviation Std Error Mean TN 40 8.4130 1.02363 15093 DC 46 7.6444 1.13128 16864 Bảng 2: Kết kiểm định giá trị trung bình lớp ĐC TN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Sig (2- F Diem Sig t df Mean Std.Error tailed) Difference Difference Lower Upper Equal variances 141 708 3.400 89 001 76860 22607 31941 1.21779 001 76860 22632 31882 1.21838 assumed Equal variances not 3.396 87.700 assumed 123 PHỤ LỤC 10: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CỦA GV Bài 1: Xác định nội dung kiến thức cần bổ sung thêm (cụ thể hóa hơn) mục Cuộc Duy tân Minh Trị/ Bài (Lịch sử lớp 11, chương trình Chuẩn) Để tìm kiếm nội dung kiến thức Internet, thầy/cơ sử dụng từ khóa nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Để sử dụng hình ảnh cho nội dung: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) 20 (Lịch sử lớp 11, chương trình Chuẩn), thầy/ hiệu chỉnh nào? ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Viết kịch công nghệ cho mục lớn học mà thầy/cô chọn để thiết kế giảng với hỗ trợ phần mềm MS PowerPoint Adobe Presenter 124 Bài 4: Với đoạn phim tư liệu có nội dung: Thành tựu văn hóa vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến/Bài (Lịch sử lớp 10, chương trình Chuẩn), thầy/ tổ chức bước cho HS xem đoạn phim khai thác nội dung kiến thức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 5: Để kiểm tra đánh giá kết học tập HS Bài 11 (Lịch sử lớp 10, chương trình Chuẩn) mục Những phát kiến địa lí, thầy/cơ thiết kế cơng cụ kiểm tra đánh giá nào? Mô tả minh họa cụ thể công cụ kiểm tra đánh thầy cô sử dụng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 125 ... triển kỹ sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 2: Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng. .. PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Một. .. Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội - Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng DHTC cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Ý nghĩa khoa học

Ngày đăng: 20/01/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.4. Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng sử dụng PTCN của GV

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1.1. Đảm bảo tính khoa học

  • 2.1.2. Đảm bảo tính hệ thống

  • 2.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả

  • 2.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn

  • 2.2. Mục tiêu, nội dung môn Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử

  • 2.3.2. Sử dụng các phần mềm đơn giản để hiệu chỉnh tư liệu dạy học

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Đối tượng và địa điểm thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan