kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản

146 949 0
kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương i sinh học 11 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  LƢƠNG THỊ QUANG KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC SINH BẰNG CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐỂ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG ÁN NHIỄU CHO HỆ THỐNG CÂU HỎI KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG I SINH HỌC 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2009 4 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 4. Khách thể nghiên cứu 3 5. Mẫu khảo sát 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Luận cứ 4 9. Những đóng góp mới của luận văn 4 10. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.1.2. Trong nước 8 1.1.2. Những khái niệm cơ bản về kiểm tra đánh giá. 11 1.1.2.1. Kiểm tra 11 1.1.2.2. Đánh giá. 12 1.1.2.3. Đo 12 1.1.2.4. Lượng giá 12 1.1.3. Vai trò của kiểm tra đánh giá 13 1.1.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá 14 5 1.1.5. Quy trình kiểm tra đánh giá. 18 1.1.5.1. Những nguyên tắc trong kiểm tra đánh giá 18 1.1.5.2. Quy trình kiểm tra đánh giá. 19 1.1.6. Những hạn chế trong thực tế về kiểm tra đánh giá 19 1.1.7. Trắc nghiệm dạng MCQ trong dạy học 20 1.1.7.1. Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan. 20 1.1.7.2. Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan dạng MCQ 23 1.1.8. Vai trò của phương án nhiễu trong xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ 23 1.1.9.Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi MCQ 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 Chƣơng 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng I Sinh học 11 cơ bản 29 2.1. Đặc điểm cấu trúc chương trình Sinh học 11 cơ bản 29 2.2. Xây dựng bảng trọng số chung 30 2.3. Xây dựng bảng trọng số chi tiết 31 2.4. Xây dựng các câu tự luận ngắn bao quát nội dung kiến thức chương I - Sinh học 11 cơ bản 33 2.4.1. Nguyên tắc xây dựng các câu hỏi tự luận ngắn. 33 2.4.2. Quy trình xây dựng câu tự luận ngắn 35 2.4.3.Kết quả xây dựng các câu tự luận ngắn. 36 2.4.4. Sử dụng câu tự luận ngắn để kiểm tra kiến thức học sinh tìm ra phương án nhiễu. 44 Chƣơng 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chƣơng ISinh học 11 cơ bản 86 6 3.1 Tiêu chuẩn một câu hỏi trắc nghiệm, một bài trắc nghiệm dạng MCQ 86 3.1.1. Tiêu chuẩn của một MCQ 86 3.1.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm 87 3.2. Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 88 3.3. Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ. 91 3.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu định lượng của câu hỏi trắc nghiệm, bài trắc nghiệm dạng MCQ. 93 3.4.1. Xác định độ khó của câu trắc nghiệm. 93 3.4.2. Xác định độ phân biệt của các câu hỏi 94 3.4.3. Xác định độ tin cậy tổng thể của bài trắc nghiệm 95 3.4.4. Xác định độ tin cậy tổng thể của bộ MCQ 96 3.4.5. Phân biệt độ giá trị và độ tin cậy của bài trắc nghiệm 98 3.5. Thực nghiệm định lượng cho bộ câu hỏi MCQ 99 3.5.1. Phương án tiến hành thực nghiệm 99 3.5.2. Phân tích các chỉ số về độ khó và độ phân biệt 99 3.5.3. Kết quả phân tích tổng thể xác định độ tin cậy, tính giá trị 102 Kết luận và đề nghị 105 Phụ lục 106 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự tiến bộ mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản, khoa học công nghệ, lí luận dạy học cũng có những bước phát triển đáng kể trong mấy thập kỉ trở lại đây. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2000- 2020), sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. Trong xu thế phát triển chương trình và đổi mới quan niệm về SGK của giáo dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới, từ năm 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đã thực hiện triển khai thực hiện đổi mới chương trình, SGK cho các bậc học từ tiểu học đến THPT. Trong những vấn đề cần phải đổi mới của dạy học thì đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá là rất cấp thiết. Có thể coi kiểm tra đánh giá là công cụ chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học của thày và trò, là động lực để đổi mới phương pháp, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục. KTĐG trong dạy học giúp làm sáng tỏ mức độ HS đạt và không đạt về kiến thức, kĩ năng và thái độ, phát hiện những nguyên nhân sai sót, giúp HS điều chỉnh hoạt động học, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích và thúc đẩy quá trình học tập, giúp GV có cơ sở thực tế để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Để đáp ứng được mục tiêu đổi mới KTĐG nêu trên, việc lựa chọn và hoàn thiện hình thức KTĐG phù hợp là rất quan trọng. Có rất nhiều hình thức kiểm tra đánh giá và hiện nay, một trong những hình thức được quan tâm là bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ). Trắc nghiệm khách quan được 8 quan tâm do: có thể đánh giá phạm vi kiến thức rộng hơn hình thức thi tự luận, số lượng câu hỏi trong một bài kiểm tra nhiều hơn tự luận, mỗi câu lại có nhiều phương án trả lời nên đề cập được khối lượng kiến thức lớn, có thể bao quát hầu hết nội dung của chương trình học. Đề trắc nghiệm khách quan với số lượng câu hỏi nhiều có thể phủ khắp phạm vi kiến thức của môn học trong chương trình THPT. Vì vậy, bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS sẽ không học tủ, học lệch mà phải học đầy đủ, toàn diện và không được bỏ qua bất cứ một kiến thức cơ bản nào có trong chương trình. Việc chấm và cho điểm dễ bảo đảm khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận. Có thể dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tổ chức thi, chấm bài một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy bộ ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để KTĐG còn ít về số lượng và chưa hoàn thiện về chất lượng thể hiện ở nhiều khía cạnh, trong đó các phương án nhiễu thường còn áp đặt, mang nhiều tính chủ quan của người ra đề, thậm chí có phương án sai không có lý. Cần phải có một bộ ngân hàng TNKQ bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK), đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau như: ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quan trọng của phương án nhiễu trong xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ) chúng tôi chọn đề tài: “Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu hỏi tự luận để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I sinh học 11 ban cơ bản.” 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn tổng quát về nội dung kiến thức của chương I sinh học 11 ban cơ bản. 9 - Chấm bài, lập được bảng trọng số về các phương án sai và tỉ lệ từng phương án sai là bao nhiêu phần trăm trong số các phương án sai mà học sinh gặp phải. - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để sử dụng vào quá trình giảng dạy chương I sinh học 11 ban cơ bản. 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu Các câu MCQ mà các phương án nhiễu được lựa chọn từ các câu trả lời sai khi học sinh trả lời các bài kiểm tra tự luận ngắn. 4. Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 11 học môn sinh học ban cơ bản. 5. Mẫu khảo sát: Học sinh khối 11 của 2 trường THPT: - Trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng. - Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng. 6. Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng hệ thống các câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra kiến thức học sinh từ đó phân tích kết quả làm bài có thể lựa chọn được các phương án nhiễu phù hợp để xây dựng được các câu hỏi MCQ. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1. Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn bản nghị quyết của Đảng và Nhà nước, Bộ giáo dục - Đào tạo về đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá. Nghiên cứu chương trình dạy bộ môn Sinh học ở trường THPT. 10 Nghiên cứu tài liệu có liên quan : Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, các luận án, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan. 7.2. Phương pháp điều tra Khảo sát trực tiếp việc KT-ĐG kết quả học tập môn Sinh để thấy được thực trạng của việc KT-ĐG môn Sinh ở trường THPT hiện nay. Khảo sát bằng cách dự giờ, sử dụng phiếu điều tra để biết được thực trạng của việc thực hiện KT- ĐG môn Sinh ở trường THPT hiện nay. 7.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: thực nghiệm bằng cách kiểm tra học sinh bằng các câu hỏi ngắn để xác định các phương án trả lời mà học sinh hay nhầm lẫn. 7.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các phép thống kê trong xử lý các số liệu thu được trong các khảo sát và thực nghiệm. 8. Luận cứ: + Hệ thống câu hỏi tự luận ngắn cung cấp nguồn phương án nhiễu hiệu quả để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng. + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan là một công cụ để đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 9. Những đóng góp mới của luận văn 9.1 Xác định thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm MCQ trong dạy học bộ môn Sinh học 11 ở trường THPT hiện nay. 9.2. Bổ sung, hoàn chỉnh quy trình xây dựng MCQ 9.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra kiến thức HS để tìm các phương án nhiễu hiệu quả để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng. 11 9.4. Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm MCQ chương I Sinh hoc 11 ban cơ bản bảo đảm độ tin cậy cao để đưa vào sử dụng trong dạy học Sinh học 11 ở trường THPT. 10. Cấu trúc của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận và đề nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. Chương 2: Xây dựng hệ thống các câu hỏi tự luận chương I Sinh học 11 ban cơ bản. Chương 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I Sinh học 11 ban cơ bản 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1. Trên thế giới. Từ thế kỷ XVII - XVIII, khoa học trắc nghiệm đã được nghiên cứu trên thế giới ở các lĩnh vực vật lý, tâm lý, động vật học. Năn 1879 phòng thí nghiệm trắc nghiệm tâm lý đầu tiên do Wichelm Weent thiết lập tại Leipzig năm 1879. Lúc đầu, các nhà tâm lý chỉ chú trọng đến các phép đo liên quan đến thính giác, thị giác, tốc độ phản xạ Sau đó họ mới nghiên cứu đến thời gian nhận thức, tốc độ học tập. Cũng khoảng thời gian đó, DarWin đã đề cập đến sự khác biệt giữa các chủng loại trong “origin of species”. Francis Galton (Anh) đã áp dụng những nguyên tắc của Darwin nhằm triển khai các trắc nghiệm về trí tuệ. Một học trò của Galton là Karl Pearson đã triển khai nhiều kỹ thuật thống kê về sự tương quan, giúp cho xử lý kết quả nhanh hơn. Đầu thế kỷ XX Alfred Binet - nhà tâm lý học người Pháp, khi nghiên cứu khảo sát những trẻ em mắc bệnh tâm thần, không có khả năng tiếp thu tri thức bằng cách dạy ở trường học, cùng với cộng sự, ông đã phát hiện ra bài trắc nghiệm về trí thông minh. Năm 1910, trắc nghiệm của Binet đã được dùng ở Mỹ. Năm 1916, TS Lewis Terman ở trường Đại học Stanford tiến hành sửa đổi, bổ sung nên gọi là trắc nghiệm Stanford - Binet và nó tiếp tục được sửa đổi vào năm 1937 và 1960. Từ khi ra đời, mặc dù có nhiều trường hợp lạm dụng hay áp dụng sai lầm bài trắc nghiệm trên nhưng mọi người đều phải công nhận rằng, các bài trắc nghiệm trên đã giúp cho các nhà giáo dục đánh giá trí tuệ trẻ em hữu hiệu hơn bất kỳ các phương pháp nào khác. Thực chất các trắc nghiệm của Bitnet là dùng để đo năng lực trí tuệ tổng quát của cá nhân, không dùng cho việc đo [...]... có phương pháp lựa chọn khoa học 1.1.9 Quan hệ giữa câu h i tự luận và câu h i trắc nghiệm khách quan MCQ Câu h i tự luận là câu h i chưa có các câu trả l i cho trước Đó là i m khác cơ bản v i câu MCQ L i gi i đúng cho câu tự luận là một b i viết, hoặc trả l i bằng ngôn ngữ n i Tuỳ theo phạm vi n i dung cần đề cập t i trong l i gi i đáp mà có các câu tự luận có quy mô l i gi i khác nhau về lượng kiến. .. gi i quyết vấn đề  Đ i v i học sinh Căn cứ vào ngân hàng câu h i trắc nghiệm của môn học học sinh xác định được kiến thức chuẩn của môn học cần ph i nắm Giúp học sinh tự học, tự tìm t i l i gi i và tự kiểm tra nhận thức của mình, mở rộng kiến thức qua các t i liệu tham khảo khác nhau Ngo i ra ngân hàng câu h i trắc nghiệm còn giúp học sinh tự tổ chức học nhóm, học phụ đạo lẫn nhau, trao đ i thảo luận. .. 8.5? Câu trả l i đúng là: ion Kali Các phương án trả l i sai như: axitamin chiếm 38% các phương án sai vitamin chiếm 25% các phương án sai saccarzơ chiếm 19% các phương án sai ion Natri chiếm 6% các phương án sai amit .chiếm 5% các phương án sai hoocmon chiếm 2% các phương án sai Các phương án khác chiếm 5% các phương án sai Từ các phương án sai trên ta có thể xây dựng câu h i. .. đó học sinh ph i có kế hoạch tự học và tổ chức học để nắm vững n i dung chuẩn xác và đạt mục tiêu môn học đã đề ra Hệ thống câu h i trắc nghiệm cho m i môn học là sự thể hiện yêu cầu chuẩn kiến thức để giúp giáo viên và học sinh định hướng dạy và học phù hợp mục tiêu, yêu cầu chương trình Giáo viên có thể dùng lo i câu h i trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu giảng... động học, biên soạn t i liệu giáo khoa Số phương án sai trong câu tự luận có thể rất nhiều trong cùng một mẫu số đông HS Về nguyên tắc, các câu MCQ không thể có nhiều phương án sai hơn câu tự luận Như vậy, 1 câu h i tự luận = n câu trả l i ngắn = m câu h i TNKQ 30 câu h i trả l i ngắn câu dẫn 1 CHTNKQ câu h i trả l i ngắn câu dẫn một số CHTNKQ Câu h i tự luận V i đặc i m trên m i câu h i tự luận ngắn... ngắn tương đương v i một câu dẫn của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( MCQ), mà câu trả l i đúng là phương án lựa chọn, các câu nhiễu là các câu trả l i chưa chính xác hoặc sai cho câu tự luận đó Do đó, ta có thể viết câu h i TNKQ bằng cách lấy chính câu h i ngắn đó sửa chữa thành câu dẫn, các câu trả l i là phương án chọn và câu nhiễu Ví dụ v i câu h i tự luận ngắn: Yếu tố nào làm cho dịch mạch rây... thức kiểm tra đánh giá Viết Quan sát Vấn đáp Trả l i d i (trắc Trả l i ngắn (trắc nghiệm tự luận) nghiệm khách quan) Subjective Test Objective Test Tiểu Cung Đúng/ i n Ghép Lựa Bằng luận cấp TT Sai khuyết đ i chọn hình vẽ *Trắc nghiệm tự luận: Đây là phương pháp trắc nghiệm được dùng phổ biến nhất Ưu i m: Học sinh có thể chủ động lập luận sắp xếp, trình bày, diễn đạt ý kiến liên quan t i vấn đề kiểm. .. tinh vi, khả năng gi i quyết vấn đề khéo léo một cách hiệu nghiệm bằng câu h i tự luận soạn kỹ, nhưng nếu có sự ph i hợp nhuần nhuyễn v i câu tự luận thì sẽ mang l i hiệu quả sư phạm cao Trong các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thì trắc nghiệm hiện nay đang được quan tâm và sử dụng để thi tốt nghiệp, thi đ i học đ i v i một số bộ môn học Trắc nghiệm cũng có nhiều lo i: Trắc. .. trắc nghiệm giúp ngư i học có thể phát hiện năng lực tiềm ẩn của mình và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức đã học để gi i quyết các tình huống nảy sinh trong thực tế cuộc sống [21] Trắc nghiệm khách quan có ưu i m rõ ràng là đánh giá phạm vi kiến thức rộng hơn hình thức thi tự luận Số lượng câu h i nhiều hơn tự luận, m i câu l i có nhiều phương án trả l i nên kh i lượng... cần ph i trang bị cho học sinh 19 1.1.4 Các hình thức kiểm tra, đánh giá Về hình thức, kiểm tra đánh giá có 3 hình thức: quan sát, vấn đáp và viết Trong đó hình thức kiểm tra viết được quan tâm nhiều hơn do khả năng ứng dụng rộng r i của nó Có nhiều hình thức kiểm tra viết, trong đó chia thành 2 nhóm lớn đó là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Chúng t i có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Các hình . để lựa chọn các phương án nhiễu cho hệ thống câu h i trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương I sinh học 11 ban cơ bản. ” 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống câu h i tự luận ngắn. từ việc nhận thức vai trò quan trọng của phương án nhiễu trong xây dựng câu h i trắc nghiệm khách quan (MCQ) chúng t i chọn đề t i: Kiểm tra kiến thức học sinh bằng các câu h i tự luận để lựa. dựng hệ thống câu h i tự luận ngắn kiểm tra kiến thức HS để tìm các phương án nhiễu hiệu quả để xây dựng hệ thống câu h i trắc nghiệm chất lượng. 11 9.4. Xây dựng bộ câu h i trắc nghiệm MCQ chương

Ngày đăng: 20/01/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.2.Những khái niệm cơ bản về kiểm tra đánh giá.

  • 1.1.3.Vai trò của kiểm tra, đánh giá

  • 1.1.4. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

  • 1.1.5. Quy trình kiểm tra, đánh giá.

  • 1.1.6. Những hạn chế trong thực tế về kiểm tra - đánh giá

  • 1.1.7.Trắc nghiệm dạng MCQ trong dạy học

  • 1.1.8. Vai trò của phương án nhiễu trong xây dựng hệ thống câu hỏi MCQ

  • 1.1.9. Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Đặc điểm cấu trúc chƣơng trình Sinh học 11 cơ bản

  • 2.2. Xây dựng bảng trọng số chung

  • 2.3. Xây dựng bảng trọng số chi tiết

  • 2.4.1.Nguyên tắc xây dựng các câu hỏi tự luận ngắn

  • 2.4.2. Quy trình xây dựng câu hỏi tự luận ngắn

  • 2.4.3. Kết quả xây dựng các câu tự luận ngắn:

  • 3.1. Tiêu chuẩn một câu hỏi trắc nghiệm, một bài trắc nghiệm dạng MCQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan