Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Mở rộng nhà xưởng nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm

119 879 8
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Mở rộng nhà xưởng nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Mở rộng nhà xưởng nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của dự án - Tên dự án: Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến gỗ và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm”. - Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Huy phát - Địa điểm: Lô P1 đường D16, khu công nghiệp Nam Tân Uyên thuộc ấp 5, xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Nội dung đầu tư: Dự án mở rộng, nâng công suất - Diện tích: 38.719 m2 Công suất: 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm - Nguồn cấp nước: Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu công nghiệp Nam Tân Uyên được cung cấp từ Công ty Cấp nước Bình Dương. - Nguồn cấp điện: Lấy từ hệ thống cấp điện chung của khu công nghiệp cấp vào dự án thông qua trạm hạ thế.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. 8 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8 1.1. Tên dự án. 8 1.2. Chủ dự án. 8 1.3. Vị trí địa lý của dự án. 8 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án. 10 1.4.1. Mục tiêu của dự án. 10 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án. 10 1.4.3. Công nghệ sản xuất, vận hành. 14 1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị15 1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 16 1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án. 17 1.4.7. Vốn đầu tư. 18 1.4.8. Nhu cầu nhân lực. 18 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án. 18 Chương 2. 20 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ 20 - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 20 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên. 20 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất20 2.1.2. Điều kiện về khí tượng. 20 2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn. 21 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường. 22 2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội25 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 30 3.1. Nguồn gây tác động. 30 3.1.1. Các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng. 30 3.1.2. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động. 31 3.1.3. Dự báo những rủi ro về môi trường do dự án gây ra. 33 3.2. Đối tượng và quy mô tác dụng. 35 3.2.1. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng. 35 3.2.2. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động. 35 3.3. Đánh giá các tác động. 36 3.3.1. Đánh giá các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng. 36 3.3.2. Đánh giá các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động. 47 3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá. 62 3.4.1. Các phương pháp dùng để đánh giá tác động môi trường cho Dự án. 62 3.4.2. Độ tin cậy của các phương pháp đánh giá. 63 CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 64 4.1. Đối với các tác động xấu trong giai đoạn xây dựng. 64 4.1.1. Các biện pháp tổ chức thi công xây dựng. 64 4.1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng. 64 4.1.3. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động của công nhân. 65 4.1.4. Các biện pháp an toàn lao động. 65 4.2. Đối với các tác động xấu trong giai đoạn vận hành sản xuất66 4.2.1. Khống chế ô nhiễm không khí66 4.2.2. Khống chế ô nhiễm chất thải rắn. 81 4.2.3. Khống chế ô nhiễm nguồn nước. 84 4.2.4. Khống chế ô nhiễm do tiếng ồn và độ rung. 89 4.2.5. Biện pháp khác:90 4.2.6. Khống chế ô nhiễm do nhiệt90 4.3. Đối với sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động. 90 4.3.1. An toàn lao động và vệ sinh lao động. 90 4.3.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ, hỏa hoạn. 91 4.3.3. An toàn khi bảo quản, sử dụng các loại nhiên liệu, hóa chất93 4.3.4. Công tác ứng cứu sự cố tràn đổ nhiên liệu, hóa chất94 4.3.5. Biện pháp ứng phó sự cố nồi hơi95 4.3.6. Biện pháp phòng chống sự cố với trạm xử lý nước thải97 4.3.7. Các biện pháp an toàn lao động cho công nhân. 98 4.3.8. Chương trình khám sức khỏe định kỳ. 99 4.4. Các giải pháp hỗ trợ khác. 100 4.4.1. Giải pháp tiết kiệm nước. 100 4.4.2. Giải pháp tiết kiệm điện. 100 4.4.3. Giải pháp tiết kiệm nguyên, nhiên liệu. 100 4.4.4. Giải pháp truyền thông. 100 Chương 5. 101 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 101 5.1. Chương trình quản lý môi trường. 101 5.2. Chương trình giám sát môi trường. 107 Chương 6. 110 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 110 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 111 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài Nguyên & Môi Trường BXD Bộ Xây Dựng BYT Bộ Y Tế CBCNV Cán bộ công nhân viên CP Chính phủ ĐTM Đánh giá tác động môi trường FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HTXLNTTT Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật NĐ Nghị định PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quốc hội QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy Ban Nhân Dân WHO (World Health Organization) – Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.Tổ chức thành viên thực hiện ĐTM… 7 Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới khu đất của dự án như sau:8 Bảng 1.2 . Các hạng mục công trình của dự án. 10 Bảng 1.3. Tiêu chuẩn nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp. 12 Bảng 1.4. Danh mục máy móc thiết bị15 Bảng 1.5. Công suất sản phẩm của dự án. 16 Bảng 1.6. Nhu cầu nguyên – nhiên liệu phục vụ cho dự án trong 1 năm 16 Bảng 1.7. Tiến độ thực hiện dự án. 17 Bảng 2.1. Giá trị của nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, lượng mưa và số ngày nắng.21 Bảng 2.2. Vị trí lấy mẫu. 22 Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh nhà máy hiện hữu. 22 Bảng 2.4. Chất lượng không khí khu vực bên trong nhà xưởng đang hoạt động. 23 Bảng 2.5. Kết quả phân tích nước thải tại hố ga cuối cùng đấu nối với khu công nghiệp. 24 Bảng 2.6. Kết quả phân tích không khí tại khu đất mở rộng. 24 Bảng 2.7 . Kết quả phân tích mẫu đất tại khu đất xây dựng nhà xưởng mới24 Điều kiện về xã hội29 Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng.30 Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng.31 Bảng 3.3. Các hoạt động và nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động.31 Bảng 3.4. Các hoạt động và nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn hoạt động.32 Bảng 3.5. Các hoạt động và nguồn gây phát sinh chất thải rắn trong giai đoạn hoạt động.32 Bảng 3.6. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng.35 Bảng 3.7. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành hoạt động. 35 Bảng 3. 8. Thang đánh giá tỷ trọng đất36 Bảng 3. 9.Hệ số ô nhiễm của các phương tiện sử dụng dầu DO (g/km.lượt xe). 39 Bảng 3. 10.Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển trong giai đoạn xây dựng (g/ngày) 39 Bảng 3. 11. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường. 40 Bảng 3. 12. Độ ồn của thiết bị thi công xây dựng theo khoảng cách tới nguồn.40 Bảng 3. 13. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí.41 Bảng 3.14: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường.42 Bảng 3.15: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.43 Bảng 3.16: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.43 Bảng 3.17. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng dự án. 46 Bảng 3.18: Hệ số ô nhiễm do máy phát điện. 47 Bảng 3.19: Tải lượng ô nhiễm từ máy phát điện. 47 Bảng 3.20: Nồng độ của khí thải phát sinh do máy phát điện. 47 Bảng 3.21. Tải lượng chất ô nhiễm đối với lò hơi đốt củi48 Bảng 3.22: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi đốt củi49 Bảng 23: Bụi phát sinh trong các công đoạn chế biến gỗ. 49 Bảng 3.24: Tác động của các chất ô nhiễm trong không khí52 Bảng 3.25: Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt53 Bảng 3.26: Tổng hợp chất thải rắn phát sinh tại Công ty TNHH MTV Huy phát54 Bảng 3.27: Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt ( lấy mẫu ngày 24/09/2013) 56 Bảng 3.28. Thành phần, nồng độ nước thải nhà ăn. 57 Bảng 3.29: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải.58 Bảng 3.30: Mức ồn của các loại xe cơ giới59 Bảng 3.31: Tóm tắt các tác động môi trường tổng hợp trong giai đoạn hoạt động lâu dài của Công ty 62 Bảng 3.32: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM… 63 Bảng 4.1 .Hiệu quảlọc theo cỡhạt… 70 Bảng 4.2.Bảng phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi70 Bảng 4.3 : Kết quả tình phát tán nồng độ khí SO2 theo kích thước ống khói78 Bảng 4.4. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý. 89 Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn hoạt động của dự án 102 Bảng 5.2. Danh mục và kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 107 Bảng 5.3. Vị trí, thông số, tần suất giám sát và quy chuẩn so sánh các chỉ tiêu giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án. 108 Bảng 5.4. Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Vị trí của dự án với các đối tượng xung quanh. 9 Hình 1.2. Quy trình sơ chế gỗ. 14 Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý và nhân sự của dự án. 19 Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung của KCN Nam Tân Uyên. 27 Hình 4.1. Sơ đồ thu gom và xử lý bụi gỗ tại nhà máy. 68 Hình 4.2. Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi tại nhà máy. 73 Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn. 79 Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống phân loại và thu gom chất thải rắn. 81 Hình 4.5: Sơ đồ khối hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của Công ty. 85 Hình 4.6. Quy trình xử lý nước thải nhà ăn và nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi87 Hình 4.7. Sơ đồ ứng phó sự cố cháy nổ. 93 Hình 4.8. Quy trình ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất.94 Hình 4.9. Lưu đồ hoạt động khi xảy ra sự cố. 95 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của dự án - Tên dự án: Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến gỗ và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm”. - Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Huy phát - Địa điểm: Lô P1 đường D16, khu công nghiệp Nam Tân Uyên thuộc ấp 5, xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Nội dung đầu tư: Dự án mở rộng, nâng công suất - Diện tích: 38.719 m2 Công suất: 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm - Nguồn cấp nước: Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu công nghiệp Nam Tân Uyên được cung cấp từ Công ty Cấp nước Bình Dương. - Nguồn cấp điện: Lấy từ hệ thống cấp điện chung của khu công nghiệp cấp vào dự án thông qua trạm hạ thế. Đánh giá tác động môi trường Giai đoạn xây dựng nhà xưởng mới - Bụi sinh ra do quá trình san ủi mặt bằng (nguồn chủ yếu), vận chuyển, bốc dỡ và lưu giữ nguyên vật liệu (cát, đá, xi măng, sắt, thép,…); - Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng; - Khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng - Nước mưa chảy tràn trên khu vực xây dựng nhà xưởng mới; - Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân xây dựng trên công trường; - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân xây dựng công trình - Chất thải rắn xây dựng - Chất thải rắn nguy hại: bao bì, thùng đựng hóa chất xây dựng; giẻ lau, găng tay dính dầu nhớt- sơn; dầu nhớt thải,… - Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của phương tiện vận chuyển, máy móc thi công và xây dựng hệ thống giao thông nội bộ - Nhiệt dư: từ quá trình hàn, xì trong thi công; - Các sự cố: + Tai nạn lao động: do không đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng hoặc thi công không đúng với thiết kế; + Sự cố cháy nổ: Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu, hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong quá trình thi công Giai đoạn hoạt động của dự án Tác động đến môi trường không khí - Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm ra vào nhà máy; - Bụi phát sinh trong công đoạn bốc dỡ nguyên liệu, sản phẩm; quá trình cưa, xẻ gỗ; - Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu ở lò hơi đốt củi; - Khí thải từ các bể ngâm tẩm gỗ; - Tiếng ồn, độ rung do hoạt động của máy cưa, máy bào,…. - Nhiệt thừa. Tác động do nước thải - Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án chứa đất, cát, rác thải và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống cống thu gom nước mưa; - Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ, nhân viên làm việc tại nhà máy; - Nước thải từ nhà ăn tập thể - Nước thải sản xuất từ quá trình ngâm tẩm gỗ và nước thải phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi. Tác động do chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt: bao nylon, thực phẩm thừa, giấy vụn,… phát sinh trong sinh hoạt hàng ngày của công – nhân viên làm việc tại nhà máy; - Chất thải rắn sản xuất không nguy hại: gỗ vụn, gỗ thừa, mùn cưa,…; - Chất thải rắn nguy hại: bao bì chứa hóa chất ngâm tẩm gỗ; giẻ lau dính hóa chất, dầu nhớt; pin-acquy thải,…. Các sự cố - Sự cố cháy nổ: do vận hành lò hơi; gỗ nguyên liệu là chất dễ cháy,… - Tai nạn lao động: do bất cẩn trong quá trình vận hành các máy cưa xẻ gỗ, máy bào,…; sức khỏe công nhân kém dẫn đến làm việc mất tập trung. Biện pháp giảm thiểu các tác động Trong giai đoạn thi công, xây dựng nhà xưởng mới Giảm thiểu ô nhiễm không khí Giảm thiểu tác động do bụi, khí thải - Che chắn toàn bộ khu vực thi công tránh phát tán bụi; - Các xe vận chuyển vật liệu xây dựng phải được phủ kín khi vận chuyển; - Quy định chế độ xe ra vào khu vực dự án hợp lý; - Sử dụng nước tưới vào mùa khô tại khu vực có nhiều bụi Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung - Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại; - Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho những thiết bị máy móc có mức ồn cao như máy phát điện, khí nén, máy cưa…. - Điều phối các hoạt động xây dựng để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn; - Trang bị nút bịt tai chống ồn cho công nhân xây dựng khi thi công gần các nguồn phát sinh độ ồn cao. Giảm thiểu ảnh hưởng của nhiệt dư đến sức khỏe công nhân làm việc trực tiếp trên công trường Nhiệt dư từ các máy móc thi công, quá trình trải nhựa đường: Vì nguồn nhiệt này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân nên biện pháp giảm thiểu là trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động theo đúng quy định cho cán bộ và công nhân tham gia thi công tại hiện trường như quần áo bảo hộ (có phản quang), mũ, kính, giày. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải Đối với nước mưa chảy tràn Do quá trình san lắp mặt bằng đã được tiến hành từ trước nên Chủ dư án sẽ ưu tiên lắp đặt mạng lưới thoát nước nội bộ trước và đấu nối vào mạng lưới thoát nước chung của KCN để đảm bảo nước mưa chảy tràn được thu gom hạn chế tình trạng ngập úng cục bộ khi có mưa lớn xảy ra. Đối với nước thải sinh hoạt Trong quá trình thi công công ty sử dụng nhà vệ sinh của xưởng hiện hữu. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn - Bố trí các thùng rác công cộng trên công trường để thu gom rác sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn xây dựng phát sinh trong giai đoạn thi công sẽ được chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển xử lý theo đúng quy định Phòng ngừa tai nạn lao động và cháy nổ - Quy định các nội quy làm việc tại công trường, bao gồm nội quy ra, vào làm việc tại công trường; nội quy về trang phục bảo hộ lao động; nội quy sử dụng thiết bị nâng cẩu; nội quy về an toàn điện; nội quy an toàn giao thông; nội quy an toàn cháy nổ …; - Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc; - Tổ chức tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra công tác phòng chống cháy nổ tại các kho, lán trại của các đơn vị thi công. Trong giai đoạn hoạt động của dự án Khống chế ô nhiễm không khí - Bê tông hóa đường giao thông nội bộ để hạn chế bụi phát tán vào mùa khô; - Bố trí khu vực cưa xẻ gỗ ở vị trí riêng biệt, bố trí hệ thống hút và thu gom bụi phát sinh để xử lý; - Khí thải phát sinh từ lò hơi sẽ được thu gom vào hệ thống xử lý khí trước khi cho thoát ta môi trường bên ngoài; - Lắp đặt đệm cao su hoặc lò xo chống rung cho máy móc thiết bị gây ồn, thường xuyên bảo trì thiết bị; - Trang bị bảo hộ lao động cho các công nhân làm việc ở khu vực gây ồn lớn; - Bố trí các quạt hút, quạt thông gió ở các vị trí thích hợp trong nhà xưởng; - Trồng cây xanh quanh khu vực dự án để hạn chế tiếng ồn và bụi phát tán ra bên ngoài. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải - Nước thải sinh hoạt phát sinh được thu gom xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi cho thoát vào hệ thống cống chung của KCN; - Nước thải từ bể ngâm tẩm sau thời gian tái sử dụng sẽ thuê đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển xử lý; - Nước thải từ nhà ăn và Nước thải phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải được thu gom xử lý tại HTXLNTTT của nhà máy trước khi thoát ra cống thoát nước chung của KCN. - Nước mưa chảy tràn sẽ thu gom vào cống thoát nước mưa chung của KCN. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt: được phân loại, thu gom và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý đúng quy định; - Chất thải rắn sản xuất không nguy hại (gỗ vụn, mạt cưa,…); được sử dụng làm nhiên liệu để đốt lò hơi hoặc bán lại cho đơn vị tư nhân. Đối với tro phát sinh từ quá trình đốt lò hơi sẽ được thu gom vào bao PE loại 50kg sau đó bán lại cho tư nhân hoặc hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý. - Chất thải nguy hại: được phân loại, thu gom và lưu giữ riêng biệt với các loại chất thải khác. Công ty sẽ thuê đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý loại chất thải này theo đúng quy định của Thông tư 12/2011/BTNMT. Phòng ngừa các sự cố - Trang bị đầy đủ các phương tiện cứu hỏa như: bình CO2, thang, xẻng, ống nước, bể chứa nước,… - Phổ biến về vấn đề an toàn lao động và cháy nổ cho tất cả công nhân viên của công ty; - Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật khi vận hành máy móc, thiết bị (đặc biệt là lò hơi); - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, máy móc; - Định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho toàn bộ cán bộ, công – nhân viên làm việc tại Nhà máy. Chương trình quản lý môi trường và giám sát môi trường Chương trình quản lý môi trường Chương trình quản lý môi trường dự án được thực hiện trong 2 giai đoạn: giai đoạn thi công xây dựng nhà xưởng mới và giai đoạn dự án hoạt động. Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp quản ký sau: - Thành lập bộ phận quản lý môi trường tại dự án để quản lý về môi trường, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng ngừa và ứng phó sự cố. - Lập kế hoạch và chương trình hành động bảo vệ môi trường tại Nhà máy, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý môi trường địa phương trong việc thanh tra, kiểm tra, quan trắc và giám sát môi trường, phối hợp thẩm định, kiểm tra các công trình hạng mục kiến trúc, các hệ thống kỹ thuật xử lý [...]... đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm nhằm đánh giá các tác động tiêu cực và đề xuất các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng và hoạt động Trong đó, gỗ thành phẩm được sản xuất từ Nhà máy là 4.500 m3/ năm (30%) và 10.500 m3/ năm (70%) sẽ thương mại... Khảo sát chất lượng môi trường đất Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Phương pháp đo đạc, phân tích các chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí, chất lượng nước và môi trường đất 4 Tổ chức thực hiện ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm do Công ty TNHH MTV Huy... m3/ năm (30%) và 10.500 m3/ năm (70%) sẽ thương mại lại với các đơn vị khác Dự án Mở rộng nhà xưởng, nâng công suất chế biến và bảo quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm là dự án thuộc loại dự án mở rộng, nâng công suất Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án nêu trên 1.3 Thông tin về KCN Nam Tân Uyên KCN Nam Tân Uyên đã các... được sự giúp đỡ của các cơ quan sau: Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Nam Tân Uyên Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Công Nghệ Sắc Ký Hải Đăng Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án “MỞ RỘNG NHÀ XƯỞNG, NÂNG CÔNG SUẤT CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN GỖ TỪ 8.000 M3 GỖ THÀNH PHẨM/NĂM LÊN 15.000 M3 GỖ THÀNH PHẨM/NĂM” 1.2 Chủ dự án CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HUY PHÁT Địa chỉ: Số 30/39,... quản gỗ từ 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm được đánh giá dựa trên các phương pháp sau: Các phương pháp ĐTM Phương pháp liệt kê Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng dự án; Liệt kê các tác động môi trường do quá trình vận hành dự án, bao gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường như: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường, …;... các hoạt động và quy mô, mức độ tác động môi trường của dự án, đồng thời để chọn lọc và đánh giá các tác động môi trường quan trọng, chủ yếu của dự án Phương pháp chuyên gia Tham khảo các ý kiến, kinh nghiệm về đánh giá tác động môi trường nhằm loại bỏ các phương án đánh giá ít khả thi, đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tác động môi trường quan trọng của dự án một cách khả thi và hiệu... thị trường, Công ty TNHH MTV Huy phát nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cũng như khả năng phát triển các sản phẩm gỗ tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới hiện nay khá mạnh mẽ Từ đó, Công ty TNHH MTV Huy phát đã quyết định mở rộng đầu tư xây dựng nhà xưởng chế biến và bảo quản gỗ từ công suất 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm lên 15.000 m3 gỗ thành phẩm/năm Dự án được xây dựng tại Lô P1 đường D16, khu công. .. nguyên và Môi trường cấp ngày 04 tháng 08 năm 2004 về việc Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN số 1 Nam Tân Uyên tại xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” Giấy xác nhận số 1722/TCMT của Tổng cục Môi trường cấp ngày 04 tháng 10 năm 2010 về việc thực hiện các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng... dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN số 1 Nam Tân Uyên” trước khi vận hành chính thức Quyết định số ……/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 09/11/2010 Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng KCN Nam Tân Uyên mở rộng của Công ty CP KCN Nam Tân Uyên” 3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Dự án Mở rộng nhà xưởngg, nâng công suất chế biến và bảo. .. xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nhà máy chế biến và bảo quản gỗ hiện hữu của Công ty TNHH MTV Huy phát đã được cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 93/QĐ-BQL ngày 21/12/2011 của Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương Trong giai đoạn này, Nhà máy chỉ bắt đầu hoạt động sơ chề gỗ từ tháng 09/2013(chiếm 15% trong 8.000 m3 gỗ thành phẩm/năm) Trước đó, Công . quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động. 35 3.3. Đánh giá các tác động. 36 3.3.1. Đánh giá các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng. 36 3.3.2. Đánh giá các tác động môi trường trong. động nôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, Công ty TNHH MTV Huy phát đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Mở rộng nhà xưởng,. trận môi trường Sử dụng để thiết lập và phân tích mối quan hệ định tính giữa các hoạt động và quy mô, mức độ tác động môi trường của dự án, đồng thời để chọn lọc và đánh giá các tác động môi trường

Ngày đăng: 19/01/2015, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan