báo cáo thực tập tốt nghiệp tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HIỆP hòa bắc GIANG

16 1.5K 8
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HIỆP hòa  bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập tổng hợp,khoa tài chính ngân hàng đai học thương mại Hòa cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tiến dần tới nền kinh tế thị trường. Đóng vai trò là mạch máu của nền kinh tế, ngành Tài chínhNgân hàng ( gồm NHNN, hệ thống các NHTM, các công ty tài chính, tổ chức tín dụng…) giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là một sinh viên ngành Tài chínhNgân hàng, sau quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa Tài chínhNgân hàng, trường Đại học Thương Mại, em đã tích lũy được một lượng kiến thức nhất định. Nhận thấy mọi hoạt động trên thị trường tài chính đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế. Vì vậy, được sự giúp đỡ của Khoa Tài chínhNgân hàng, phòng tín dụng công ty Tài chính cổ phần VinaconexViettel và sự hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Xuân Dũng, em đã có thêm những hiểu biết thực tế về hoạt động tài chính nói chung và hoạt động cũng như quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức của các công ty tài chính nói riêng. Kết hợp kiến thức học được từ quá trình thực tế tại công ty cùng với kiến thức trên giảng đường em xin được hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của công ty Tài chính cổ phần VinaconexViettel. báo cáo thực tập tổng hợp,khoa tài chính ngân hàng đai học thương mại

GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng LỜI CÁM ƠN Trong bối cảnh nền kinh tế đã có nhiều bước phát triển, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo, số lượng học sinh, sinh viên cần vay vốn vẫn chiếm tỷ lệ lớn thì ngân hàng chính sách chính là chỗ dựa tin cậy, là người bạn đồng hành thân thiết với cộng đồng người nghèo, giúp các em học sinh, sinh viên có điều kiện để học tập. Dẫu đồng vốn vay còn ít ỏi nhưng đã trở thành cứu cánh giúp họ trong những lúc khó khăn, tạo được công ăn việc làm, duy trì việc học tập của con cái, cải thiện cuộc sống gia đình. Chính vì vậy, ngân hàng chính sách xã hội đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân. Do đó, em đã chọn ngân hàng chính sách xã hội- Phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa là nơi tích lũy kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường. Trong quá trình hoàn thành báo cáo, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú và anh chị tại đơn vị, và đặc biệt là Ths.Vũ Ngọc Diệp-giáo viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các anh chị trong cơ quan, Ths. Vũ Ngọc Diệp và các thầy cô trong khoa Tài Chính Ngân Hàng của trường đại học Thương Mại đã giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HIỆP HÒA- BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách Tên đầy đủ: Ngân hàng Chính sách xã hội, viết tắt là NHCSXH. Tên quốc tế: Vietnam bank for Social Policies. Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ- TTG ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Loại hình: Ngân hàng chính sách Địa chỉ: Tòa nhà CC5, Bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: 00-84-4-36417184 Fax: 00-84-4-36417194 Thành viên chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo gồm có: A. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 1. Ông Nguyễn Văn Bình – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chủ tịch hội đồng quản trị 2. Ông Phạm Văn Phượng 3. Ông Trần Xuân Hà 4. Ông Nguyễn Đồng Tiến 5. Ông Nguyễn Thế Phương 6. Ông Nguyễn Trọng Đàm. 7. Ông Bùi Bá Bổng 8. Ông Hà Hùng 9. Ông Hà Phúc Mịch 10.Bà Nguyễn Thị Kim Thúy 11.Ông Nguyễn Mạnh Dũng 12.Ông Đỗ Công Mùi 13.Ông Dương Quyết Thắng B. Ban Tổng Giám đốc 1. Ông Dương Quyết Thắng - Tổng iám đốc 2. Ông Nguyễn Văn Lý 3. Ông Võ Minh Hiệp 4. Ông Nguyễn Đức Hải 5. Ông Hoàng Minh Tế Chức năng của Ngân hàng Chính sách xã hội: SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng Một là: Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước, có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư. Bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. Hai là: Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. Vay các tổ chức tài chính trong và ngoài nước, vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội, vay Ngân hàng Nhà nước. Ba là: Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của cá nhân, các tổ chức kinh tế tài chính, tín dụng và tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. Bốn là: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước. Năm là: Ngân hàng CSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước. Sáu là: Ngân hàng CSXH được thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ. - Cung ứng các phương tiện thanh toán. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước. - Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt. - Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Bảy là: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN ổn định xã hội. Tám là: Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác. 1.2 Giới thiệu chung về đơn vị thực tập Tên đơn vị: Phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Hiệp Hòa Trụ sở: Thị trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang Điện thoại: 0240-3-873-988 Cơ cấu tổ chức: SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng Trong đó: Ban Giám đốc: Gồm - Giám đốc: Ông Trịnh Văn Khánh. Phụ trách chung về tất cả các hoạt động của Phòng giao dịch, phụ trách công tác tổ chức và nhân sự, trực tiếp phê duyệt chi phí điều hành - Phó Giám đốc: Bà Ngô Thị Thắm. Trực tiếp quản lý, giám sát và hỗ trợ các hoạt động của các tổ. Phòng nghiệp vụ tín dụng: Thực hiện chức năng tham mưu cho Giám đốc, thực hiện công tác huy động và sử dụng vốn, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, an toàn và hạn chế rủi ro. Phòng kế toán – Ngân quỹ: Thực hiện giao dịch thanh toán các khoản tiền phát sinh. - Kế toán: Giao dịch trực tiếp và tư vấn khách hàng. - Ngân quỹ: Thực hiện hoạt động thu, chi tiền. Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hiệp Hòa thực hiện các nghiệp vụ sau: SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 Ban Giám Đốc Tổ kế toán – ngân quỹTổ tín dụng Phó giám đốc – Tổ trưởng tổ tín dụng Tín dụng viên Trưởng kế toán – ngân quỹ Thủ quỹKế toán viên GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng - Huy động vốn. - Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. - Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác. - Tiếp cận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chứng, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự án ở địa phương. SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng PHẦN II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1 Một số bảng biểu phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị 2.1.1 Bảng 1: Bảng cân đối kế toán Đơn vị: vnđ) Chi tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối A TÀI SẢN III Tiền gửi tại các TCTD khác 198.541.830 62.586.503 12.248.460 (135.955.327) 31,52% (50338043) 19,57% VI Cho vay khách hàng 227.906.191.627 290.575.423.726 313.037.161.010 62.669.212.099 127,50% 22.461.737.284 107,73% IX Tài sản cố định 1.985.608.953 1.718.327.870 1.408.553.625 (267.281.083) 86,54% (309.774.245) 81,97% XI Tài sản có khác 75.421.017 75.641.392 73.705.525 220.375 100,29% (1.935.867) 97,44% Tổng cộng tài sản 230.165.763.448 292.431.979.491 314.531.668.620 62.266.216.043 127,05% 22.099.688.129 107,56% B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU III Tiền gửi của khách hàng 1.404.668.881 3.303.585.265 6.092.657.518 1.898.916.384 235,19% 2.789.072.253 184,43% V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 1.000.000.000 1.210.000.000 1.430.000.000 210.000.000 121% 22.000.000 118,18% VII Các khoản nợ khác 221.059.557.630 279.240.949.217 293.310.358.869 58.180.391.587 126,32% 14.069.409.652 105,04% Tổng nợ phải trả 223.464.226.511 283.754.534.482 300.833.016.387 60.290.307.971 126,98% 17.078.481.905 106,02% VIII Vốn và các quỹ 6.701.536.937 8.677.445.009 13.698.652.233 1.975.908.072 129,48% 5.021.207.221 157,87% Tổng nợ phải trả và VCSH 230.165.763.448 292.431.979.491 339.611.760.114 62.266.216.043 127,05% 47.179.080.623 116,13% Nguồn: bảng cân đối kế toán- phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Hiệp Hòa năm 2010, 2011, 2012 SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng 2.1.2 Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị: vnđ Stt Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 9.492.092.677 12.895.478.621 18.530.087.613 3.403.385.943 135,85% 5.634.608.99 0 143,69% 2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự 31.953.874 51.991.609 114.458.212 20.037.735 162,71% 62.466.603 220,15% I Thu nhập lãi thuần 9.640.138.803 12.843.487.012 18.415.629.401 3.203.348.207 133,23% 5.572.142.39 0 143,39% 3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 62.501.249 127.572.265 209.123.818 65.071.016 204,11% 81.551.553 163,93% 4 Chi phí hoạt động dịch vụ 2.387.860.704 3.191.733.706 3.736.285.212 803.873.002 133,66% 544.551.506 117,06% II Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (2.325.359.455 ) (3.064.161.441) (3.527.161.394) (738.801.986) 131,77% (462.999.953) 115,11% 5 Thu nhập từ các hoạt động khác 315.041 885.386 12.638.023 570.345 281,04% 11.752.637 1427,4% 6 Chi phí hoạt động khác 2.535.066 790.784 2.535.066 100% (1.744.282) 31,19% VI Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác 315.041 (1.649.680) 11.847.239 (1.964.721) (523,64%) 13.496.919 SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng VIII Chi phí hoạt động 1.963.158.251 2.647.095.534 2.723.133.533 683.937.283 134,84% 76.037.999 102,87% IX Lợi nhuận từ HĐKD trước chi phí DP rủi ro TD 5.171.936.138 7.130.580.357 12.177.181.713 1.958.644.219 137,87% 5.046.601.35 3 170,77% X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 1.783.550 319.697 813.829 (1.463.853) 17,92% 494132 254,56% XI Tổng lợi nhuận trước thuế 5.170.152.588 7.130.260.660 12.176.367.884 1.960.108.072 137,91% 5.046.107.22 0 170,77% XIII Lợi nhuận sau thuế 5.170.152.588 7.130.260.660 12.176.367.884 1.960.108.072 137,91% 5.046.107.22 0 170,77% Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012-phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng 2.2 Nhận xét về tình hình hoạt động của đơn vị 2.2.1 Về tài sản Có Do tính đặc thù của Ngân hàng chính sách xã hội nên tài sản của Phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại khác. Chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, tài sản cố định và các tài sản khác. Trong đó, tài sản chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, luôn chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng cơ cấu tài sản. Có thể thấy rõ tình hình tài sản của đơn vị qua các năm như sau: • Năm 2010 Tổng tài sản của đơn vị là hơn 230 tỷ vnđ. Trong đó tỷ trọng lớn nhất là các khoản cho vay khách hàng, chiếm 99,02% tổng tài sản, tương đương hơn 227 tỷ. Đây là loại tài sản chủ yếu của ngân hàng chính sách xã hội khi mà ngân hàng chính sách được hỗ trợ từ ngân hàng Nhà nước, thực hiện chức năng cho vay người nghèo. Tài sản cố định chiếm 0,86% trong tổng cơ cấu tài sản, tương đương gần 2 tỷ vnđ. Đây là nguồn tài sản quan trọng giúp ngân hàng chính sách thực hiện các chức năng của mình. Các tài sản khác chiếm tỷ trọng nhỏ là tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác:0,086% (198.541.830 vnđ) và tài sản khác là 0,034% (75.421.017 vnđ) • Năm 2011 Tổng tài sản của phòng giao dịch là 292.431.979.491 vnđ, tăng hơn 62 tỷ (27,05%) so với năm 2010. Trong đó tỷ trọng lớn nhất vẫn là khoản cho vay khách hàng là hơn 290 tỷ vnđ, chiếm 99,36% trong cơ cấu tài sản. So với năm 2010, tỷ trọng này đã tăng 0,34%. Tổng khoản cho vay khách hàng đã tăng 127,50% so với năm 2010, tương đương hơn 62 tỷ đồng. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng 0,59% tương đương hơn 1,7 tỷ vnđ. Giảm 86,54% ( tương đương hơn 267 triệu đồng) so với năm 2010. Năm 2011 là năm kinh tế chìm sâu vào khủng hoảng, do đó để duy trì ổn định hoạt động của ngân hàng thì phòng giao SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS. Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng dịch đã cắt giảm chi tiêu, phù hợp với tình hình nền kinh tế chung nhằm duy trì tốt hoạt động của phòng giao dịch. Các tài sản còn lại là tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác là hơn 62tr vnđ, tương đương 0,021%, giảm 31,52% so với năm 2010; tài sản khác ước tính hơn 75 triệu đồng, tương đương 0,029% trong tổng cơ cấu tài sản. • Năm 2012 Tổng tài sản của phòng giao dịch ước tính hơn 314 tỷ đồng, tăng 7,56% so với năm 2011, tương đương khoảng hơn 22 tỷ đồng. Tăng ít hơn so với mức tăng của năm 2011 so với 2010 gần 40 tỷ. Các khoản cho vay khách hàng ước tính hơn 313 tỷ đồng, tăng hơn 22 tỷ so với năm 2011. Đây vẫn là tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng tài sản. Năm 2012, khoản cho vay khách hàng chiếm 99,52%. Tài sản cố định năm 2012 tiếp tục giảm so với năm 2011 là 81,92%, tương đương với mức giảm hơn 309 triệu đồng. Năm 2012, phòng giao dịch không mua sắm thêm tài sản cố định, trong khi vẫn thực hiện khấu hao, do đó tài sản cố định tiếp tục giảm trong cơ cấu tài sản. Tài sản tiền gửi các tổ chức tín dụng khác đạt hơn 12,3 triệu đồng, giảm hơn 50 triệu so với năm 2011, tương đương 19,57%. Tài sản có khác giảm gần 2 triệu so với năm 2011, đạt mức hơn 73 triệu đồng. Nhận xét chung về tình hình tài sản: Nói chung tài sản của phòng giao dịch tăng qua các năm từ 2010 đến 2012, nhưng mức tăng chênh lệch nhau nhiều. Cụ thể năm 2011 tăng hơn 62 tỷ so với năm 2010, trong khi năm 2012 tăng hơn 22 tỷ so với năm 2011. Mức tăng chủ yếu là tăng ở khoản cho vay khách hàng, do đây là tài sản luôn chiếm đến 99% tài sản của phòng giao dịch. Năm 2011 bằng 127,01% so với năm 2010 và năm 2012 bằng 107,76% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ phòng giao dịch đã tiếp xúc được nhiều hơn với khách hàng, giải ngân được nhiều hơn. Góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Tài sản cố định giảm qua các năm, do khấu hao và không mua sắm thêm tài sản loại này. Cụ thể, giảm từ 1,9 tỷ xuống 1,7 tỷ từ 2010 đến 2011 và từ 1,7 tỷ đến 1,4 tỷ năm 2012. SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 [...]... cũng giống như tất cả các phòng giao dịch khác của ngân hàng chính sách xã hội Phù hợp với chức năng , nhiệm vụ của ngân hàng chính sách 2.2.3 Về nguồn vốn và các quỹ Nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội nói chung và của phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa nói riêng chủ yếu từ các nguồn bao gồm từ ngân sách Nhà nước; vốn đi vay; vốn huy động; vốn nhận tài trợ, đầu tư ủy thác từ chính quyền địa phương... cuộc đó Trong quá trình thực tập tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Hiệp Hòa, e đã nhận ra được nhiều điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị từ đó đưa ra được một số đề tài nghiên cứu nhằm tăng hiệu quả công việc tại đơn vị Sau khi cân nhắc, e đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa làm đề tài khóa luận... của phòng giao dịch từ ngân sách Nhà nước Cần đẩy mạnh việc huy động vốn tại địa phương từ ngân sách huyện, ngân sách tỉnh và từ tiền gửi tiết kiệm của dân Vấn đề 2: Công tác thu nợ quá hạn tuy có kết quả nhất định, song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đề ra PHẦN IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI Đề tài 1: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa. .. bài báo cáo của em cũng không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong khoa để em có nhiều kinh nghiệm hơn cho bài khóa luận của mình Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị công tác tại phòng giao dịch ngan hàng chính sách xã hội huyện Hiệp Hòa, Thạc sĩ Vũ Ngọc Diệp, và toàn thể các thầy cô trong khoa Tài Chính Ngân Hàng đã giúp em hoàn thành bài báo cáo. .. tài 2: Giải pháp gia hạn và thu nợ quá hạn hiệu quả tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng KẾT LUẬN Xoá đói giảm nghèo là mối quan tâm chung của tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở một nước đang phát triển như Việt Nam Trong đó huyện Hiệp Hoà là một huyện trung du miền núi có tỷ lệ hộ nghèo chiếm (tính... ngân sách Nhà nước và các nguồn vốn khác Với phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa, nguồn vốn và các quỹ tăng qua các năm Cụ thể tăng từ hơn 6 tỷ năm 2010 lên hơn 8 tỷ năm 2011, tương đương mức tăng lên 29,48% Đến năm 2012, nguồn vốn tăng nhanh lên mức hơn 13 tỷ đồng, tương đương SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng với mức tăng hơn 57% Nguồn tăng này chủ yếu từ ngân sách. .. tỷ lệ 10,48 % so với tổng số hộ toàn huyện Hiện nay hoạt động tài trợ cho hộ nghèo nói riêng và công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nước ta vẫn chưa kết thúc Tín dụng hộ nghèo được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn Ngân hàng chính sách xã hội nói chung và phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa nói riêng đóng vai trò rất quan trọng... hoạt động thu – chi là lợi nhuận của Ngân hàng CSXH huyện Mặc dù, Ngân hàng CSXH hoạt động không vì mục têu lợi nhuận nhưng để phát triển được thì phần chênh lệch đó là cần thiết, nhằm duy trì hoạt động của bộ máy tổ chức, và có thể duy trì tốt các chương trình cho vay chính sách, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo SV: Tạ Văn Hà Lớp: K45H6 GVHD: ThS Vũ Ngọc Diệp Khoa: Tài chính Ngân hàng PHẦN III... công nợ khác; dự phòng rủi ro khác) Cụ thể, khoản này tăng qua các năm là 221 tỷ đến hơn 279 tỷ năm 2011 và hơn 293 tỷ năm 2012 Do tính đặc thù nên tiền gửi khách hàng của ngân hàng chính sách chủ yếu là khoản tiền gửi tiết kiệm của cộng đồng người nghèo, vì thế tiền gửi khách hàng chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu nợ phải trả Có thể nói cơ cấu nợ phải trả của phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa cũng giống... khoản nợ khách hàng và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là vốn tài trợ, ủy thác đầu tư và cho vay TCTD chịu rủi ro Cụ thể như sau: • Năm 2010 Tổng nợ phải trả là hơn 223 tỷ đồng Trong đó: Nợ phải trả khác ước đạt hơn 221 tỷ đồng, chiếm 98,92% trong tổng nợ phải trả Tiền gửi khách hàng đạt hơn 1,4 tỷ, chiếm khoảng 0,63% trong cơ cấu nợ phải trả Do đặc thù ngân hàng chính sách nên tiền gửi khách hàng chủ yếu là . Khoa: Tài chính Ngân hàng BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HIỆP HÒA- BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách Tên. cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa Đề tài 2: Giải pháp gia hạn và thu nợ quá hạn hiệu quả tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa SV: Tạ Văn. khăn. Ngân hàng chính sách xã hội nói chung và phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc đó. Trong quá trình thực tập tại phòng giao dịch ngân hàng chính

Ngày đăng: 18/01/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI – PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HIỆP HÒA- BẮC GIANG

  • PHẦN II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

  • 2.1 Một số bảng biểu phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị

    • Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012-phòng giao dịch ngân hàng chính sách huyện Hiệp Hòa

    • 2.2 Nhận xét về tình hình hoạt động của đơn vị

      • 2.2.1 Về tài sản Có

      • Do tính đặc thù của Ngân hàng chính sách xã hội nên tài sản của Phòng giao dịch huyện Hiệp Hòa có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại khác. Chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, tài sản cố định và các tài sản khác. Trong đó, tài sản chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, luôn chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng cơ cấu tài sản.

        • 2.2.2 Về tài sản Nợ

        • 2.2.3 Về nguồn vốn và các quỹ

        • 2.2.4 Về hoạt động kinh doanh

        • PHẦN III. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

        • PHẦN IV. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan