nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè tại huyện trấn yên tỉnh yên bái

105 355 0
nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè tại huyện trấn yên tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VỤ XUÂN VÀ VỤ HÈ TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 606201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VỤ XUÂN VÀ VỤ HÈ TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 606201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Luân Thị Đẹp Thái Nguyên, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi trong suốt thời gian từ tháng 1/2009 – 5/2010. Các số liệu trong đề tài là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Mọi trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hƣớng dẫn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô: PGS.TS. Luân Thị Đẹp, Trƣởng khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ quý báu cuả tập thể thầy cô giáo khoa Nông học, Bộ môn cây trồng, Di truyền giống. Tôi xin cảm ơn Trạm khuyến nông huyện Trấn Yên đơn vị nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn UBND xã Minh Tiến huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi tổ chức triển khai, tổng kết, đánh giá kết quả mô hình. Tôi xin cảm ơn tẩt cả bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn bố mẹ, vợ và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ động viên cho tôi về tình thần và vật chất trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. HỌC VIÊN Nguyễn Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ Danh mục ảnh Phụ lục MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục đích, mục tiêu của đề tài 2 2.1 Mục đích 2 2.2 Mục tiêu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1 Ý Nghĩa khoa học 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Cơ sở khoa học của đề tài 3 4.1 Cơ sở khoa học 3 4.2 Cơ sở thực tiễn 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới và Việt Nam 5 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới 5 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam 7 1.2 Yêu cầu sinh thái của cây đậu tƣơng 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.2.1 Yêu cầu về nhiệt độ 9 1.1.2 Yêu cầu về ánh sáng 10 1.2.3 Yêu cầu về nƣớc 11 1.2.4 Yêu cầu về đất 11 1.3 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng trên thế giới và Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng trên thế giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng ở Việt Nam 17 1.4 Hƣớng nghiên cứu đậu tƣơng ở Việt Nam trong những năm tới 30 1.4.1 Hƣớng phƣơng pháp 30 1.4.2 Định hƣớng chọn tạo giống 30 1.4.3 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng cho các tỉnh miền núi 31 1.5 Điều kiện tự nhiên của huyện Trấn Yên 33 1.5.1 Điều kiện địa lý 33 1.5.2 Địa hình 33 1.5.3 Đất đai 33 1.5.4 Thời tiết khí hậu 34 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 36 2.3.2 Quy trình kỹ thuật 37 2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi 38 2.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển 38 2.4.2 Đánh giá khả năng chống chịu 39 2.4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 41 2.5 Sử lý số liệu 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.6 Xây dựng mô hình trình diễn 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu Trấn Yên năm 2009 43 3.2 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của đậu tƣơng 44 3.3 Đặc điểm thực vật học của các dòng, giống đậu tƣơng 48 3.4 Khả năng sinh trƣởng các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 50 3.5 Tình hình sâu bệnh hại chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận 54 3.5.1 Tình hình sâu hại các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 54 3.5.1 Tình hình bệnh hại và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 57 3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu tƣơng của các dòng giống đậu tƣơng thí nghiệm 60 3.7 Kết quả xây dựng mô hình dòng, giống có triển vọng 66 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC: 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng Trang 1.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới 5 Bộ NN&PTNN: CS: CTV: Cv: GMO LSD: NSLT: NSTT: P1000 hạt: RCB TGST Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cộng sự Cộng tác viên Hệ số biến động (Coeficien of variation) Genetic Modified Organism Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (least significan difference) Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Khối lƣợng 1000 hạt Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn (Ramdomized Complete Block Design – RCB) Thời gian sinh trƣởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng của một số quốc gia trên thế giới năm 2008 6 1.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam từ năm 2005 – 2008 8 1.4 Số lƣợng mẫu giống đậu tƣơng nhập nội giai đoạn 2001 – 2005 20 1.5 Các giống đậu tƣơng chọn tạo bằng phƣơng pháp lai hữu tính 25 1.6. Tình hình sản xuất đậu tƣơng tại Yên Bái 34 2.1 Nguồn gốc giống đậu tƣơng sử dụng làm vật liêu nghiên cứu 35 3.1 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của đậu tƣơng thí nghiệm 45 3.2 Đặc điểm hình thái các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm 53 3.3 Đặc điểm sinh trƣởng các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm 51 3.4 Tình hình sâu hại các dòng giống đậu tƣơng thí nghiệm 55 3.5 Tình hình bệnh hại và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các dòng, giống đậu tƣơnng thí nghiệm 58 3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2009 61 3.7 Kết quả xây dựng mô hình năm 2010 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Năng suất thực thu của các dòng giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009. Biểu đồ 3.2 Năng suất thực thu của các dòng giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ hè 2009. [...]... thiếu bộ giống có năng suất cao, thích hợp với điều kiện sinh thái của huyện Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè tại huyện Trấn Yên - Tỉnh Yên Bái 2 Mục tiêu, mục đích của đề tài 2.1 Mục đích Chọn đƣợc dòng, giống đậu tƣơng có năng suất cao hơn giống đang dùng phố biến tại. .. công trình nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tƣơng mới tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Các kết quả của đề tài góp phần mở rộng diện tích, tăng năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng tại huyện Trấn Yên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu giúp cho ngƣời dân huyện Trấn Yên tiếp cận với dòng, giống đậu tƣơng mới và lựa chọn đƣợc dòng, giống đậu tƣơng có năng suất,... điều kiện sinh thái của huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2 Mục tiêu Xác định đƣợc dòng, giống đậu tƣơng có năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái Góp phần mở rộng diện tích trồng đậu tƣơng, nâng cao năng suất đậu tƣơng trên địa bàn huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái 3 Ý nghĩa của đề tài... lai tạo thành công giống Norin95 từ hai bố mẹ Naugumi và Tokokal đây là giống có chất lƣợng tốt và kháng đƣợc bệnh tuyến trùng, năng suất cao và có khả năng chống đổ Buitrigo và các cộng tác viên (1971) khi nghiên cứu 14 dòng, giống đậu tƣơng qua 4 vụ đã xác định đƣợc một số giống có khả năng thích nghi rộng với môi trƣờng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... bàn huyện Trấn Yên cần đƣợc chuyển đổi sang trồng đậu tƣơng để cải tạo đất và nâng cao hiệu quả kinh tế Những giống đậu tƣơng đang đƣợc sử dụng trên địa bàn huyện trồng là giống có năng suất trung bình, thích hợp trong vụ hè do đó việc lựa chọn giống có năng suất ổn định trong cả 2 vụ, thích ứng với điều kiện sinh thái sẽ giúp ngƣời dân huyện Trấn Yên lựa chọn đƣợc giống tốt, góp phần tăng năng suất đậu. .. huyện Trấn yên - tỉnh Yên Bái Cây đậu tƣơng có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt và cho năng suất cao trên đất soi bãi và đất ruộng hạn trồng lúa kém hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Trong những năm gần đây có nhiều giống đậu tƣơng mới đƣợc công nhận, bộ giống này có năng suất khá cao và ổn định ở vùng trung du Bắc bộ Tuy nhiên các bộ giống. .. Chọn tạo giống đậu tƣơng hè: Thời gian sinh trƣởng từ 85 - 90 ngày thích hợp cho các tỉnh miền núi phía Bắc Năng suất đạt từ 15 - 20 tạ/ha, chịu hạn, ít bị nhiễm virus chống đổ tốt, chống tách quả + Chọn tạo giống đậu tƣơng cho vùng Tây Nguyên có tiềm năng năng suất từ 25 - 27 tạ/ha trong vụ xuân hè bắt đầu từ tháng 3, đậu tƣơng hè cho vùng Đông Nam Bộ bắt đầu gieo từ tháng 4, vụ đậu tƣơng xuân hè cho... vùng sinh thái khác nhau Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ở Philipine trƣớc năm 1975 chủ yếu nghiên cứu về cây lúa Từ năm 1975 trở lại đây đã mở ra hƣớng nghiên cứu mới về cây đậu tƣơng, đặc biệt là cây đậu tƣơng cho vùng canh tác lúa nhằm phá vỡ thế độc canh của cây lúa, góp phần cải tạo đất, cải tạo khẩu phần dinh dƣỡng cho ngƣời dân Nghiên cứu sâu hại đậu tƣơng của Trung tâm nghiên cứu và phát triển. .. sinh thái trên địa bàn huyện Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng cho các huyện khác trên địa bàn tỉnh Yên Bái 4 Cơ sở khoa học của đề tài 4.1 Cơ sở khoa học - Cây đậu tƣơng là cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, là cây trồng quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện - Trên cơ sở yêu cầu sinh thái của cây đậu tƣợng, căn cứ vào điều kiện đất đai và khí hậu của huyện. .. triển, tập trung vào một số hƣớng sau: - Chọn tạo giống có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh, điều kiện khô hạn, hiệu quả cao phù hợp với vùng đồi núi ít mƣa - Chọn tạo giống phản ứng thích hợp với quang chu kì và nhiệt độ cao gồm các giống ít mẫm cảm và dễ thích nghi với các vùng sinh thái - Chọn tạo giống có khả năng cố định nitơ cao 1.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam Đậu tƣơng là cây . ANH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VỤ XUÂN VÀ VỤ HÈ TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 606201 . kiện sinh thái của huyện. Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng, giống đậu tương vụ xuân và hè. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VỤ XUÂN VÀ VỤ HÈ TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 606201 LUẬN

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan