Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

126 515 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh bắc ninh (Thực trạng giải pháp) Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Chữ ký hiệu viết tắt BQ CC CN CNH-HĐH CT DT ĐVT GDP GO GT HTX IC lđ MI NN Pr SL Giải thích Bình quân Cơ cấu Công nghiệp Công nghiệp hoá - đại hoá Công ty Diện tích Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Giá trị Hợp tác xà Chi phí trung gian Lao động Thu nhập Nông nghiệp Lợi nhuận Số lợng i SX TC, CĐ, ĐH TCN TNHH TTCN tr.đ UBND VA Sản xuất Trung cấp, cao đẳng, đại học Thủ công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Triệu đồng ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Danh mục biểu Số thứ tự 2.1 Tên biểu Trang Giá trị sản xuất số ngành nghề thủ công nghiệp 24 3.1 tỉnh Bắc Ninh qua năm Đặc điểm đất đai huyện Từ Sơn qua năm (2000- 29 3.2 2002) Tình hình dân số lao động huyện qua năm 31 3.3 (2000-2002) Kết sản xuất kinh doanh huyện từ Sơn qua 34 3.4 4.1 năm (2000-2002) Số sở thủ công nghiệp năm 2002 số sở điều tra Sự phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp địa 38 42 4.2 bàn huyện Từ Sơn Một số sản phẩm thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (2000- 46 4.3 2002) Tình hình phát triển loại hình tổ chức sản xuất mét sè 50 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 ngµnh nghỊ thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (2000-2002) Đất đai cho ngành nghề sở điều tra Quy mô lao động sở điều tra Trình độ kỹ thuật lao động sở điều tra Tình hình trang thiết bị sở điều tra Vốn cho ngành nghề sở điều tra (Tính bình 52 56 58 60 62 quân sở) ii 4.9 4.10 4.11 Kết sản xuất bình quân sở điều tra Hiệu kinh tế sản xuất bình quân sở điều tra Hiệu kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình quân 70 72 74 4.12 4.13 sở) Hiệu kinh tế theo qui mô vốn (Tính bình quân sở) Hiệu kinh tế bình quân hộ điều tra theo tính chất 77 79 4.14 4.15 làng nghề Vấn đề môi trờng bảo hộ lao động sở điều tra Khó khăn ngành nghề thủ công nghiệp qua điều 82 87 4.16 tra sở Dự kiến tình hình phát triển số ngành nghề thủ công 92 4.17 nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 năm 2010 Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công 94 nghiệp huyện Từ Sơn 4.18 Dự kiến thị trờng tiêu thụ sản phẩm số ngành nghề 95 thủ công nghiệp Từ Sơn thêi gian tíi 4.19 Dù kiÕn nguyªn vËt liƯu cho phát triển ngành nghề 98 thủ công nghiệp ë Tõ S¬n thêi gian tíi 4.20 Dù kiÕn cụm công nghiệp làng nghề thủ công 100 4.21 nghiệp Từ Sơn Dự kiến nhu cầu vốn cho số ngành nghề thủ công 103 nghiệp Từ Sơn năm 2005 năm 2010 4.22 Dự kiến làng cấy nghề năm tới Từ Sơn iii 110 Danh mục sơ đồ Số thứ tự 4.1 4.2 4.3 Tên sơ đồ Các kênh cung cấp nguyên liệu Các kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp Kênh tiêu thụ sản phẩm số ngành thủ công nghiệp Từ Sơn thêi gian tíi 4.4 Trang 65 68 93 Kªnh cung cấp nguyên vật liệu cho số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới 98 Danh mục biểu đồ Số thứ tự 3.1 4.1 Tên biểu đồ Trang 35 Cơ cấu kinh tế huyện Từ Sơn qua năm Sự gia tăng lao động số ngành nghề thủ công nghiệp 108 Từ Sơn giai đoạn 2002-2005 2010 iv Danh mục ảnh Tên ảnh Số thứ tự Bản đồ phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp Trang 44 huyện Từ Sơn ảnh 2: Sản phÈm cđa nghỊ méc mü nghƯ ë 48 hun Tõ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ảnh 4: Sản phÈm cđa nghỊ dƯt ë hun Tõ S¬n, 48 tØnh Bắc Ninh ảnh 6: Sản phẩm nghề sắt thép huyện Từ 48 Sơn, tỉnh Bắc Ninh ảnh 7: Cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ 54 Đồng Kỵ (Từ Sơn) xây dựng ảnh 8: Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê (Từ Sơn) đà hoàn thành vào hoạt động v 54 Mục lục Nội dung tra tìm Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Khái quát chung ngành nghề thủ công nghiệp 2.2 Vai trò ý nghĩa việc phát triển ngành nghề thủ công Trang 1 4 nghiệp nông thôn 2.3 Chủ trơng Đảng Nhà nớc phát triển ngành nghề 12 thủ công nghiệp nông thôn 2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp số nớc 14 giới, Việt Nam tỉnh Bắc Ninh 2.5 Tổng quan đề tài nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp nớc ta Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.3 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu ……………………………… KÕt nghiên cứu thảo luận 4.1 Tình hình phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp 16 25 27 27 36 39 41 hun Tõ S¬n………………………………………………… 4.2 Định hớng giải pháp phát triển số ngành nghề thủ 41 công nghiệp huyện Từ Sơn. Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 89 118 118 119 121 125 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Đông Bắc thủ đô Hà Nội, vị trí địa lý tỉnh thuận lợi, tiềm kinh tế, văn hóa phong phú đa dạng Bắc Ninh đà khai thác nhiều nguồn lực tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm động (Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh) Tỉnh Bắc Ninh gồm huyện thị xÃ.Từ xa đến nay, Bắc Ninh nơi đà sản sinh giữ gìn điệu dân ca quan họ mợt mà, đằm thắm, đậm đà sắc dân tộc mà nơi có ngành nghề thủ công tiếng nớc Hiện Bắc Ninh có 62 làng nghề, có 50 làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Trong năm gần đây, kinh tế Bắc Ninh đà có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân (BQ) giai đoạn (1996-2001) 12,4% Một huyện đóng gãp nhiỊu nhÊt cho sù ph¸t triĨn chung cđa tØnh Bắc Ninh Từ Sơn Từ Sơn huyện tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Cùng với công đổi tỉnh, năm qua Từ Sơn huyện có tốc độ tăng trởng kinh tế cao tỉnh (18,7%) Đóng góp không nhỏ tổng giá trị (GT) sản xuất (SX) Từ Sơn ngành nghề thủ công nghiệp (TCN), làng nghề tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò nòng cốt [29, 22] Mét sè ngµnh nghỊ TCN chđ u ë Từ Sơn nh sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển số ngành nghề TCN đà thu hút hàng vạn lao động (lđ) địa phơng, góp phần đáng kể vào giải lao động d thừa thiếu việc làm nông thôn; nâng cao mức sống cho ngời dân; khơi dậy tiềm vốn có địa phơng, góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu (CC) kinh tế nông thôn Tuy nhiên năm qua, sản xuất số ngành nghề TCN tồn nh: - Thị trờng tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn - Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán mặt sản xuất chật hẹp - Tính chuyên môn hóa hợp tác hóa ngành nghề cha cao; chậm cải tiến mẫu mÃ, công nghệ, kỹ thuật - Quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trờng có xu hớng ngày tăng - Trình độ quản lý đa số chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất ngành nghề TCN cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi - Công tác quản lý Nhà nớc cấp, ngành gặp nhiều khó khăn Trớc khó khăn số ngành nghề TCN Từ Sơn đà lâm vào tình trạng sản xuất không ổn định, thiếu bền vững (ngay số ngành nghề TCN chủ yếu nh: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt) Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đà đề cập đến vấn đề làng nghề truyền thống Bắc Ninh đa giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu tập trung sâu làm rõ vấn đề có tính lý luận thực tiễn nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Để góp phần nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển số ngành nghề TCN chủ yếu huyện Từ Sơn, từ đa giải pháp phát triển, lựa chọn nghiên cứu đề tài Phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng giải pháp) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề TCN - Đánh giá thực trạng phát triển, tìm nguyên nhân, phân tích yếu tố ảnh hởng đến hiệu kinh tế sản xuất số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh - Định hớng đề giải pháp chủ yếu có khoa học để phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn, vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất, chế quản lý nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu sở sản xuất: Công ty (CT) trách nhiệm hữu hạn (TNHH), hợp tác xà (HTX), hộ sản xuất, cấp quản lý số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu néi dung kinh tÕ, tỉ chøc, qu¶n lý, s¶n xt liên quan đến số ngành nghề TCN: sắt thép, mộc mỹ nghệ, dệt (Đây ngành nghề chiếm tỷ trọng chủ yếu giá trị sản lợng ngành nghề TCN huyện Từ Sơn) * Về thời gian: + Đánh giá thực trạng giai đoạn từ huyện Từ Sơn đợc tái lập chủ yếu (2000- 2002 ); tìm hiểu thêm số năm trớc + Đa định hớng giải pháp năm 2010 * Về không gian: Đề tài thực điạ bàn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh; Ngoài đề tài có liên hệ với địa bàn khác huyện để so sánh Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Khái quát chung ngành nghề TCN 2.1.1 Một số khái niệm phân loại - Ngành nghề Ngoài nông nghiệp (NN), trình phát triển kinh tế nông thôn nhiều ngành nghề khác đà xuất Trong ngành, nghề lại tạo nên sản phẩm định sở điều kiện định hệ thống công cụ lao động, kỹ lao động, công nghệ [7, 9] - Ngành nghề thủ công ngành nghề tạo nên sản phẩm sở lao động đôi bàn tay ngời kết hợp với hệ thống công cụ lao động thô sơ (Nó đợc quan niệm nằm nghề nông nghiệp) Các sản phẩm thủ công đợc sản xuất theo tính chất phờng hội, mang sắc truyền thống có bí riêng ngành Ngành nghề thủ công xuất hộ nông dân nhằm tận dụng lao động d thừa, tranh thủ thời gian nông nhàn để sản xuất dụng cụ vật phẩm tiêu dùng cho đời sống - Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có tảng ngành nghề thủ công, hệ thống công cụ lao động thô sơ đà đợc cải tiến thay phần máy móc mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ (Nó bao gồm hộ, sở sản xt mang tÝnh chÊt c«ng nghiƯp quy m« nhá, cã trang bị máy móc thủ công)[33] - Ngành nghề TCN bao gồm ngành nghề TTCN, thêm vào mở rộng quy mô sản xuất, kỹ lao động, công nghệ sản xuất đợc cải tiến nhờ áp dụng khoa học công nghệ mới, sản xuất sản phẩm nhiều hơn, suất cao hơn, tính chất công nghiệp quy mô vừa (Nằm ngành công nghiệp) - Làng nghề làng nông thôn có nghỊ phi n«ng nghiƯp chiÕm u thÕ vỊ sè hé, số lao động thu nhập so với nghề nông.[32, 7] - Tiêu chí xác định làng nghề TTCN Một là: Biên độ dao động số hộ làm nghề TTCN chiÕm tû lƯ tõ 60 – 80% sè cđa làng Hai là: Tên làng nghề đợc gọi tên nghề Ba là: Sản phẩm nghề TTCN tạo chiếm tỷ trọng 50% tổng giá trị kinh tế làng nghề năm Trên sở từ khó khó khăn thực tế đa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho ngành nghề TCN huyện Từ Sơn thời gian tới bao gồm: - Tăng vốn vay cho sản xuất ngành nghề từ nguồn vốn tín dụng đầu t, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm Ngân hàng phục vụ ngời nghèo ngân hàng chuyên doanh tăng vốn cho vay với lÃi suất u đÃi, có thời hạn từ 1- năm cho sở sản xuất TTCN làng nông cấy nghề - Các sở sản xuất đầu t phát triển ngành nghề TCN đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu tài sản có không đủ chấp) để chấp ngân hàng đợc UBND huyện tái bảo lÃnh vốn mức tối đa 100 triệu đồng dự án - Các ngân hàng thơng mại quỹ hỗ trợ phát triển nâng cao trách nhiệm việc tạo điều kiện vốn cho sản xuất ngành nghề sở thẩm định chắn hiệu dự án Nghiên cứu sửa đổi quy định chấp vay vốn cho sát với loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề TCN - Tổ chức quan t vấn giúp sở sản xuất ngành nghề TCN xây dựng dự án đầu t phát triển sản xuất khả thi, hiệu tạo điều kiện để sở đợc vay vốn thuận lợi Trớc hết chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh xem xét giúp đỡ số hộ làng nghề lập dự án cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tín dụng u đÃi - Cần tăng cờng huy động nguồn vốn khác nh vèn cđa ngêi lao ®éng, vèn q tÝn dơng nhân dân, vốn đầu t nớc Trong cần tập trung đạo nâng cao mức vốn hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn ngành nghề 107 - Khai thác triệt để khoản vốn trợ cấp từ bên thông qua chơng trình, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề Huy động tối đa nội lực thành phần kinh tế địa phơng cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Căn vào tình hình cụ thể mà huy động đóng góp để hình thành nguồn vốn dùng vào mục đích hỗ trợ ngành nghề TCN, hỗ trợ việc xây dựng dự án, đề án đổi công nghệ ngành nghề TCN Khi huy động phải dân chủ quản lý chi tiêu chặt chẽ mục đích - Nhân rộng mô hình mở văn phòng chi nhánh ngân hàng thơng mại cụm công nghiệp làng nghề nh xà Châu Khê ®Ĩ ®¸p øng nhanh chãng vèn lu ®éng cđa c¸c sở sản xuất cần thiết việc luân chuyển tiền tệ trình tiêu thụ sản phẩm 4.2.3.4 VỊ khoa häc c«ng nghƯ Khoa häc c«ng nghƯ luôn yếu tố định tăng trởng kinh tế Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất đợc coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy ngành nghề phát triển Vì cần khuyến khích sở sản xuất ngành nghề đầu t chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, đại hóa công nghệ truyền thống theo phơng châm kết hợp hài hoà công nghệ tiến tiến với công nghệ cổ truyền Lựa chọn công nghệ phù hợp số khâu có điều kiện nâng cao suất chất lợng sản phẩm đa dần vào sản xuất làng nghề (ví dụ nh khâu: sấy tẩm xử lý gỗ, luyện cán kéo thép, dệt máy ) Để tăng cờng đầu t khoa học công nghệ cho ngành nghề TCN Từ Sơn năm tới, dự kiến vốn cố định nghề sắt năm 2005 khoảng 380 tỷ đồng, đến năm 2010 khoảng 612 tỷ đồng, lợng vốn nµy chiÕm 40% tỉng sè vèn; nghỊ méc mü nghƯ năm 2005 khoảng 180 tỷ đồng, đến năm 2010 khoảng 288 tỷ đồng, lợng vốn chiếm 30%; đặc biệt nghề dệt, dự kiến vốn cố định năm 2005 khoảng 56 tỷ đồng, đến năm 2010 khoảng 119 tỷ đồng, lợng vốn 108 chiếm tới 70% tổng số vốn nghề cần đổi công nghệ máy móc nhiều Trong năm trớc mắt, chơng trình đa công nghệ đại vào sản xuất ngành nghề TCN với ngành nh sau: - Đối với nghề sản xuất sắt thép: cần xây dựng chơng trình nâng cao kiểm soát chất lợng sản phẩm Đầu t lò luyện thép sử dụng nguyên liệu đầu vào phôi thép nhập phôi thép nhà sản xuất thép nớc thay dần nguyên liệu đầu vào sắt thép phế thải Nghiên cứu ¸p dơng chun giao c«ng nghƯ tõ thÐp c¸n nãng, sang cán nguội nhằm nâng cao chất lợng, tiến tới sản xuất thép thép chế tạo thay cho việc sản xuất thép nh - Đối với nghề mộc mỹ nghệ: cần nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nguyên liệu trớc gia công nhằm khắc phục độ cong vênh thời tiết, phù hợp với việc xuất sang miền khí hậu khác (Công ty Bông Mai Phù Khê đà làm) Tiến tới nghiên cứu sản xuất nguyên liệu (gỗ ép cao cấp) thay dần nguyên liệu gỗ quý ngày cạn kiệt - Đối với nghề dệt: cần đầu t, nghiên cứu áp dụng dây truyền công nghệ dệt đại Nhật, Trung Quốc thay hệ thống công nghệ lạc hậu để tạo nhiều loại sản phẩm dệt khác nhau, tiêu thụ rộng rÃi thị trờng nớc hớng tới xuất - Nhà nớc thực sách u đÃi thuế, tín dụng ngành nghề TCN vay vốn đầu t đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Nhà nớc hỗ trợ dịch vụ t vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ kỹ thuật, nâng cao lực công nghệ nội sinh sở sản xuất kinh doanh Hàng năm có kế hoạch đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, hỗ trợ vốn, trang bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo cải tiến mẫu mà sản phẩm truyền thống Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu công 109 nghiệp Khuyến khích áp dụng hình thức bán trả góp thiết bị công nghệ cho doanh nghiệp hộ sản xuất; Mở rộng hoạt động cho thuê máy móc thiết bị; Hình thành quan kiểm định công nghệ 4.2.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Theo dự tính từ đến năm 2005 ngành nghề TCN huyện Từ Sơn thu hút khoảng 7500 lao động Trong nghề sắt khoảng 1300 lao động, nghề mộc mỹ nghệ khoảng 4900 lao động, nghề dệt khoảng 500 lao động, lại nghề khác Bình quân năm lao động ngành nghề tăng 10% Đây lực lợng lao động địa phơng Lực lợng đợc chuyển từ lao động nông nghiệp sang, điều góp phần chuyển dịch cấu lao động Từ Sơn năm tới theo hớng tích cực Bên cạnh đó, hàng năm có thêm lực lợng lao động làm thuê từ địa phơng khác đến Giai đoạn từ Năm 2005-2010, dự kiến lao động bình quân năm tăng 5%; giai đoạn ngành nghề TCN Từ Sơn thu hút thêm khoảng 8500 lao động Trong đó, nghề sắt thép khoảng 1500 lao động, mộc mỹ nghệ khoảng 6100 lao động, dệt khoảng 500 lao động; lại nghề khác Hàng năm, nghề mộc mỹ nghệ thu hút lợng lao động nhiều Biểu đồ 4.2 cho thấy rõ tăng lên lao động số ngành nghề TCN Từ Sơn tơng lai 110 Lao động 30000 25292 25000 19817 20000 15000 10000 5000 2002 2005 2010 14889 5477 4115 6990 1275 1697 - NghỊ s¾t thÐp - NghỊ méc mỹ nghệ 2166 Ngành nghề - Nghề dệt Biểu đồ 4.2 Sự gia tăng lao động số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2002-2005-2010 Do yếu chất lợng lao động nhu cầu lao động ngành nghề TCN Từ Sơn tơng lai, đòi hỏi phải có giải pháp đào tạo phát triển nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố tăng trởng kinh tế Vấn đề quan trọng số lợng mà chất lợng nguồn nhân lực Các sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cần tập trung vào néi dung sau: - Tỉ chøc l¹i hƯ thèng d¹y nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xà hội huyện; cải tiến nội dung, chơng trình đào tạo cho sát thực với nhu cầu ngành nghề, làng nghề Phòng kinh tế huyện phối hợp với Trung tâm giáo dục thờng xuyên sở sản xuất sở giúp đỡ Sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Hội đồng liên minh HTX, Ban tổ chức quyền mở khoá đào tạo ngắn hạn: 111 + Về kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp kế toán trởng: Lớp học đợc tổ chức trờng trung tâm, có giảng dạy chuyên gia chủ doanh nghiệp đà thành đạt + Về nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngời lao động: Lớp học đợc tổ chức thờng xuyên, liên tục địa phơng có nghề với tham gia nghệ nhân thợ kỹ thuật cao: gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với sử dụng Mô hình đà đợc thực trung tâm dạy nghề làng nghề Đồng Kỵ, cần đợc mở rộng sang làng nghề: Phù Khê, Hơng Mạc, Đa Hội, Hồi Quan - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp lập quỹ đào tạo Để khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động em địa phơng vào làm việc doanh nghiệp, ngân sách tỉnh thực hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp làng nghề từ 0,5-1 triệu đồng cho lao động để đơn vị bổ sung vào quỹ đào tạo - Ưu đÃi trọng dụng nghệ nhân làng nghề, khuyến khích họ sáng tạo truyền nghề cho cháu - Đi đôi với giải pháp cụ thể cần thực đồng giải pháp nh nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất, thể lực tinh thần ngời lao động nghề TCN 4.2.3.6 Một số giải pháp khác Để số ngành nghề TCN Từ Sơn phát triển theo hớng bền vững, số giải chủ yếu đà nêu, cần thực sách giải pháp sau: *1 Chú trọng mở mang làng nghề Sản xuất ngành nghề TCN Từ Sơn chủ yếu tập trung làng nghề, muốn phát triển ngành nghề TCN nông thôn cần giữ vững phát triển làng nghề cũ, sở nhân rộng làng nông Dự 112 kiến có làng Từ Sơn cấy nghề năm tới, thể qua biểu 4.22 Biểu 4.22 Dự kiến làng cấy nghề năm tới Từ Sơn STT Tên làng(xÃ) Nghề Nghề cấy Đại Đình (Phù Chẩn) Thuần nông Mộc mỹ nghệ Dĩnh gạo (Phù Chẩn) Thuần nông Mộc mỹ nghệ Doi sóc (Phù Chẩn) Thuần nông Mộc mỹ nghệ én la (Tân Hồng) Nông nghiệp chạy chợ Mộc mỹ nghệ Tân Lập (Đình Bảng) Nông nghiệp Buôn bán nhỏ Sắt thép Vĩnh Kiều Bé (Đồng Nguyên) Nông nghiệp Buôn bán nhỏ Sắt thép Lễ Xuyên (Đồng Nguyên) Thuần nông Dệt Hầu hết làng có vị trí gần với làng nghề (có nghề với nghề mở mang) có đặc điểm kinh tế xà hội phù hợp để phát triển nghề Các hình thức më mang nghỊ míi nh: - Më nghỊ míi làng nông theo hình thức Vết dầu loang từ làng nghề phát triển Thực tiễn năm gần đà có lực lợng lao động làng nông sang làm nghề cho sở sản xuất làng nghề có ngành nghề phát triển (thờng xà có vị trí địa lý tiếp giáp nhau) Những lao động từ chỗ học nghề, sau làm gia công, tiến đến hoàn chỉnh sản phẩm, tách khỏi sở làm thuê trớc để đầu t tiến hành sản xuất độc lập làng Điều dễ nhận thấy nh làng Dơng Sơn xà Tam Sơn đà có 300 hộ làm vệ tinh cho sở sản xuất Đồng Kỵ, nghỊ méc mü nghƯ cßn lan sang mét sè x· khác nh Tân Hồng, Đồng Nguyên; 113 nghề sản xuất thép Châu Khê đà phát triển lan rộng sang xà khác nh Đình Bảng, Đồng Nguyên - Cấy nghề cách: đa ngời học nghề sau đa nghề làng làm dới hình thức: tự sản xuất, tự tiêu thụ gia công số công đoạn cho làng nghề phát triển sản xuất sản phẩm dới bao tiêu làng nghề khác Mô hình phù hợp cho việc cấy nghề mộc mỹ nghệ vào làng nông xà Phù Chẩn thời gian tới Nó đòi hỏi hỗ trợ nhiều mặt cấp xÃ, huyện trình tổ chức thực *2 Đa dạng hóa hình thức sản xuất kinh doanh Đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh ngành nghề TCN theo hớng tận dụng lao động, khai thác vốn tự có, phát huy khả sáng tạo hộ sản xuất tổ chức kinh tế nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng Hiện Từ Sơn, thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi đợc sản xuất, kinh doanh Song ngành nghề TCN hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu hộ gia đình (doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ), loại hình hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (doanh nghiệp vừa nhỏ) đà xuất song số lợng Trên thực tế, qua khảo sát số làng nghề cho thấy vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ có tác dụng quan trọng phát triển ngành nghề TCN Đồng thời, nhu cầu hợp tác, liên kết gia đình với nhau, với doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nớc thành thị khu công nghiệp tập trung đà trở nên cần thiết Điều đòi hỏi mặt, cần có nhiều hình thức sản xuất kinh doanh với quy mô khác nhau; mặt khác, cần có hình thức hợp tác kinh doanh, liên kết doanh nghiệp với 114 Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất làng nghề tham gia hình thức hợp tác sản xuất, nhằm tăng sức cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất Thành lập hội nghề nghiệp có nhiều thành phần kinh tế tham gia để trao đổi, rút kinh nghịêm, giúp thông tin khoa học, công nghệ, thị trờng, phân công hợp tác sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh doanh *3 Chính sách khuyến khích đầu t Tăng tỷ trọng đầu t tỉnh, huyện cho ngành nghề TCN Xây dựng hệ thống quản lý hỗ trợ phát triển ngành nghề TCN tõ Trung ¬ng xng tØnh, hun, x·, nh hƯ thèng khuyến nông, khuyến công có Đầu t nâng cấp xây dựng sở hạ tầng nông thôn Để triển khai đợc sách đầu t nh cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: - Cho miễn, chậm nộp tiền giảm giá thuê đất xuống mức thấp theo quy định pháp luật hành - Nghiên cứu giảm phần thuế cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu t vào làng nghề TCN, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khu dịch vụ hàng rào từ 1-2 năm đầu vào sản xuất - Đa dạng hóa loại hình cho vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu t, thành phần kinh tế đợc quyền vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật - Xây dựng hệ thống sách u đÃi tổ chức, cá nhân tham gia đầu t sở hạ tầng, dịch vụ hàng rào, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề - Khuyến khích đầu t cho đào tạo nghề đa dạng hóa loại hình đào tạo; khuyến khích tổ chức đào tạo ký hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp, hộ kinh doanh làng nghỊ 115 - Khun khÝch liªn kÕt, liªn doanh, mở rộng loại hình đầu t phát triển hạ tầng sở, cải thiện môi trờng đầu t đảm bảo công bằng, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, phát huy nguồn nội lực thành phần kinh tế - Khuyến khích sở sản xuất ngành nghề TCN đầu t chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, đại hóa công nghệ cổ truyền theo phơng trâm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền Hàng năm, tỉnh giành tỷ lệ định nguồn quỹ hỗ trợ phát triển vay với lÃi suất u đÃi với sở sản xuất kinh doanh mặt hàng mà Nhà nớc khuyến khích phát triển, sở làm nghề Chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh xem xét, phối hợp giúp đỡ số hộ làng nghề lập dự án cho vay từ nguồn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tín dụng u đÃi Các ngành chức lập dự án đổi công nghệ, giải môi trờng, việc làm để tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ơng *4 Về thuế Thuế sách thuế phận khăng khít sách tài chính, nguồn thu ngân sách Nhà nớc; đồng thời công cụ chủ yếu để điều tiết thu nhập tầng lớp dân c có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Để khuyến khích tạo điều kiện cho ngành nghề TCN phát triển, sách thuế phải trở thành đòn bẩy kích thích sản xuất công cụ điều tiết có hiệu Nhà nớc Vì vậy, Nhà nớc cần bổ sung, hoàn chỉnh số vấn đề sách thuế theo hớng sau: - Đảm bảo tính công bằng, nghĩa vụ thuế chủ thể kinh doanh, giảm dần tiến tới xóa bỏ hình thức thuế khoán - Tích cực giúp đỡ thúc đẩy doanh nghiệp ngành nghề thực tốt chế độ sổ sách kế toán làm sở để thực tính thuế khách quan công 116 - Tiếp cận cách thức quản lý thuế đại hóa dựa công nghệ thông tin, bao gồm từ khâu kế toán đến việc xây dựng sở liệu tài doanh nghiệp - Tăng cờng hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thøc vỊ thùc hiƯn nghÜa vơ th c¸c doanh nghiệp, hộ kinh doanh dân c làng nghề Đồng thời xử lý nghiêm túc doanh nghiệp, hộ kinh doanh cán thuế Cần bàn biện pháp thu thuế làng nghề hợp lý để tránh đánh thuế trùng lặp; xóa bỏ khoản phí khoản thu quy định - Tiếp tục đổi chế sách thuế theo hớng đơn giảm hóa hệ thống thuế, công khai hóa tình hình thu nộp thuế, tăng tính minh bạch rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện; bảo đảm tính ổn định tơng đối hệ thống thuế từ 3-5 năm, u đÃi thuế cần đợc chọn lọc theo hớng hỗ trợ doanh nghiệp thành lập, làng nghề đợc cấy nghề, nghề vừa đợc phát triển, sản xuất cha ổn định Khuyến khích đầu t theo chiều sâu mở rộng quy mô doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, khuyến khích xu hớng tích cực kinh doanh - Thực đắn quy định thuế nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề TCN - Thực sách miễn giảm thuế thời gian đầu sở sản xuất đợc thành lập, làng nghề sản xuất cha ổn định, sở sản xuất thực áp dụng công nghệ Đối với sở nên miễn thuế vòng 2-3 năm đầu, sau thêi gian miƠn th cã thĨ tiÕp tơc gi¶m khoảng 50% thuế 2-3 năm Nhà nớc cần xem xét lại thuế suất giá trị gia tăng cho hộ, doanh nghiệp làng nghề, đơn vị đợc hóa đơn hợp lệ mua nguyên liệu thu gom, mua lẻ, chi phí vận tải số vật liệu phụ khác, đồng thời có sách u đÃi thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ, điều kiện sản xuất lạc hậu, công nghệ chắp vá nên lợi nhuận thấp Nghiên cứu lại số thuế suất giá 117 trị gia tăng không hợp lý, vÝ dơ ë nghỊ méc mü nghƯ th st tranh tợng 5% nhng thuế suất rễ làm tợng mỹ nghệ lại 10%, bàn ghế giờng tủ thuế suất 0% *5 Về môi trờng sinh thái Việc mở rộng phát triển ngành nghề TCN huyện Từ Sơn gây ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng, ảnh đến sức khoẻ, đời sống sản xuất Vì trớc hết cần tuyên truyền, vận động, hớng dẫn hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây ô nhiễm môi trờng Mặt khác Nhà nớc cần sớm có quy hoạch xây dựng cho làng nghề cụm công nghiệp nhỏ tập trung với hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, dễ dàng cho việc kiểm soát ô nhiễm, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng Các làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan cần sớm đợc quan tâm giải vấn đề *6 Tăng cờng quản lý Nhà nớc Tăng cờng quản lý Nhà nớc số ngành nghề TCN nói chung làng nghề nói riêng, coi việc hớng dẫn giúp đỡ phát triển ngành nghề, làng nghề trách nhiệm cấp ngành, trực tiếp huyện Tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng sách phát triển sản xuất Nhà nớc, tỉnh, huyện để nhân dân thông suốt yên tâm bỏ vốn đầu t sản xuất làm giàu cho mình, góp phần làm giàu cho xà hội Chính quyền cấp tạo điều kiện thuận lợi để ngời lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật, hớng dẫn tạo điều kiện mặt sản xuất, vay vốn, thủ tục hành chính, thông tin kỹ thuật, đào tạo, sách xà hội để phát triển ngành nghề UBND huyện phối hợp với ban ngành chức tỉnh, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ơng việc xây dựng quy hoạch, lập dự án, kế hoạch đầu t, hỗ trợ vốn, tạo thị trờng tiêu thụ, xử lý môi trờng nớc sạch, cải tạo lới điện, đào tạo nhân lực, thuế, vốn 118 Nhà nớc sớm hoàn thiện thiện hệ thống pháp luật kinh doanh cho làng nghề Ngoài luật sách chung liên quan đến phát triển làng nghề, nên có hệ thống sách riêng cho làng nghề TTCN Chính sách đầu t phát triển phải đồng hớng vào mục tiêu đà định Từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trờng sản xuất kinh doanh làng nghề, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hoá nhng gặp khó khăn thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nhà nớc sửa đổi, bổ sung quy định để sở sản xuất kinh doanh ngành hàng xuất nhỏ lẻ đợc tiếp cận vay vốn u đÃi, đợc miễn giảm thuế, thởng khuyến khích xuất nhằm khích lệ làng nghề nâng cao chất lợng kỹ thuật, sử dụng nhiều lao động, tỷ lệ xuất cao cần đợc u đÃi Cần có phân công phối hợp chặt chẽ ngành tỉnh huyện, đảm bảo địa bàn có quản lý thống nhất, có đầu mối thực đạo, hớng dẫn hoạt động làng nghề Trong hệ thống quản lý Nhà nớc, cấp huyện cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cờng đội ngũ cán có lực trình độ, tăng cờng bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trờng, bớc thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trớc hết cán cấp huyện Năm 2003 cần khẩn trơng thành lập Ban quản lý cụm công nghiệp làng nghề Từ Sơn, có chức quản lý: trớc, sau đầu t, để đa công tác xây dựng, quản lý cụm công nghiệp làng nghề vào nếp Nâng cao vai trò chức nhiệm vụ quản lý cấp xÃ, thờng xuyên kiẻm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, lệch lạc có hình thức xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà, cản trở sản xuất kinh doanh 119 Về phía doanh nghiệp, sở sản xuất phải thờng xuyên đổi nội dung, phơng pháp quản lý cho phù hợp, hoạt động theo Luật doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nớc Nâng cao khả tiếp thị, kiến thức thị trờng công tác quản lý: nâng cao chất lợng hàng hoá khả cạnh tranh Hàng năm báo cáo kết sản xuất kinh doanh tình hình thực chế độ, sách, pháp luật với quan quản lý chuyên ngành huyện, tỉnh Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài Phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng giải pháp), chúng t«i rót mét sè kÕt ln sau: 5.1.1 Mét số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn: nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ, nghề dệt năm qua có tốc độ tăng trởng nhanh (bình quân khoảng 30% năm), có đóng góp lớn cho phát triển kinh tÕ cđa hun Tõ S¬n (chiÕm h¬n 50% tổng giá trị sản xuất huyện), góp phần giải 120 công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho ngời dân, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hớng tích cực Tuy nhiên nay, ngành nghề: sắt thép, mộc mỹ nghệ, dệt gặp phải số khó khăn thị trờng, vốn, công nghệ, mặt sản xuất, trình độ quản lý, chất lợng lao động, ô nhiễm môi trờng, chế sách công tác quản lý Nhà nớc 5.1.2 Đạt đợc kết Từ Sơn huyện có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế; Các làng nghề truyền thống đà có từ lâu đời; Ngời lao động cần cù, động Bên cạnh phải kể đến sách hợp lý tỉnh huyện việc phát triển ngành nghề TCN Nguyên nhân hạn chế chủ yếu nhiều sở lực sản xuất yếu, cha phát huy hết nguồn lực, chËm thÝch øng víi nỊn kinh tÕ thÞ trêng; thiÕu quan tâm quan quản lý Nhà nớc ngành chức việc vạch chiến lợc phát triển ngành nghề, việc hớng dẫn giải khó khăn gặp phải 5.1.3 Định hớng phát triển số ngành nghề TCN Từ Sơn thời gian tới mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm; hình thành cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề; phát triển nghề làng nông; sử dụng nguồn lực vốn, lao động hợp lý, hiệu hơn; hoàn thiện chế sách cho phát triển ngành nghề 5.1.4 Để phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn thời gian tới, đà đa giải pháp về: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm cung cấp nguyên liệu; Tạo mặt cho sản xuất ngành nghề; Vốn cho ngành nghề; Khoa học công nghệ; Đào tạo phát triển nguồn lực số giải pháp khác 5.1.5 Sự hỗ trợ sách tỉnh Bắc Ninh huyện Từ Sơn đóng vai trò quan trọng phát triển ngành nghề TCN Tõ S¬n thêi 121 ... thực trạng phát triển số ngành nghề TCN chủ yếu huyện Từ Sơn, từ đa giải pháp phát triển, lựa chọn nghiên cứu đề tài Phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực... Chủ trơng phát triển ngành nghề thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh huyện Từ Sơn: * Tỉnh Bắc Ninh Ngay từ ngày đầu tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập (1997) nhận thức đánh giá vai trò phát triển công nghiệp nói... 4.1 năm (2000-2002) Số sở thủ công nghiệp năm 2002 số sở điều tra Sự phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp địa 38 42 4.2 bàn huyện Từ Sơn Một số sản phẩm thủ công nghiệp huyện Từ Sơn (2000- 46 4.3

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

3.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002). - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

3.2.

Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Biểu 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17] - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17] Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Đình Bảng (Đình Bảng) - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

nh.

Bảng (Đình Bảng) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 4.3. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn (2000-2002) [18] - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 4.3. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn (2000-2002) [18] Xem tại trang 56 của tài liệu.
1.2. Theo hình thức:- Tại chỗ 16 14.29 5.3 38 8.89 2.67 46 19.01 2.56 - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

1.2..

Theo hình thức:- Tại chỗ 16 14.29 5.3 38 8.89 2.67 46 19.01 2.56 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Biểu 4.7. Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 4.7. Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra Xem tại trang 66 của tài liệu.
Đây chính là đơn vị điển hình về sản xuất và xuất khẩu hàng đồ gỗ mỹ nghệ ở nớc ta hiện nay. - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

y.

chính là đơn vị điển hình về sản xuất và xuất khẩu hàng đồ gỗ mỹ nghệ ở nớc ta hiện nay Xem tại trang 73 của tài liệu.
Biểu 4.16. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010 [18] - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 4.16. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010 [18] Xem tại trang 99 của tài liệu.
Biểu 4.17. Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

i.

ểu 4.17. Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn Xem tại trang 101 của tài liệu.
Đa nghề 1. Cụm CN đa nghề Đình Bảng II 5 2004 - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

a.

nghề 1. Cụm CN đa nghề Đình Bảng II 5 2004 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Các hình thức mở mang nghề mới nh: - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

c.

hình thức mở mang nghề mới nh: Xem tại trang 118 của tài liệu.
Phụ lục 4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở điều tra - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

h.

ụ lục 4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở điều tra Xem tại trang 137 của tài liệu.
Phụ lục 5. Phiếu điều tra - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

h.

ụ lục 5. Phiếu điều tra Xem tại trang 138 của tài liệu.
12. Tình hình trang thiết bị của cơ sở: - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

12..

Tình hình trang thiết bị của cơ sở: Xem tại trang 140 của tài liệu.
13. Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

13..

Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: Xem tại trang 140 của tài liệu.
15. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Tên sản  - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

15..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Tên sản Xem tại trang 142 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan