nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại hà nội

99 1.3K 9
nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ Đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội Mã số: 01C-06/07-2010-2 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Hà Nội, 12/2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ, tên, Học hàm, học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho đề tài 1. PGS.TS. Phạm Tiến Dũng Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Chủ nhiệm đề tài 18 tháng 2 TS. Nguyễn Xuân Mai Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng 3 TS. Trần Danh Thìn Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng 4 TS. Nguyễn Văn Cương Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng 5 TS Phạm Hồng Thái Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng 6 Lê Thị Kim Thuý Phòng NN& PTNT huyện Mỹ Đức – Hà Nội Cộng tác viên 18 tháng 7 Th.S. Phạm Phú Long Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng 8 Th.S. Nguyễn Xuân Xanh Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Thư ký đề tài 18 tháng 9 Th.S. Nguyễn Hồng Hạnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Kế toán đề tài 18 tháng 10 Nguyễn Thị Hòa Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội Cộng tác viên 18 tháng ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Cơ quan chủ quản: HTX Nông nghiệp Đại Nghĩa, Mỹ Đức, Hà Nội Điện thoại : 04 33744925 Địa chỉ: Thị trấn Đại nghĩa, Mỹ Đức, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Ngọc Thạch - Thời gian thực hiện : tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011. MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 THÔNG TIN CHUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 1. MỞ ĐẦU 1 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3 3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 5 51 5. TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 72 6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Lượng dinh dưỡng trong một số loại phân hữu cơ 11 Bảng 2.2. Mười nước đứng đầu thế giới về diện tích sản xuất hữu cơ 17 Bảng 2.3. Chi phí và lãi thuần của những cây trồng hữu cơ (Rs/ha) 18 Bảng 2.4. Đặc tính chất lượng gạo theo quy tắc an toàn vệ sinh thực phẩm 21 Bảng 2.5. Báo cáo giá trị kinh tế canh tác hữu cơ cà chua và cải bắp ở Sóc Sơn 26 Bảng 4.1. Lượng phân bón hoá học cho cây lúa 38 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông hộ qua các năm 38 Bảng 4.3. Lượng phân bón hoá học cho cây lúa 39 Bảng 4.4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại huyện Quốc Oai 39 Bảng 4.5. Cơ cấu diện tích lúa huyện Mỹ Đức năm 2009 41 Bảng 4.6. Lượng phân bón hoá học cho cây lúa 41 Bảng 4.7. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tại huyện Mỹ Đức 42 Bảng 4.8. Kết quả phân tích nước cho sản xuất lúa theo ba thời điểm 43 Bảng 4.9. Kết quả phân tích đất trước nghiên cứu tại Mỹ Đức 44 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của của phương thức vùi rơm rạ đến một số chỉ tiêu sinh trưởng giống lúa Bắc Thơm 7 45 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phương thức vùi rơm rạ khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa Bắc Thơm 7 46 Bảng 4.12. Năng suất lúa qua các công thức có và không xử lý chế phẩm vi sinh khi cày vùi rơm rạ 47 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa Bắc Thơm 7, năm 2010 49 Bảng 4.14. Năng suất của giống lúa Bắc Thơm 7 trồng hữu cơ trong hai vụ 50 Bảng 4.15. Hạch toán hiệu quả kinh tế* của trồng lúa hữu cơ so với sản xuất truyền thống, 2010 (1000đ/ha) 51 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến năng suất lúa vụ Xuân 52 Bảng 4.17. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của lúa vụ mùa 53 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất của giống lúa Bắc Thơm 7 vụ xuân và mùa tại Hà Nội 54 Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón lá với lúa vụ xuân 54 Bảng 4.20. Hiệu lực của thuốc lên rầy nâu (Nilaparvata lugens) 56 Bảng 4.21. Hiệu lực của các thuốc sinh học lờn sõu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis) 57 Bảng 4.22. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trước và sau xử lý thuốc sinh học 58 Bảng 4.23. Hiệu lực của một số loại thuốc với sâu cuốn lá nhỏ ngoài đồng ruộng 58 Bảng 4.24. Mật độ của rầy nâu trước và sau khi xử lý thuốc trừ sâu sinh học 59 Bảng 4.25. Hiệu lực(%) của một số loại thuốc đối với rầy nâu ngoài đồng ruộng. 59 Bảng 4.26. Năng suất lúa của các công thức xử lý thuốc khác nhau 60 Bảng 4.27. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của lúa trong mô hình và ngoài mô hình (sản xuất truyền thống) 62 Bảng 4.28. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mô hình lúa hữu cơ 63 Bảng 4.29. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của lúa trong mô hình và ngoài mô hình (sản xuất truyền thống) 64 Bảng 4.30. Hiệu quả kinh tế của sản xuất của hữu cơ và truyền thống hiện tại 65 Bảng 4.31. Một số chỉ tiêu đánh giá định tính về môi trường cho sản xuất lúa hữu cơ tại HTX Đại Nghĩa 66 Bảng 4.32. Kết quả phân tích vi sinh vật đất 66 Bảng 4.33. Kết quả phân tích lý, hóa tính của đất 67 Bảng 4.34. Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình sản xuất lúa hữu cơ 68 Bảng 4.35. Chất lượng thương phẩm của giống lúa Bắc Thơm 7 68 Bảng 4.36. Kết quả cho điểm cảm quan chất lượng cơm gạo Bắc thơm 7 theo hai mẫu 68 Bảng 4.37. Một số chỉ tiêu sinh hóa gạo 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật EMINA: Chế phẩm vi sinh FAO: Tổ chức Nông - Lương quốc tế HC: Hữu cơ HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp IFAD: Tổ chức đầu tư quốc tế cho phát triển nông nghiệp IFOAM: Liên đoàn quốc tế về thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ LSD 0,05 : Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa NNHC: Nông nghiệp hữu cơ NOSB: Ban tiêu chuẩn quốc gia về hữu cơ SRI: Hệ thống thâm canh lúa cải tiến USDA: Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ THÔNG TIN CHUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ) 1. Thông tin chung về đề tài Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội” Mã số: 01C-06/07-2010-2 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Tiến Dũng Điện thoại: 0912 79 29 69. Email: ptdung@hua.edu.vn/ptdung@trungtamhuuco.com Thời gian thực hiện: từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2. Mục tiêu đề tài: - Xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu cơ trên cơ sở sử dụng các sản phẩm hữu cơ vi sinh, phụ phẩm nông nghiệp và thuốc bảo vệ thực vật sinh học tại Hà Nội. - Xây dựng được mô hình sản xuất lúa hữu cơ diện tích 1,5ha/vụ 3. Tính mới và sáng tạo - Là những kết quả nghiên cứu mới về sản xuất lúa hữu cơ, các vật liệu sản xuất hoàn toàn hữu cơ - Tìm ra loại và lượng phân bón hữu cơ (phân compost, phân hữu cơ vi sinh sông Gianh, dinh dưỡng bún lỏ, thuốc trừ sâu sinh học) thích hợp nhất cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội - Lần đầu tiên xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu cơ tại địa bàn Hà Nội 4. Kết quả nghiên cứu - Đã xây dựng được tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa hữu cơ - Đã đỏnh giá thực trạng một số hệ thống sản xuất lúa tại Hà Nội - Đã đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm vi sinh khi vựi xỏc hữu cơ sau thu hoạch so với vựi khụng sử dụng chế phẩm đến sản xuất lúa hữu cơ. - Đã xác định liều lượng phân compost và phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh thích hợp cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội - Đã lựa chọn loại dinh dưỡng bún lỏ phù hợp cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội (Chelax Lay O ) - Đã đỏnh giá được hiệu quả của một số loại thuốc trừ sâu, bệnh sinh học: (CATEX 3.6 EC, VBT USA, TAISIEU) trong sản xuất lúa hữu cơ - Đã xây dựng hai qui trình sản xuất lúa hữu cơ vụ xuân và mùa cho giống lúa Bắc thơm 7 tại Hà Nội - Đã xây dựng hai mô hình sản xuất lúa hữu vơ vụ xuân và mùa năm 2011 trên diện tích 1,5 ha tại Hà Nội. - Đã đánh giá được hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của mô hình sản xuất lúa hữu cơ vụ xuõn, mựa tại Hà Nội - Đã đỏnh giá được chất lượng lúa, gạo được sản xuất hữu cơ so với lúa gạo được sản xuất thông thường. 5. Sản phẩm - Báo cáo chuyên đề: 14 - Hai quy trình sản xuất lúa hữu cơ: vụ xuân, vụ mùa - Bài báo đã gửi đăng: 2 - Đào tạo được: 7 kỹ sư và 1 thạc sỹ 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng - Đã chuyển giao kết quả nghiên cứu cho 60 nông dân thông qua tập huấn và thực hiện hai mô hình sản xuất vụ xuân, vụ mùa - Hiện nay khi kết thúc đề tài, nông dân tại điểm nghiên cứu đang áp dụng - Đã và đang chuyển giao cho nông dân tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên qua chương trình khuyến nông. Ngày tháng năm 2011 Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information Project title: Study of suitable using of micro- organical fertilizers and bio- pesticide for organical rice production at Hanoi. 2. Objectives - To establish an organical rice production technique package by suitable using of micro- organical fertilizers, agricultural by- products and bio-pesticide at Hanoi - Building organical rice production models on area of 1.5 ha, crops 3. Creativeness and innovativeness - It is new research results on organical rice production, production materials are only organic - Have found out suitable type and dose of organical fertilizers (compost, Song Gianh micro-orgaical fertilizer, forliar fertilizer, bio-pesticide ) for organical rice production suitably at Hanoi - First time to establish organical rice production technique package at Hanoi 4. Research results - Have collected general informations of research results related to organical rice production - Have evaluated the present of rice production systems at Hanoi - Have evaluated effectiveness of using micro products during to bury agriculture by- products after havesting and to compare it to buring without using of micro products and it’s affect to organical rice production - Have founded out suitable dose of compost and Song Gianh micro-orgaical fertilizer for organical rice production at Hanoi - Have ditermied a foliar fertilizer (Chelax Lay O) having higher efectiveness for organical rice production at Hanoi - Have evaluated effectiveness of bio-pesticides (CATEX 3.6 EC, VBT USA, TAISIEU) for organical rice production at Hanoi - Have establised two organical rice production technique packages in Spring and Autumn season for Bacthom variety 7 at Hanoi - Have establised two models of organical rice production in Spring and Autumn season of 2011 year on the area of 1.5 ha at Hanoi - Have evaluated economical, social and environmental effectiveness of two organical rice production models in Spring and Autumn season at Hanoi - Have evaluated quality of rice to be produced by organic direction to compare it related to normal rice production 5. Products - Component reports: fourteen - Organical rice production technique package: Two - Articles submited to publish: two - Training for 7 bacherlors and 1 master of science in crop sciences brand 6. Effects, transfer alernatives of research results and applicability - Have transfered research results to 60 farmers through two training courses and carriyng two models of organic rice production in Spring and Autumn season - At present although the project to be finished but farmers in studied site to be applying projects results - Have transfered and transfering projewct results to farmers in Hanoi, Bacninh and Hungyen [...]... trình sản xuất lúa hữu cơ trên cơ sở sử dụng các sản phẩm hữu cơ vi sinh, phụ phẩm nông nghiệp và thuốc bảo vệ thực vật sinh học tại Hà Nội - Xây dựng được mô hình sản xuất lúa hữu cơ diện tích 1,5ha/vụ 1.3 Yêu cầu của đề tài (1) Đánh giá thực trạng một số hệ thống sản xuất lúa tại Hà Nội - Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa hữu cơ - Đánh giá thực trạng một số hệ thống sản xuất lúa. .. lúa tại Hà Nội (2) Nghiên cứu bổ sung một số quy trình kỹ thuật trong sản xuất lúa hữu cơ - Nghiên cứu hiệu quả của vi c sử dụng chế phẩm vi sinh khi vựi xỏc hữu cơ sau thu hoạch so với vựi khụng sử dụng chế phẩm đến sản xuất lúa hữu cơ - Nghiên cứu xác định liều lượng phân compost và phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho sản xuất lúa hữu cơ - Nghiên cứu lựa chọn loại dinh dưỡng bún lỏ phù hợp cho sản xuất. .. Sản xuất lúa nước hiện nay tại Vi t Nam dùng rất nhiều phõn hoỏ học và thuốc trừ sâu, bệnh hoá học, thuốc trừ cỏ, thậm chí nhiều loại thuốc hoá học không rõ nguồn gốc nhưng người dân vẫn sử dụng Vi c sản xuất này cho năng suất lúa cao nhưng làm suy thoái môi trường, chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng, mất an toàn nghiêm trọng Hiện tại còn một số vùng sản xuất lúa không dùng thuốc bảo vệ thực vật và phân. .. mà tất cả các loại sản phẩm tạo ra bằng đầu vào hữu cơ, không sử dụng bất kỳ một loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hóa học nào (USDA 2001) Theo Cục tiêu chuẩn hữu cơ quốc gia (NOSB) 2009, định nghĩa nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống quản lý sản xuất mà thúc đẩy và tăng cường sự đa dạng, chu trình sinh học và hoạt động sinh học của đất Nó dựa trên vi c sử dụng ít nhất những đầu vào phi nông nghiệp... phù hợp cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội - Đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc trừ sâu, bệnh sinh học: (CATEX 3.6 EC, VBT USA, TAISIEU) - Xây dựng quy trình sản xuất lúa hữu cơ dựa trên các kết quả đã thử nghiệm và kế thừa các kết quả nghiên cứu trước (3) Xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu cơ - Tập huấn quy trình sản xuất lúa hữu cơ cho nông dân và cán bộ kỹ thuật, chỉ đạo: - Phân tích mẫu đất,... Nội, sản xuất lúa hữu cơ còn rất ít, hầu như chưa có lúa gạo hữu cơ mang tính hàng hóa Nhưng nhu cầu của người dân Hà Nội đối với gạo hữu cơ hiện nay đang tăng cao Vi c cung ứng gạo hữu cơ trên địa bàn Hà Nội hiện chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Do vậy giá gạo hữu cơ luôn ở mức cao và phụ thuộc chặt vào nguồn hàng Ví dụ: tháng 10 năm 2009, ECOMART – cửa hàng bán sản phẩm hữu cơ lớn ở Hà Nội. .. chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa trên vi c phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng mùa vụ và các loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương,… Sự khác biệt rõ nhất giữa sản xuất các loại sản phẩm hữu cơ với sản xuất sản phẩm sạch, an toàn khác là quy trình sản xuất: Sản xuất các sản phẩm hữu cơ không sử dụng thuốc trừ sâu và phõn hoỏ học, nguồn... trừ sâu trong sản xuất bằng các sản phẩm hữu cơ vi sinh Tại trạm cải tạo đất bạc màu Hà Bắc năm 2001 và 2002, thí nghiệm trên một số đối tượng cây trồng theo nguyên tắc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu của dân làm đối chứng và công thức canh tác tự nhiên là dụng các chế phẩm hữu cơ vi sinh thay cho phân bón và thuốc trừ sâu ở các giai đoạn của cây, kết quả cho thấy lúa xuân và khoai tây cho năng suất tương... phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng cho cây trồng, khi không bón phân hóa học, chỉ có phân hữu cơ và không dùng thuốc sâu hóa học, chắc chắn tình hình sâu bệnh sẽ được cải thiện đáng kể 2.5 Thực tiễn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và lúa hữu cơ 2.5.1 Những thành tựu và nghiên cứu ở nước ngoài Theo số liệu thống kê năm 2005, các nước có diện tích sản xuất hữu cơ nhiều trên thế giớ được thể hiện trên... cho đất, giúp cải tạo và làm tơi xốp đất, tăng sức đề kháng cho cây Có thể sử dụng cho tất cả các loại cây trồng, lượng bón 300 – 800 kg/ha Thành phần của phân gồm: Hữu cơ tổng số ≥ 20%, vi sinh vật hữu ích là 1.10 6 11 CFU/g phân, không có vi sinh vật gây hại, các chất vi lượng gồm có Cu, Zn, Mg, Fe, Si…đạt 2000ppm - Phân hữu cơ vi sinh đa chức năng số 05 – KC 04 – 04: Đây là sản phẩm của đề tài nghiên . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ Đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất. Thông tin chung về đề tài Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội Mã số: 01C-06/07-2010-2 Chủ nhiệm đề tài:. sản xuất lúa hữu cơ trên cơ sở sử dụng các sản phẩm hữu cơ vi sinh, phụ phẩm nông nghiệp và thuốc bảo vệ thực vật sinh học tại Hà Nội. - Xây dựng được mô hình sản xuất lúa hữu cơ diện tích 1,5ha/vụ 1.3.

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • THÔNG TIN CHUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu đề tài:

    • 1.3. Yêu cầu của đề tài

    • 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

      • 2.1. Một số khái niệm cơ bản về nông nghiệp hữu cơ

      • 2.2. Những lợi ích của nông nghiệp hữu cơ

      • 2.3. Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC)

      • 2.4. Sản xuất lúa hữu cơ

        • 2.4.1. Nguồn dinh dưỡng cho sản xuất lúa

        • 2.4.2. Tình hình sâu hại trờn lỳa và lúa hữu cơ

        • 2.5. Thực tiễn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và lúa hữu cơ

          • 2.5.1. Những thành tựu và nghiên cứu ở nước ngoài

          • 2.5.2. Thực tiễn và nghiên cứu trong nước

          • 3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Cách tiếp cận

            • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 4.1. Thực trạng một số hệ thống sản xuất lúa tại Hà Nội

              • 4.2. Nghiên cứu hiệu quả của sử dụng chế phẩm vi sinh vựi xỏc hữu cơ sau thu hoạch so với vựi khụng sử dụng chế phẩm đến sản xuất lúa hữu cơ

              • 4.3. Nghiên cứu xác định liều lượng phân compost và phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho sản xuất lúa hữu cơ

              • 4.4. Nghiên cứu lựa chọn dinh dưỡng bún lỏ phù hợp cho sản xuất lúa hữu cơ tại Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan