công tác quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank chi nhánh khánhhòa

100 1.1K 2
công tác quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank chi nhánh khánhhòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ TÔ THỊ NGỌC CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SIÊU THỊ CO.OPMART NHA TRANG TẠI TP.NHA TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. PHẠM THỊ THANH BINH NHA TRANG- 06/ 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH MAI TẤN CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. Võ Văn Cần Nha Trang- năm 2014 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Kính gửi: Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Phòng Giao dịch Vạn Ninh Tên tôi là: Mai Tấn Cường Sinh viên lớp: 52TC2 – Trường Đại học Nha Trang Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu, Khoa Kế toán - Tài chính của Trường Đại học Nha Trang và ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombnak-Phòng giao dịch Vạn Ninh,tôi đã được thực tập tại công ty từ 25/02/2014 đến 25/05/2014. Trong thời gian thực tập với sự hướng dẫn tận tình của các anh chị tại phòng giao dịch đã trang bị cho em những kiến thức và kĩ năng để có thể tiếp cận công việc của một nhân viên ngân hàng trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Ngân hàng, các anh thuộc bộ phận tín dụng đã giúp em thực hiện tốt đợt thực tập này. Nay tôi viết giấy này kính gửi Ban Lãnh đạo Ngân hàng xác nhận cho tôi về việc thực tập tại Ngân hàng trong thời gian qua. Vạn Ninh, ngày 25 tháng 5 năm 2014 Xác nhận của Ngân hàng Sinh viên thực hiện Mai Tấn Cường 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Đề tài : “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Khánh Hòa Họ và tên : Mai Tấn Cường Lớp : 52TC2 MSSV : 52131232 Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha Trang, tháng 05 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn ThS. Võ Văn Cần LỜI CẢM ƠN Có thể nói rằng chuyên đề tốt nghiệp này là một trong những công việc cuối cùng trong suốt khóa học 2010 – 2014 của em tại Đại học Nha Trang. Đó làm một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của bản thân với sự dìu dắt tận tình của các thầy cô. Chính vì vậy để đạt được những kết quả ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô tại Đại học Nha Trang, đặc biệt là các thầy cô tại bộ môn Tài chính- Ngân hàng, khoa kế toán tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín_ Phòng giao dịch Vạn Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho em những kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng để em có thể thực tế hóa những kiến thức đã được giảng dạy trong trường. Có thể hoàn thành tốt một bài luận văn tốt nghiệp là một việc không hề đơn giản, vì vậy em rất mong nhận đươc sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Mai Tấn Cường 6 MỤC LỤC 7 DANH MỤC VIẾT TẮT CN KHánh Hòa : Chi Nhánh Khánh Hòa Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TMCP : Thương mại cổ phần RRTD : Rủi ro tín dụng PGĐ : Phó Giám Đốc BĐS : Bất động sản CBNV : Cán bộ nhân viên KD : Kinh doanh XNK : Xuất nhập khẩu TD : Tiêu dùng KH : Khách hàng CBTD : Cán bộ tín dụng DN : Doanh nghiệp BCTC : Báo cáo tài chính DPRR : Dự phòng rủi ro XHTD : Xếp hạng tín dụng QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo TT : Tỷ trọng NQH : Nợ quá hạn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động cho vay và huy động tại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011 – 2013. Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn 2011- 2013 Bảng 2.3: Dư nợ theo loại tiền, thời hạn, và đối tượng tại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.6: Tình hình nợ quán hạn theo nhómtại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.9: Trích dự phòng rủi ro tín dụngtại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 LỜI MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt không những giữa các ngân hàng thương mại với nhau mà còn giữa các ngân hàng thương mại với các ngân hàng nước ngoài đang thâm nhập vào nước ta tạo một áp lực lớn cho các ngân hàng thương mại đang hoạt động trong nước. Đặcbiệt, trong năm 2008, 2009 vừa qua, khithịtrườngthếgiớicónhiềubiếnđộng,nềnkinhtếMỹvàcácnướctrênthế giớirơivàokhủnghoảngtàichínhvà suygiảmkinhtế toàncầuthìnhữngnướccó nềnkinhtếmớinổinhưViệtNamcàngkhôngtránhkhỏinhữngảnhhưởngcủa nềnkinhtếthếgiới,khitrìnhđộquảnlírủiro cònhạnchế,tínhchuyênnghiệpcủa cánbộngânhàngchưacaothìnguycơxảyra rủirotíndụngsẽrấtlớn. Hoạtđộngtín dụnglàmộtnghiệpvụtruyềnthống,nềntảng,chiếm tỉtrọngcaotrongcơcấutài sảnvàcơcấuthunhập,vàthườngmanglại80- 90%thunhậpchính,nhưngcũnglà hoạtđộngphứctạp,tiềmẩnnhữngrủirotíndụnglớnchocácNHTM. Hiệuquảcủahoạt độngcấptíndụnglàthướcđohiệuquảđểđánhgiáhoạtđộngcủangânhàng.Do đóquản lýrủirotíndụng làmộtyêucầutấtyếuđặtratrong quátrìnhtồntạivà pháttriểncủaNgânhàngSacombank ChinhánhKhánhHòa.Để cùnglúcđạtđượchaimụctiêulà nângcaolợinhuậnmàkhôngphảichịunhiềurủi rothìđòihỏiNHTMCPSàiGònThươngTínChinhánhKhánhHòaphảinângcao côngtácquảnlýrủiro tíndụngđể nợquáhạnxảyraítnhất. Từviệcnhận thứcđượctầm quantrọngvàlợiíchcủacôngtácquảnlýrủirotín dụngemđãchọnđềtài“Công tác quản trị rủi rotín dụng tại Sacombank Chi nhánh KhánhHòa”. Tuy nhiên, với trình độ có hạn nên phạm vi đề tài này của tôi chỉ đi vào giải quyết một số khía cạnh của những vấn đề rủi ro trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng. Chắc chắn đề tài này còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô, các cán bộ cơ quan cũng như các bạn quan tâm đến đề tài góp ý để đề tài được hoàn thiện và có [...]... về rủi ro tín dụng Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một khái niệm đánh giá mức độ biến động hay tổn thất của một giao dịch hay danh mục đầu tư Rủi ro được định nghĩa như sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kì vọng 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro (Credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách hàng không có khả năng chi trả Trong hoạt động công ty rủi ro tín dụng. .. áp dụng phần nào vào thực tế 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Kháiquátnhữngvấnđềcơbảnvềtíndụngvàquảnlýrủirotíndụngcủacác Ngânhàngthươngmại Phântích,đánhgiáthựctrạngquảnlýrủirotíndụngđốivớisảnphẩmchovay sảnxuấtkinh doanh.Từđótìmracácnguyênnhân sảnphẩmchovaysảnxuấtkinhdoanh.Trêncơsở dẫnđếnrủirotíndụng đó,đưara đốivới mộtsố giảipháphữu íchnhằmphòngngừavàhạnchếrủirotíndụngđốivớisảnphẩmchovaysản xuấtkinh doanhtạiSacombankChinhánhKhánhHòavàđềxuấtnhữngkiếnnghị... lượng tín dụng Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược lại, chất lượng tín dụng thấp nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn và có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Rất khó để đánh giả rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại, mọi người thường đánh giá rủi ro tín dụng dựa vào các chỉ tiêu chính... giao dịch tín dụng, ngân hàng không biết chắc có giao dịch đó có hoàn thành hay không nó có thể hoàn thành hay không hoàn thành Do đó rủi ro tín dụng thể hiện hay khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng - Về mặt định lượng: rủi ro tín dụng phản ánh bởi số lượng nợ quá hạn, nợ đọng của mỗi tổ chức tín dụng - Về mặt định tính: rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chi u với chất lượng tín dụng Theo... CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa những người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối quan hệ thông qua vận động của giá trị vốn tín dụng, được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát... quản lý rủi ro tín dụng một cách hiện quả nhằm giảm thiệt hại và nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Theo nghĩa hẹp: Chính sách quản lý rủi ro tín dụng là một cơ chế và chính sách cụ thể để giám sát và quản lý rủi ro tín dụng một cách có hệ thống và có hiệu quả, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại 1.4.2 Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng 1.4.2.1... cư trong xã hội Vì vậy khi rủi ro tín dụng xảy ra trước hết là phá sản ngân hàng sau đó ảnh hưởng hệ thống ngân hàng, gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế 1.4 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 28 1.4.1 Xây dựng chính sách tín dụng Theo nghĩa rộng và bao quát: Chính sách quản lý rủi ro tín dụng là hệ thống các quan điểm chủ trương và biện pháp của một ngân hàng thương mại, để có thể nhận diện và quản. .. íchnhằmphòngngừavàhạnchếrủirotíndụngđốivớisảnphẩmchovaysản xuấtkinh doanhtạiSacombankChinhánhKhánhHòavàđềxuấtnhữngkiếnnghị đốivớicácbộ,ngànhcóliênquan 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tín dụng và rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong những năm 2011-2013 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựavàobốnbướccủaquátrìnhquảnlýrủirođó lànhậndạng,đolường, kiểmsoátvàtàitrợ.Chuyênđềsửdụngcácphươngpháp phântíchdiễngiải,sosánhkếthợpvớiphươngphápthốngkê,kếthợpvớisử... rõ cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng với cơ cấu giám sát, quản lý rủi ro tín dụng trong một ngân hàng thương mại Quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân đối với các vấn đề sau:Thẩm định tín dụng; Phê duyệt tín dụng; Theo dõi, quản lý thu hồi nợ vay Tách bạch các chức năng nhiệm vụ của các bộ phận liên quan tới quá trình cấp tín dụng 1.4.2.2 Xây dựng và hoàn... uy tín công ty đối với ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra o - Đối với ngân hàng: Do không thu được nợ từ người đi vay nên doanh thu bị giảm trong khi đó ngân hàng phải trả lãi tiền gửi - Ngân hàng phải gánh chịu hâu quả gây ra khi có nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh khi không thu được nợ vay, vòng vay tín dụng chậm lại sẽ hạn chế đến chức năng kinh doanh tín dụng của ngân hàng - Xuất phát từ rủi ro tín . nợquáhạnxảyraítnhất. Từviệcnhận thứcđượctầm quantrọngvàlợiíchcủacôngtácquảnlýrủirotín dụngemđãchọnđềtài Công tác quản trị rủi rotín dụng tại Sacombank Chi nhánh KhánhHòa . Tuy nhiên, với trình độ có hạn nên phạm. pháttriểncủaNgânhàngSacombank ChinhánhKhánhHòa.Để cùnglúcđạtđượchaimụctiêulà nângcaolợinhuậnmàkhôngphảichịunhiềurủi rothìđòihỏiNHTMCPSàiGònThươngTínChinhánhKhánhHòaphảinângcao côngtácquảnlýrủiro tíndụngđể. giá trị thực tế và giá trị kì vọng. 1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro (Credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách hàng không có khả năng chi trả. Trong hoạt động công

Ngày đăng: 16/01/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của đề tài.

    • Chương 1

    • Những vấn đề cơ bản về tín dụng và quản trị tín dụng

    • tại ngân hàng thương mại cổ phần trong nền kinh tế

    • thị trường

      • 1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng

        • 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

        • 1.1.2. Các đặc điểm của tín dụng ngân hàng

        • 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế

        • 2. Các hình thức cấp tín dụng

          • 1.2.1. Dựa vào mục đích của tín dụng

          • 1.2.2. Dựa vào thời hạn tín dụng

          • 1.2.3. Dựa vào phương thức cho vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan