đánh giá chức năng thất trái trước và sau điều trị phối hợp bằng tế bào gốc tuỷ xương tự thân ở bệnh nhân suy tim do nhồi máu cơ tim

97 477 0
đánh giá chức năng thất trái trước và sau điều trị phối hợp bằng tế bào gốc tuỷ xương tự thân ở bệnh nhân suy tim do nhồi máu cơ tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim (NMCT) là một bệnh thường gặp và là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý tim mạch. Cùng với sự gia tăng của các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, lối sống ít vận động..., số người mắc bệnh đang ngày càng tăng lên và tuổi mắc bệnh cũng ngày càng trẻ hóa. Theo thống kê tại Hoa Kỳ cho thấy, hàng năm có tới gần 1 triệu ngườ i phải nhập viện vì NMCT cấp [3]. Ở Việt Nam, nếu trước năm 60, rất hiếm gặp các trường hợp nhập viện vì NMCT thì trong vòng 5 năm (1991 – 1995) đã có 82 trường hợp được chẩn đoán NMCT tại Viện Tim mạch Quốc gia [11]. Theo điều tra của Nguyễn Lân Việt và cộng sự, số bệnh nhân có hội chứng vành cấp tại Viện Tim mạch Quốc gia từ năm 2003-2007 là 3362 [9]. Hiện nay, tại Viện Tim mạ ch hầu như mỗi ngày đều có bệnh nhân nhập viện với bệnh cảnh này. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị NMCT nhưng các biến chứng về lâu dài của bệnh vẫn còn là một thách thức lớn. Cùng với sự phát triển của các loại thuốc, các phương tiện can thiệp điều trị và sự ra đời của các đơn vị hồ i sức tim mạch thì số bệnh nhân được thoát khỏi tình trạng hiểm nghèo đang dần tăng lên. Nhưng sau đó, cả người bệnh và thầy thuốc sẽ phải đối mặt với tình trạng suy tim nặng nề, thường dẫn đến phải tái nhập viện nhiều lần kéo theo những gánh nặng về kinh tế, tâm lý và xã hội. Nếu chỉ tính riêng tại Mỹ cho đến năm 2005, trong hơn 7 triệu người đã từng bị NMCT, có gần 4 triệu người đang sống trong tình trạng suy tim với tỷ lệ tử vong sau 1 năm lên đến 20% và số bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối cần phẫu thuật ghép tim cũng đang ngày càng tăng [21]. Còn ở nước ta, việc điều trị suy tim sau NMCT vẫn chủ yếu tập trung vào sử dụng các loại thuốc như ức chế men chuyển, chẹn bêta giao cảm để nhằm làm chậm đi phần nào quá trình diễn biến tự nhiên xấu đi của bệnh. Theo Nguyễn Quang Tuấn, tỷ lệ tử vong sau 1 năm của các bệnh nhân NMCT có chức năng thất trái suy giảm dù đã được điều trị tối ưu vẫn lên đến 30% [7]. Trước tình hình này, nhu cầu tìm ra phương pháp mới điều trị cho các bệnh nhân suy tim sau NMCT không chỉ bằng các loại thu ốc nhằm “giảm bớt” hậu quả của vùng nhồi máu mà còn ứng dụng khoa học hiện đại để “sửa chữa” những vùng tổn thương không hồi phục đang ngày càng trở nên cấp thiết. Với mục đích đó, trong những năm gần đây, đang có rất nhiều trung tâm trên thế giới nghiên cứu việc sử dụng tế bào gốc như một biện pháp phối hợ p đồng thời với điều trị thường quy cho các bệnh nhân suy tim do bệnh lý mạch vành. Dù còn đang ở thời kỳ ban đầu và cơ chế vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ, nhưng kết quả thu được từ những nghiên cứu công phu trên người và động vật cũng cho thấy rất nhiều hứa hẹn. Từ tháng 5/2005 đến nay, tại Thái Lan đã có 70 bệnh nhân có tổn thương mạch vành nặng được điều tr ị bằng phương pháp sử dụng tế bào gốc cho kết quả tốt. Kết quả theo dõi trung hạn cho thấy, ở những bệnh nhân này, khả năng gắng sức, tình trạng tưới máu tại vùng cơ tim tổn thương và chức năng tim đều có sự cải thiện đáng kể [4]. Điều này đã mở ra một xu hướng mới trong điều trị cho các bệnh nhân suy tim nặng ngoài những ph ương pháp truyền thống đang được áp dụng hiện nay. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục đích: Đánh giá chức năng thất trái ở những bệnh nhân suy tim do nhồi máu cơ tim trước và sau điều trị phối hợp bằng tế bào gốc.

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế Trờng đại học y h nộI NGUYễN đình hiến ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI TRƯớC V SAU ĐIềU TRị PHốI HợP BằNG Tế BO GốC TUỷ XƯƠNG Tự THÂN BệNH NHÂN SUY TIM DO NHồI MáU CƠ TIM LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 Bé GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế Trờng đại học y h nộI NGUYễN đình hiến ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI TRƯớC V SAU ĐIềU TRị PHốI HợP BằNG Tế BO GốC TUỷ XƯƠNG Tự THÂN BệNH NHÂN SUY TIM DO NHồI MáU CƠ TIM Chuyờn ngnh: Tim mạch Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MẠNH HÙNG H NI - 2010 Lời cảm ơn Trong sut thi gian học tập nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tồn thể Thầy, Cô môn tim mạch trường Đại Học Y Hà Nội tận tình dậy bảo tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Nguyễn Lân Việt – Viện Trưởng Viện Tim Mạch Việt Nam, chủ nhiệm môn Tim Mạch Trường Đại Học Y Hà Nội– Người thầy nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu TS Phạm Mạnh Hùng phòng C3 – Viện Tim Mạch, Bộ môn Tim Mạch Trường Đại Học Y Hà Nội – Người thầy dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên Viện Tim mạch Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi st q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Ban lãnh đạo khoa toàn thể cán nhân viên Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, nơi công tác nơi hỗ trợ nhiệt tình vật chất tinh thần cho tơi Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ gái bé nhỏ với tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Đình Hiến Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố nghiên cứu khác Ngời thực luận văn Nguyn ỡnh Hin MC LC T VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhồi máu tim vấn đề suy tim sau nhồi máu tim 1.1.1 Dịch tễ học bệnh 1.1.2 Nguyên nhân sinh lý bệnh nhồi máu tim 1.1.3 Chức thất trái sau nhồi máu tim 1.1.4 Các phương pháp điều trị suy tim sau nhồi máu tim 1.1.5 Tế bào gốc ứng dụng điều trị suy tim sau nhồi máu tim 11 1.1.6 Các phương pháp đánh giá chức thất trái 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.4 Phương pháp ghép tế bào gốc 28 2.2.5 Các biến số nghiên cứu thông tin cần thu thập 32 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.2.7 So sánh kết điều trị dựa thay đổi số nghiên cứu thu thập 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Kết chung nghiên cứu 36 3.2 Kết phương pháp ghép tế bào gốc bệnh nhân suy tim nhồi máu tim 39 3.2.1 Kết phương pháp ghép tế bào gốc mặt kỹ thuật 39 3.2.2 Về thông số theo dõi sau thủ thuật 40 3.2.3 Về biến cố tim mạch sau can thiệp ghép tế bào gốc 40 3.3 Kết thay đổi chức thất trái lâm sàng cận lâm sàng phương pháp ghép tế bào gốc bệnh nhân suy tim nhồi máu tim 41 3.3.1 Kết thay đổi chức thất trái lâm sàng 41 3.3.2 Kết thay đổi chức thất trái cận lâm sàng 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Về tình hình chung bệnh nhân 55 4.2 Về điều trị phối hợp tế bào gốc bệnh nhân suy tim sau nhồi máu tim 56 4.2.1 Về an toàn khả thi kỹ thuật tiêm tế bào gốc 56 4.2.2 Về biến cố tim mạch sau can thiệp 58 4.3 Về thay đổi chức thất trái trước sau ghép tế bào gốc tự thân bệnh nhân suy tim sau nhồi máu tim 59 4.3.1 Về thay đổi triệu chứng suy tim sau ghép tế bào gốc 59 4.3.2 Về kết thay đổi pro-BNP 60 4.2.5 Về kết thay đổi chức thất trái sau can thiệp 61 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC C¸c chữ viết tắt BN Bệnh nhân CK Creatine kinase CK - MB Creatine kinase MB enzyme ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đờng LAD Động mạch liên thất trớc MSCT Chụp cắt lớp đa dÃy NMCT Nhồi máu tim NYHA Phân loại mức độ suy tim theo héi tim m¹ch häc New York (New York Heart Association) PCI Can thiệp động mạch vành qua da Pro-BNP B-type natriuretic peptide RLLP Rối loạn lipid THA Tăng huyết áp TIMI Cách đánh giá mức độ dòng chảy động mạch vành dựa nghiên cứu TIMI (Thrombolysis In acute Myocardial Infarction) TMP Mức độ tới máu tim (TIMI myocardial perfusion) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu sử dụng tế bào gốc bệnh nhân sau NMCT 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ghép TBG 36 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố nguy bệnh nhân 37 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ghép tế bào gốc 38 Bảng 3.4 Kết theo dõi trình tiêm tế bào gốc 39 Bảng 3.5 Các biến cố tim mạch sau năm theo dõi bệnh nhân ghép tế bào gốc 40 Bảng 3.6 Theo dõi thay đổi chức trước sau can thiệp 41 Bảng 3.7 Theo dõi thay đổi pro-BNP trước sau can thiệp 42 Bảng 3.8 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 43 Bảng 3.9 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 44 Bảng 3.10 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 45 Bảng 3.11 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 46 Bảng 3.12 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 47 Bảng 3.13 Kích thước chức thất trái trước sau can thiệp BN 48 Bảng 3.14 Đánh giá chức thất trái dựa vào thông số siêu âm tim chung 49 Bảng 3.15 Kết chức thất trái (EF) đo phương pháp chụp buồng thất trái qua đường ống thông 52 Bảng 3.16 Kết chức thất trái (EF) đo phương pháp chụp MSCT 53 Bảng 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 55 Bảng 4.2 Cải thiện EF sau can thiệp số nghiên cứu 62 Bảng 4.3 Thay đổi thể tích cuối tâm trương thất trái siêu âm buồng bệnh nhân trước sau can thiệp 63 Bảng 4.4 Thay đổi số Tei trước sau can thiệp 64 Bảng 4.5 Thay đổi DT E/A bệnh nhân trước sau can thiệp siêu âm 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biến đổi pro-BNP trước sau can thiệp 43 Biểu đồ 3.2 Thay đổi EF (2 buồng) bệnh nhân trước sau can thiệp 50 Biểu đồ 3.3 Thay đổi EF (4 buồng) bệnh nhân trước sau can thiệp 50 Biểu đồ 3.4 Thay đổi EF trung bình bệnh nhân trước sau can thiệp 51 Biểu đồ 3.5 Thay đổi EF trung bình bệnh nhân trước sau can thiệp đo chụp buồng thất trái 52 Biểu đồ 3.6 Thay đổi EF trung bình bệnh nhân đo chụp MSCT 53 Biểu đồ 4.1 Biến đổi pro-BNP bệnh nhân nghiên cứu 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tế bào gốc thai chuột nhìn kính hiển vi huỳnh quang 12 Hình 1.2 Thử nghiệm tiêm tế bào gốc vào tim chuột gây nhồi máu tim cấp 14 Hình 1.3 Hai đường thường sử dụng để đưa tế bào gốc vào mơ đích 17 Hình 2.1 Sơ đồ lấy dịch tủy xương để tách lọc tế bào gốc 29 Hình 2.2 Trong phòng Cath Lab Viện Tim mạch, nơi thực ghép (tiêm) tế bào gốc vào động mạch vành người bệnh qua đường ống thông 30 Hình 2.3 Sơ đồ cách tiêm tế bào gốc lòng động mạch vành, nhánh chi phối vùng tổn thương tim nhồi máu 31 Hình 2.4 Siêu âm Doppler tim đánh giá sau tiêm tế bào gốc 34 Hình 2.5 Máy chụp mạch số hoá xoá Digitex 34 Hình 2.6 Hình ảnh chụp buồng thất trái bệnh nhân sau tiêm tế bào gốc: hình bên trái trước tiêm với chức co bóp thất trái (EF) chi 37,6% sau tiêm tháng (bên phải) với EF 60,0% 35 15 De Kam PJ, et al (2002), “Prediction of months left ventricular dilatation after myocardial infarction in relation to cardiac morbidity and mortality”, Eur Heart J, (23), 536–542 16 Doughty RN, et al (2004), “Effects of carvedilol on left ventricular remodeling after acute myocardial infarction The CAPRICORN echo study”, Circulation, 201-206 17 Emmanuoil N, et al (2009), “Myocardial performance index (Tei index): evaluating its application to myocardial infarction”, Hellenic J Cardiol, (50), 60-65 18 Fernandez-Aviles F, et al (2004), “Experimental and clinical regenerative capability of human bone marrow cells after myocardial infarction”, Circulation, (95), 742-748 19 Goldenberg I, et al (2006), “Causes and consequences of heart failure after prophylactic implantation of a defibrillator in the Multicenter Automatic defibrillator Implantation Trial II.”, Circulation, (113), 2810– 2817 20 Ge J, et al (2006), “Efficacy of emergent transcatheter transplantation of stem cells for treatment of acute myocardial infarction (TCT-AMI)”, Heart, (92), 1764-1767 21 Heart disease and stroke statistics (2008), American heart accociation 22 Jacob E, et al (2006), “Prognostic importance of diastolic function and filling pressure in patient with myocardial infarction”, Circulation, 438-444 23 James S Forrester (2009), “Long-Term outcome of stem cell therapy for acute myocardial infarction”, JACC , (53), 2270-2272 24 Jassens S, et al (2006), “Autologous bone marrow –derived stem cells transfer in patient with ST-segment elevation myocardial infarction: double-blind, randomised controlled trial”, Lancet , 113-121 25 Kang HJ, Kim HS, Zhang SY, et al (2004), ”Effects of intracoronary infusion of peripheral blood stem-cells mobilised with granulocytecolony stimulating factor on left ventricular systolic function and restenosis after coronary stenting in myocardial infarction: the MAGIC cell randomised clinical trial”, Lancet , (363), 751-6 26 Kuethe F, et al (2004), “Lack of regeneration of myocardium by autologous intracoronary mononuclear bone marrow cell transplantation in humans with large anterior myocardial infarction”, Internal Journal Cardiol, (97), 123-127 27 Latif A, et al (2007), “Adult bone marrow-derived cells for cardiac repair: a systematic review and meta-analysis”, Arch Intern Med , 989-97 28 Li RK, et al (2001), “Optimal time for cardiomyocyte transplantation to maximize myocardial function after left ventricular injury”, Ann Thorac Surg , (72), 1957-63 29 Lunde K, et al (2007), “Exercise capacity and quality of life after intracoronary injection of autologous mononuclear bone marrow cells in acute myocardial infaction: Results from the autologous stem cell translantation in acute myocardial infarction (ASTAMI) randomized controlled trial”, Am Heart J , (154), e1-8 30 McAlister FA, et al (2006), “How many patients with heart failure are eligible for cardiac resynchronization? Insights from two prospective cohorts”, Eur Heart J , (27), 323–329 31 Mengozzi G, et al (2002), “Usefulness of intravenous myocardial contrast echocardiography in the early left ventricular remodeling in acute myocardial infarction”, Am J Cardiol, 713-719 32 Michal T, el al (2009), “Intracoronary infusion of bone marrow-derived selected CD34+ CXCR4+ cells and non-selected mononuclear cells in patients with acute STEMI and reduced left ventricular ejection fraction: results of randomized, multicentre Myocardial Regeneration by Intracoronary Infusion of Selected Population of Stem Cells in Acute Myocardial Infarction (REGENT) trial”, European Heart Journal,(30), 1313-1321 33 Orlic D Kajstura J, Chimenti S, et al (2001), “Bone marrow cells regenerate infarcted myocardium”, Nature, (410), 701-705 34 Penicka M, et al (2007), “Intracoronary injection of autologous bone marrow-derived mononuclear cells in patient with large anterior acute myocardial infarction: a prematurely terminated randomized study”, J Am Coll Cardial , (49), 2373-2374 35 Petr Widimsky, et al (2006), “Intracoronary transplantation of bone marrow stem cells”, European Heart Journal , 16-22 36 Perin EC, Dohmann HF, Borojevic R, et al (2003), ”Transendocardial, autologous bone marrow cell transplantation for severe, chronic ischemic heart failure”, Circulation , (107), 2294-302 37 Rendon E, et al (2008), “Autologous bone marrow stem cells to treat acute myocardial infarction: a systematic review”, European Heart Journal , 1807-1818 38 Ripa RS, Jorgensen E, Wang Y, et al (2006), “Stem cell mobilization induced by subcutaneous granulocyte-colony stimulating factor to improve cardiac regeneration after acute ST-elevation myocardial infarction: result of the double-blind, randomized, placebocontrolled stem cells in myocardial infarction (STEMMI) trial”, Circulation, (113), 1983-92 39 Ruan W, el al (2005), “Assessment of left ventricular segmental function after autologous bone marrow stem cells transplantation in patient with acute myocardial infarction by tissue tracking and stain imaging”, Chi Med (England) , 1175-1181 40 Sasao H, et al (2004), ”Prognostic value of the Tei index combining systolic and diastolic myocardial performance in patient with acute myocardial infarction treated by sucessful primary angioplasty”, Heart and vessels, 68-74 41 Schachinger V, Assmus B, et al (2004), “Transplantation of progenitor cells and regeneration enhancement in acute myocardial infarction: final one-year results of the TOPCARE-AMI trial”, JACC, (44), 1690-1699 42 Schachinger V, et al (2006), “Improved clinical outcome after intracoronary administration of bone-marrow-derived progenitor cells in acute myocardial infarction: final 1-year results of the REPAIR-AMI trial”, Eur Heart J, (27), 2775-83 43 Sheiban I, et al (2001), “Time course and determinants of left ventricular function recovery after primary angioplasty in patients with acute myocardial infarction”, J Am Coll Cardiol, (38), 464-71 44 Stamm C, Westphal B, Kleine HD, et al (2003), “Autologous bonemarrow stem-cell transplantation for myocardial regeneration”, Lancet , (361), 45-46 45 Strauer BE, Brehm M, et al (2002), ”Repair of infarcted myocardium by autologous intracoronary mononuclear bone marrow cell transplantation in humans”, Circulation, (106), 1913-1918 46 Transplantation: a prospective randomized study (2005), J Thorac Cardiovasc Surg, (130), 1631-8 47 Yousef M, et al (2009), “The BALANCE Study: clinical benefit and long-term outcome after intracoronary autologous bone marrow cell transplantation in patients with acute myocardial infarction”, J Am Coll Cardiol, (53), 2262-2269 48 Vanderheyden M, et al (2004), “Selected intracoronary CD133 bone marrow cells promote cardiac regeneration after acute myocardial infarction”, Circulation, (110), 324-325 49 Washington manual of medical therapeutics 33rd, (2010), LWW, 101 50 Wolert KC, et al (2004), “Intracoronary autologous bonemarrow cell transfer after myocardial infarction: the BOOST trial”, Lancet, (364), 141148 51 Wollert KC (2005), “Clinical applications of stem cells for the heart”, Circulation, (96), 151-163 BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Tơi nhà nghiên cứu đọc trình bày thỏa thuận tham gia nghiên cứu thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu phương pháp điều trị suy tim nặng nhồi máu tim cấy ghép tế bào gốc tự thân từ tủy xương Quy trình thực nghiên cứu: - Người bệnh bị nhồi máu tim cấp nhận điều trị can thiệp cấp cứu tái thông động mạch vành theo quy trình điều trị thường quy - Trong vòng ngày sau can thiệp mạch vành, người bệnh gây tê tủy sống lấy 100ml dịch tủy xương, sau mẫu gửi đến Trung tâm Huyết học truyền máu Viện Quân y 108 để tách lọc lấy tế bào gốc không chọn lọc, chứa bảo quản 10ml dịch huyết tương từ người bệnh - Hỗn hợp dịch sau tiêm trở lại vùng tim bị nhồi máu qua động mạch vành mở thông - Chức tim khả sống tế bào tim đánh giá kỹ thuật tiên tiến siêu âm tim, chụp buồng tim có bơm thuốc cản quang, chụp cộng hưởng từ tim, trước điều trị sau điều trị tháng, tháng, tháng Những lợi ích nghiên cứu: - Khi tham gia nghiên cứu, người bệnh thăm khám tư vấn miễn phí thơng tin liên quan đến bệnh vấn đề có liên quan đến nghiên cứu - Mọi chi phí cho thủ thuật tiêm tế bào gốc chi trả nguồn ngân sách đề tài - Người bệnh làm xét nghiệm thăm dò kỹ thuật cao miễn phí khn khổ cho phép nghiên cứu Những rủi ro xảy tham gia nghiên cứu: - Người bệnh gặp biến chứng tương tự trường hợp chụp động mạch vành xét can thiệp Tuy nhiên, tỷ lệ thấp thường dự phòng tránh biến chứng chuẩn bị sẵn sàng phương tiện để cấp cứu xảy - Việc lấy gây đau vùng chọc tủy xương Điều tránh cách gây tê chỗ Biến chứng chảy máu sau hạn chế cách băng ép chặt vết chọc - Khi bơm tế bào gốc vào động mạch vành, người bệnh có cảm giác khó chịu, đau tức ngực, cảm giác thường khơng kéo dài khắc phục cách dùng thuốc Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: - Mọi thơng tin người bệnh giữ kín theo quy định Hội đồng đạo đức Y sinh học Các thơng tin mã hóa để đảm bảo bí mật cho người bệnh khách quan cho người nghiên cứu - Các thông tin lấy có định chủ đề tài nghiên cứu người ủy quyền Người bệnh tình nguyện tham gia nghiên cứu rút lui khỏi nghiên cứu người bệnh muốn chấm dứt hợp tác với nghiên cứu - Sự tham gia người bệnh hoàn toàn tự nguyện, dựa trao đổi kỹ thông tin liên quan đến nghiên cứu người bệnh nhà nghiên cứu - Người bệnh cam đoan định tham gia không tham gia người bệnh không làm ảnh hưởng đến trình điều trị nhận Nghĩa vụ đối tượng tham gia vào nghiên cứu: - Khi tham gia nghiên cứu, người bệnh có nghĩa vụ tham gia đầy đủ vào kỳ thăm khám làm xét nghiệm cần thiết nhà nghiên cứu định, phải tuân thủ chế độ điều trị mà nhà nghiên cứu đưa - Phải cung cấp thơng tin liên quan đến q trình điều trị, diễn biến bệnh - Phải thông báo với nhà nghiên cứu định định rút khỏi nghiên cứu lý liên quan đến định Giới thiệu nhà nghiên cứu: - Nghiên cứu thực có kết hợp Trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam - Mọi thông tin liên lạc liên hệ cần thiết xin gửi về: o Văn phòng Hội Tim mạch học Việt Nam Địa chỉ: 78 đường Giải Phóng - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: E-mail: liên hệ trực tiếp với o Tiến sỹ Bác sỹ Phạm Mạnh Hùng Tổng thư ký Hội Tim mạch học Việt Nam Điện thoại: 0913 519 417 E-mail: hungpm@fpt.vn Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu xin cam kết tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu Hội đồng đạo đức Y sinh học thông qua Mọi thông tin người bệnh liên quan đến người bệnh đảm bảo giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học - Người bệnh có quyền từ chối tham gia nghiên cứu vào thời điểm trình nghiên cứu Việc rút khỏi nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến định phác đồ điều trị mà người bệnh cần nhận Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày thỏa thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu ghi thỏa thuận Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 200 Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tờn) Bệnh án nghiên cứu Họ tên bệnh nhân: M· bƯnh ¸n: Địa chỉ: Ng−êi liªn hƯ: Ngµy sinh : Giíi: (1- nam, 2- nữ ) Số ĐT: Ngày, vào viện: .Điều trị: Ngày viện: Các yếu tố nguy Hút thuốc lá: ( 1-Không , 2-Đà ngừng, 3-Đang hút ) Số lợng điếu/ ngày Tăng HA: Điều trị ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát năm (< tháng= 0,5 năm) (1- đều,2- Không đều,3- Không điều trị ) Số HA thờng ngày: Tiểu đờng: Điều trị ( 1-Không , 2-Có )Thời gian phát .năm (< tháng=0,5 năm) (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Đờng huyết trì: RLMM: Điều trị Thời gian hút năm ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát năm ( < tháng= 0,5 năm ) (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Thuốc TS gia đình: Bệnh THA Đà mÃn kinh: NMCT (1- Có, 2-Không) Loét dày-tá tràng: (1- Statin 2- Fibrat ) (1-không; 2-bố; 3-mẹ; 4-anh chị em ruột) Số năm (1-Không, 2- Đà ổn định, 3- Đang tiến triển) Các bƯnh kh¸c: đặc điểm lâm sng Chiều cao: cm Đau ngực: Cân nặng: kg (1: điển hình, 2: không điển hình) Tần số tim (ck/ph): T1, T2 : râ/ mê TiÕng thæi: c−êng ®é /6, NMCT giê thø: BMI: giê thø: HuyÕt ¸p: mmHg §é NYHA: §é Killip : Can thiƯp giê thø: C¸c dÊu hiệu lâm sàng đặc biệt khác: trình tiêm tế bo gốc Ngày chọc tủy xơng: Diễn biến đặc biệt sau chọc tủy xơng (nếu có) : Xö trÝ : Tiªm tÕ bµo gèc ngµy thø: Số lợng tế bào gốc tiêm vào: Thời gian từ chọc hút tủy đến tiêm trở lại ĐMV: Số lần bơm bóng tiêm TB gốc: Tổng thời gian bơm bóng: Diễn biến trình tiêm TB gốc: Xö trÝ: Diễn biến đặc biệt sau tiêm TB gèc: Ngµy thø: Ngµy thø: Ngµy thø: CËn l©m sμng Sinh ho¸: Ure: Creatinine: CT: A Uric: Glucose(lóc ®ãi ): HbA1C TG: HDL-C: CK: CK-MB: .(cao nhÊt) GOT: Công thức máu: HC: Hct: LDL-C: GPT: Hb: BC: %TT: TC: §iƯn tim lóc nhËp viện: Nhịp: .%NTT/T: .%NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) Vùng nhồi máu (1-Sau;2-Dới; 3-Trớc vách;4-Trớc bên;5-Trớc rộng; 6-Trớc bên cao;7-Mỏm;8-Chữ H;9-Thất phải) ST 6% giây sau ®iĨm J (mm): §iƯn tim sau can thiƯp giê: Nhịp: .%NTT/T: .%NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) ST 6% giây sau điểm J (mm): Số chuyển đạo có ST > mm 6% giây sau điểm J: ST (0-không đổi/đỡ chênh lên < 30%, 1-đỡ chênh lên phần/đỡ chênh lên 30-70%, 2trở bình thờng/đỡ chênh >70%, 3-không đánh giá đợc) Điện tim sau tiêm TB gốc giờ: Nhịp: .%NTT/T: .%NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) ST 6% giây sau điểm J (mm): Số chuyển đạo có ST > mm 6% giây sau điểm J: ST (0-không đổi/đỡ chênh lên < 30%, 1-đỡ chênh lên phần/đỡ chênh lên 30-70%, 2trở bình thờng/đỡ chênh >70%, 3-không đánh giá đợc) Điện tim sau tiêm TB gốc 24 giờ: Nhịp: .%NTT/T: .%NTT/N: Tần số: Bloc: (nhánh phải, trái, AV độ 1, 2, 3) ST 6% giây sau điểm J (mm): Số chuyển đạo có ST > mm 6% giây sau điểm J: ST (0-không đổi/đỡ chênh lên < 30%, 1-đỡ chênh lên phần/đỡ chênh lên 30-70%, 2trở bình thờng/đỡ chênh >70%, 3-không đánh giá đợc) Nhận xét khác: KÕt qu¶ chơp ĐMV Hệ ĐMV (1-Cân bằng;2-u P;3-u T) Số nhánh bị tổn thơng 70% Tuần hoàn bàng hệ: Vị trí theo CASS Cầu cơ: Động mạch thủ phạm: TMP sau thđ tht: .CTFC: (khung h×nh) Héi chøng t¸i t−íi m¸u: KÕt qu¶ chơp động mạch vành Kết can thiệp động mạch vành NhËn xÐt kh¸c Kết siêu âm tim qua thμnh ngùc Mã số băng hình : LA Ao Dd Ds Vd Vs %D EF Vd : 4b Vs : 4b EF : 4b 2b 2b 2b E/A DTE ET Tgian đóng mở VHL IVRT IVCT Tei-index Nhận xét khác : Kết chụp buồng thất trái Mó s đĩa : Tư nghiêng (P) chếch đầu 30o : Vd Vs EF buồng : Vận động vùng : Theo dõi lâm sng Tháng M.0 M.1 M.3 M.6 Đau ngực Nhịp tim TTT HA NYHA Tái NMCT Can thiệp lại TBMN Tử vong Ghi chú: M.12 Theo dõi điều trị thuèc Thuèc M.1 M.3 M.6 M.12 Heparin Aspirine Plavix ¦CMC Chẹn bêta Chẹn canxi Nitrates Digoxin Lợi tiểu Fibrat Statin Tiểu đờng Thuốc khác Theo dõi xét nghiệm sinh hóa máu Trớc Sau Sau Sau tiêm tiêm 6h tiêm12h th¸ng GOT GPT CK CK-MB Troponin T CRP BNP Sau tháng Sau tháng Sau năm Theo dõi siêu âm tim qua thnh ngực Trớc tiêm Dd Ds %D Vd - TM - 2b - 4b Vs - TM - 2b - 4b EF - TM - 2b - 4b LA Ao E/A DTE ET IVRT IVCT Tei-index Tđm Sau tiêm

Ngày đăng: 13/01/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • loi cam on 1.pdf

  • Lêi cam.pdf

  • viet tat.pdf

  • LV SUA 19.12.pdf

  • B_N TH_A THU_N THAM GIA NGHI_N C_U _A_.pdf

  • benh an nghien cuu - sua _B_.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan