thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần cơ học trong chương trình sgk lớp 10 thpt 1

38 912 1
thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần cơ học trong chương trình sgk lớp 10 thpt 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC Mục lục…………………………………………………………………………… …….1 Danh mục kí hiệu viết tắt………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Các phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 7 Những đóng góp đề tài…………………………………………………… 8 Cấu trúc khúa luận…………………………………………………………… … PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương I: Cơ sở lí luận việc sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh………………………………………………………… … Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vật lí trường phổ thơng………………….…… Q trình dạy học vật lí………………………………………………… …… 10 2.1Q trình dạy học 10 2.2Q trình dạy học vật lí 10 Phương pháp dạy học vật lí 15 1Hệ thống phương pháp dạy học 15 2Lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học 16 Các bước cần tiến hành để thiết kế phương án dạy tiết học 16 Thí nghiệm dạy lí 16 Các chức thí nghiệm lí 17 Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp học dạy vật học vật Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Các loại thí nghiệm dạy học vật lí 18 Những yêu cầu mặt kĩ thuật phương pháp dạy học việc sử dụngthí nghiệm dạy học vật lí .20 Kết luận chương I 23 Chương II: Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần học chương trình SGK Vật lí 10 THPT 24 Yêu cầu thí nghiệm sử dụng dạy học số kiến thức chuyển động thẳng chương trình vật lí 10 24 1.1 Chuyển động thẳng 24 1.2 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng 24 1.3 Chuyển động thẳng biến đổi 25 1.4 Định luật I Niu – tơn 25 1.5 Định luật II Niu – tơn 1.6 Định luật III Niu – tơn 1.7 Định luật bảo toàn động lượng 26 Các thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng có 27 2.1 Bộ thí nghiệm cần rung 27 2.2 Bộ thí nghiệm băng đệm khí 28 2.3 Bộ thí nghiệm máng CT 10 .29 2.4 Bộ thí nghiệm tương tác hai xe lăn .29 2.5 Bộ thí nghiệm sử dụng đồng hồ tương tác từ 30 2.6 Bộ thí nghiệm định luật III Niu – tơn 31 Thiết kế thí nghiệm 33 3.1 Ý tưởng 33 Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung 1.1 Mơ hình thí nghiệm 35 Chế tạo thí nghiệm 35 Tiến hành thí nghiệm 40 3.1 Thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng 40 3.2 Thí nghiệm nghiên cứu chuyển động nhanh dần 42 3.3 Thí nghiệm nghiên cứu định luật II Niu – tơn .44 3.4 Thí nghiệm nghiên cứu định luật bảo toàn động lượng 45 3.5 Thí nghiệm nghiên cứu định luật III Niu – tơn 47 Nhận xét thí nghiệm sau chế tạo 52 4.1 Những điểm .52 4.2 Hướng phát triển 52 Soạn thảo tiến trình dạy học sử dụng thí nghiệm 53 5.1 Chuyển động thẳng .53 5.2 Chuyển động thẳng biến đổi 56 5.3 Định luật I Niu – tơn 60 5.4 Định luật II Niu – tơn 63 5.5 Định luật III Niu – tơn 5.6 Định luật bảo toàn động lượng 72 Kết luận chương II 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Lời cảm ơn 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục .82 Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Nội dung Trường ĐHSP Hà Nội Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ PTS Phó tiến sĩ NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ diễn mạnh mẽ, nú tạo sở cho phát triển xã hội, nâng cao đời sống người Để theo kịp phát triển khoa học công nghệ, để hũa nhập vào kinh tế tri thức kỉ XXI, nghiệp giáo dục phải nhanh chóng đổi nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển nhân cách tồn diện có đức có tài, có trí tuệ thơng minh, có tư tưởng thẩm mĩ, có sức khỏe dồi dào, sẵn sàng thực Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung nghĩa vụ lao động bảo vệ tổ quốc, tạo nên nhân cách người Việt Nam vừa truyền thống, vừ đại, phù hợp với xu phát triển chung giới Nhưng thực tế, trình giáo dục chưa đáp ứng mục tiêu đề Nền giáo dục ta chưa thực đào tạo hệ trẻ đáp ứng với xu phát triển giới Chúng ta thiếu người có tính động cá nhân, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi tác phong cơng nghiệp Tình hình địi hỏi giáo dục phải làm cách mạng toàn diện, sâu sắc triệt để Trong đó, mấu chốt đổi tồn q trình dạy học bao gồm nhiều thành tố: nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập [1] Nói cách khác, trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực nhiệm vụ dạy học Sự đổi phải làm cho trình dạy học vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khúa VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học…ỏp dụng biện pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” [8] Triển khai nghị đó, ngành giáo dục nước ta có nhiều đổi mục tiêu, chương trình, nội dung sách giáo khoa, phương pháp dạy học Trong có mơn vật lí trung học phổ thơng Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, đường tìm kiến thức vật lí có điểm khác biệt so với mơn học khác Muốn q trình dạy học vật lí diễn vừa khoa học, vừa phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh học khơng thể thiếu thí nghiệm thực hành Tuy nhiên, qua tìm hiểu tình hình dạy học mơn vật lí trường phổ thơng, kết rằng: thực trạng dạy học vật lí khơng đáp ứng tính khoa học thực nghiệm mơn vật lí Tình trạng thiếu thiết bị, dụng cụ có chất lượng thấp, khơng đồng tượng phổ biến hầu hết trường phổ thơng, lí khiến nhiều giáo viên dạy khơng có thí nghiệm Một số trường có thiết bị thí nghiệm biểu diễn giáo viên làm vỡ nhiều lí do, học sinh thường chẳng làm thí nghiệm trực diện mà chủ yếu học “chay” Do khơng phát huy Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, giảm tính hấp dẫn mơn vật lí học sinh Như vậy, lí luận thực tiễn thí nghiệm thực hành vật lí đóng vai trị vơ quan trọng q trình giảng dạy Trong chương trình vật lí phổ thông, kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng (chuyển động thẳng đều, biến đổi đều, định luật I, II, III Niu tơn, định luật bảo toàn động lượng) phần kiến thức học Hiện có nhiều thí nghiệm nghiờn cứu phần Có thể kể đến thí nghiệm: cần rung điện, băng đệm khí máng CT 10 - 2,bộ thí nghiệm lực tương tác hai xe lăn.Tuy nhiên, thí nghiệm chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu người sử dụng Để giải vấn đề trên, nhận thấy cần nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thí nghiệm mới, khắc phục khó khăn thí nghiệm cũ Và sau đó, sử dụng thí nghiệm vào dạy học cho hiệu Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế, chế tạo thí nghiệm chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần học chương trình SGK lớp 10 THPT” Mục đích nghiên cứu - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng khắc phục nhược điểm thí nghiệm có trước - Soạn thảo tiến trình dạy học học có sử dụng thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh - Đối tượng nghiên cứu: tính tích cực tự chủ sáng tạo học sinh hoạt động học tập kiến thức chuyển động thẳng Giả thuyết khoa học Ở nhiều trường phổ thông, dạy học phần kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng (SGK Vật lí 10 NC) chưa phát huy tính tích cực,tự chủ, sáng tạo học sinh Tồn tình trạng giáo viên chưa tổ chức trình dạy học hợp lí, thí nghiệm có cịn nhiều bất tiện gây khó khăn cho giáo viên đổi trình dạy học Nếu thiết kế, chế tạo thí nghiệm khắc phục nhược điểm thí nghiệm cũ sử dụng thí nghiệm vào dạy học cách thích hợp phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh học tập kiến thức chuyển động thẳng Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài cần nghiên cứu: tổng hợp kiến thức giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu thực tế dạy học “ Chuyển động thẳng đều; Chuyển động thẳng biến đổi đều; Định luật I, II, III Niu- tơn; Định luật bảo toàn động lượng ”ở lớp 10 thuộc số trường THPT nhằm tìm hiểu tình hình dạy học này, có thực trạng thiết bị thí nghiệm trường phổ thơng Từ đó, xác định thiết bị thí nghiệm cần chế tạo, hoàn thiện Đồng thời, việc nghiên cứu thực tế dạy học nhằm phát khó khăn, sai lầm phổ biến học sinh trình học tập nguyên nhân chúng - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng khắc phục nhược điểm thí nghiệm có trước Phân tích kiến thức chuyển động thẳng, từ đặt nhiệm vụ cần thiết kế thí nghiệm nào, tìm hiểu thí nghiệm có xem đáp ứng nhu cầu chưa, cần bổ sung gì; thiết kế, chế tạo thí nghiệm theo yêu cầu đặt - Soạn thảo tiến trình dạy học học có sử dụng thí nghiệm: dựa vào kết luận thu từ phần sở lí luận để soạn thảo tiến trình dạy học phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu vấn đề sở lí thuyết cho đề tài; nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học đại, SGK, sách giáo viên, …soạn thảo kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng - Nghiên cứu phịng thí nghiệm việc thiết kế, chế tạo số thiết bị thí nghiệm Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Lựa chọn phương pháp dạy học Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ, phương pháp biểu diến thí nghiệm 7.5.5Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt vấn đề: Phần học sinh biết:khi vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng trở lại vật A lực, - Học sinh lắng nghe suy nghĩ trả lời Học sinh tác dụng tương hỗ Vậy lực mà trả lời phương án sau: vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác • Hai lực hai lực khác có dụng trở lại vật A có đặc điểm phương, chiều độ lớn khác phương, chiều độ lớn? • Hai lực có phương, chiều độ lớn • Hai lực có phương, ngược chiều độ lớn !!Để biết xác đặc điểm … hai lực tiến hành thí nghiệm ? Em đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm để khảo sát đặc điểm - Học sinh bế tắc hai lực - Giáo viên gợi ý: Muốn khảo sát hai lực mà vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng trở lại vật A trước hết ta cần dụng cụ - Trước hết ta phải có hai vật A B nào? Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Để đo lực tương tác ta sử dụng dụng - Ta sử dụng lực kế cụ nào? Khi ta sử dụng hai vật A B hai xe chuyển động, không đo trực tiếp lực lực kế Vậy có cách khác để đo độ lớn lực khơng? Nếu có cách đó- Ta đo lực thơng qua đo khối lượng đo gì? gia tốc Áp dụng công thức định luật II Niu tơn : F = ma ta tính độ lớn lực tương Khi hai vật chuyển động ta đo tác trực tiếp gia tốc vật không? - Không thể đo trực tiếp gia tốc vật 5.Vậy làm để đo lực tương tác ? - Ta không đo trực tiếp gia tốc đo gián tiếp cách đo quãng đường vật chuyển động khoảng thời gian vật chuyển động hết quãng đường theo công thức: x= x + v t + ẵ( at ) Nếu chuyển động chuyển độngvật chuyển động với vận tốc ban đầu nhanh dần ta cịn tính gia - Nếu chuyển động chuyển động nhanh dần tốc cơng thức nào? ta cịn tính gia tốc theo cơng thức: ∆l= aτ Trong ∆l hiệu quãng đường liên tiếp vật khoảng thời gian => Vậy ta sử dụng đồng hồ đo thời gian kiểu tương tác từ để đo thời gian - Học sinh lắng nghe quãng đường liên tiếp vật khoảng thời gian !! Giáo viên giới thiệu thí nghiệm !! Giáo viên u cầu HS lên tiếnHọc sinh quan sát thí nghiệm hành thí nghiệm với và- Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệmhoặc học sinh cịn lại quan sát thí tự làm thí nghiệm theo nhóm nghiệm chia theo nhóm, 0 2 Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung nhóm tự tiến hành thí nghiệm ? Hãy nhận xét phương chiều Nhận xét: lực tương tác xe phương, lực tương tác hai vật Vì có ngược chiều hai xe chuyển động phương nhận xét ấy? ngược chiều ? Em tính độ lớn lực tương tác? ( giáo viên làm nhiều thí nghiệm- Học sinh tiến hành đo qng đường mà hai thí nghiệm dễ tiến hành tiến xe khoảng thời gian liên tiếp hành nhanh để nhiều học sinh cùngbằng tính hiệu quãng đường Tính tham gia đo trực tiếp số liệu xử lí sốgia tốc tính lực liệu) !! Giáo viên cần lưu ý cho học sinh khối lượng hai vật mà ta xét(khối lượng hai vật khối lượng hai xe mà khối lượng xe có móc buộc dây khối lượng xe có rịng rọc cộng với khối lượng gia trọng) ? Chúng ta kết luận đặc điểm lực tương tác hai vật A B? - Lực tương tác hai vật A B hai lực !! Giáo viên thông báo: Hai lực làphương, ngược chiều độ lớn hai lực trực đối !!Đặc điểm phương, chiều độ lớn - Học sinh lắng nghe lực mà vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng trở lại vật A nội dung định luật III Niu-tơn ? Em phát biểu nội dung định luật Phát biểu: Khi vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối 7.5 Định luật bảo toàn động lượng (bài 31 SGK Vật lí 10 NC) 7.6.1 Phân tích kiến thức cần xây dựng - Kiến thức cần xây dựng định luật vật lí: định luật bảo tồn động lượng - Để xây dựng định luật này, học sinh nên biết khái niệm động lượng trước Qua học sinh hiểu động lượng đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu va chạm vật có vận tốc Từ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu biến đổi động lượng va chạm - Vấn đề đặt là: “Động lượng hai vật trước sau va chạm biến đổi chúng tương tác với hệ kín?” 7.6.2 Mục tiêu Kiến thức: • Hiểu, phát biểu định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật cho hệ nhiều vật Kĩ năng: • Quan sát mơ tả tượng vật lí: hai vật tương tác hệ kín • Thực thí nghiệm: sử dụng thí nghiệm chuyển động thẳng kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng trường hợp va chạm mềm hờ kín gồm vật • Giải tốn vật lí: từ định luật II, III Niu - tơn tìm mối liên hệ động lượng hai vật trước sau va chạm 7.6.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Lựa chọn phương pháp dạy học Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ, phương pháp thực hành thí nghiệm 7.5.5 Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng Đặt vấn đề: Động lượng đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu va chạm vật có vận tốc, nú đại lượng vecto: Khi vật tương tác với hệ kín, vận tốc chúng thay đổi, tức động lượng thay đổi Vậy, động lượng hai vật trước sau va chạm biến đổi chúng tương tác với hệ kín? Yêu cầu học sinh đề xuất giải pháp kết hợp với gợi ý: Tìm mối liên hệ động lượng vật trước sau va chạm tức tìm mối liên hệ vận tốc - Giải pháp cho tốn: tìm mối liện hệ trước sau va chạm Vận tốc vật thay động lượng vật trước sau va chạm đổi thời gian va chạm chúng tác dụng lực lên Các lực tương tác liên hệ với theo định luật III Niuton, lực Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung lại có mối liên hệ với gia tốc khối lượng theo định luật II Niuton, mà gia tốc lại có mối liên hệ với vận tốc Từ mối liên hệ đó, ta tìm mối liên hệ động lượng vật trước sau va chạm !!Yêu cầu học sinh thực theo giải pháp đề - Thực theo giải pháp đề rút kết luận : Nhận xét kết mở rộng cho trường hợp hệ nhiều vật: Vế trái tổng động lượng hệ trước va chạm, phải tổng động lượng hệ sau va chạm Từ đó, kết luận rằng: tổng động lượng hệ bảo toàn Kết mở rộng cho hệ nhiều vật: Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 2: Kiểm nghiệm kết luận thu Đặt vấn đề: kết luận định luật tổng quát tự nhiên, để kiểm chứng đắn nú địi hỏi tiến hành nhiều thí nghiệm Tuy nhiên, phạm vi lớp học tiến hành thí nghiệm nhỏ có vật va chạm với ?Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm - Đề xuất phương án thí nghiệm: • vật có khối lượng nhau, va Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung chạm mềm với • Đo vận tốc trước sau va chạm • Kiểm nghiệm xem vận tốc sau va chạm có ẵ vận tốc trước va chạm hay khơng, kết thu nhờ suy luận lí thuyết !!Giới thiệu thí nghiệm yêu cầu học sinh - Tiến hành thí nghiệm theo phương án tiến hành thí nghiệm theo phương án đề đề ?Yêu cầu học sinh so sánh kết thí nghiệm với kết rút từ kết luận nhận xét Nhận xét: kết thí nghiệm phù hợp với kết rút từ kết luận Vậy, ta khẳng định kết luận đắn Đó nội dung định luật bảo toàn động lượng: “Vec - tơ tổng động - Lắng nghe, ghi chép lượng hệ kín bảo toàn ” Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung KẾT LUẬN CHƯƠNG II Trong chương II, chúng tơi giải vấn đề sau: Phân tích kiến thức chuyển động thẳng từ đặt yêu cầu thí nghiệm sử dụng dạy học phần kiến thức Tìm hiểu thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng sử dụng đồng hồ tương tác từ có, phân tích ưu, nhược điểm chúng Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng sử dụng đồng hồ đo thời gian kiểu tương tác từ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người sử dụng Tiến hành thí nghiệm thí nghiệm mới, thu thập phân tích số liệu Sử dụng thí nghiệm thiết kế phương án dạy học kiến thức: chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, định luật I Niuton, định luật II Niuton,định luật III Niuton định luật bảo toàn động lượng Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khúa luận giải vấn đề sau: Tổng hợp kiến thức giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học để xây dựng sở lí luận cho đề tài Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng khắc phục nhược điểm thí nghiệm có trước đó: phân tích kiến thức chuyển động thẳng, từ đặt nhiệm vụ cần thiết kế thí nghiệm nào, tìm hiểu thí nghiệm có xem đáp ứng nhu cầu chưa, cịn cần bổ sung gì; thiết kế, chế tạo thí nghiệm theo yêu cầu đặt Soạn thảo tiến trình dạy học học có sử dụng thí nghiệm: dựa vào kết luận thu từ phần sở lí luận để soạn thảo tiến trình dạy học phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Một số kiến nghị: Cải thiện sở vật chất, máy móc phục vụ cho việc chế tạo thí nghiệm dùng dạy học Bổ sung thêm học phần lí luận phương pháp giảng dạy để cung cấp cho sinh viên kiến thức vững vàng LỜI CẢM ƠN Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Mạnh Thảo người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khúa luận tất tận tình trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khúa luận Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tuyết Oanh – Giáo trình Giáo Dục Học – NXB ĐH Sư phạm Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung ... 23 Chương II: Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần học chương trình SGK Vật lí 10 THPT 24 Yêu cầu thí nghiệm sử dụng dạy học số kiến thức chuyển động. .. chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần học chương trình SGK lớp 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng khắc phục nhược điểm thí nghiệm có trước... thiết kế, chế tạo thí nghiệm mới, khắc phục khó khăn thí nghiệm cũ Và sau đó, sử dụng thí nghiệm vào dạy học cho hiệu Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Thiết kế, chế tạo thí nghiệm chuyển động

Ngày đăng: 12/01/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan