đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên

96 377 0
đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại trại giống lợn tân thái đồng hỷ - thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trƣơng Hữu Dũng Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi , các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến TS. Trương Hữu Dũng, luận văn. , Phòng Quản lý đào tạo . , theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua. 9 năm 2014 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1. Ưu thế lai và ứng dụng trong chăn nuôi lợn 4 1.1.2. Một số công thức lai tạo con đực lai thương phẩm 2,3,4 và 5 máu ngoại.11 1.1.3. Đặc điểm và khả năng sản xuất của một số giống lợn ngoại. 13 1.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh lý sinh dục của lợn đực 15 1.1.5. Sử dụng lợn đực lai trong lai tạo lợn thương phẩm 20 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 29 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 29 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 32 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm. 36 2.4.2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng 37 2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 38 2.4.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 39 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 45 iv Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1.Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và sức sản xuất của 3 tổ hợp đực lai thí nghiệm. 46 3.1.1. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn 46 3.1.2. Độ dày mỡ lưng 47 3.1.3. Kết quả đánh giá về các chỉ tiêu chất lượng tinh dịch của 3 tổ hợp đực lai thí nghiệm. 48 3.1.4. Kết quả khảo sát năng suất của các tổ hợp đực lai thí nghiệm. 49 3.2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 54 3.2.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi. 54 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi. 57 3.2.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi. 58 3.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 60 3.3. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng và sức sản xuất của lợn thịt thí nghiệm. 62 3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm 62 3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm. 64 3.3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm. 67 3.3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt thí nghiệm 68 3.3.5. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt của lợn thịt thí nghiệm 70 3.3.6. Thành phần hóa học của lợn thịt thí nghiệm. 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Tồn tại 74 3. Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Du : Giống lợn Duroc DP : Lợn lai giữa Duroc và Pietrain H : Giống lợn Hampshire Lr : Giống lợn Landrace LW : Giống lợn LargeWhite LrYr hoặc (Lr×Yr) : Lợn lai giữa Landrace và Yorkshire Pi : Giống lợn Pietrain PD : Lợn lai giữa Pietrain và Duroc PD×Lr : Lợn lai giữa PiDu và Landrace PD×Yr : Lợn lai giữa PiDu và Yorkshire Yr : Giống lợn Yorkshire (Yr×Lr) : Lợn lai giữa Yorkshire và Landrace Cs : KLCS : Khối lượng cai sữa KLSS : Khối lượng sơ sinh TCVN : TTTA : Tiêu tốn thức ăn SCĐRCS/ổ : SCSS : vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ công thức lai thí nghiệm 36 Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của ba tổ hợp đực lai 46 Bảng 3.2. Độ dày mỡ lưng của ba tổ hợp đực lai DP, PD và LP 47 Bảng 3.3. Các chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch của 3 tổ hợp lợn đực lai thí nghiệm 48 Bảng 3.4. Một số kết quả khảo sát năng suất của các tổ hợp đực lai thí nghiệm 49 Bảng 3.5. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 54 Bảng 3.6. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 57 Bảng 3.7. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi (%) 58 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm/kg lợn con cai sữa 60 Bảng 3.9. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 60 Bảng 3.10. Sinh trưởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm (kg/con) 62 Bảng 3.11. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày) 64 Bảng 3.12. Sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm (%) 67 Bảng 3.13. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm (kg) 68 Bảng 3.14. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm 69 Bảng 3.15. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thịt thí nghiệm 70 Bảng 3.16. Thành phần hóa học của lợn thịt thí nghiệm (%). 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ lai hai giống (50%) 11 Hình 1.2. Sơ đồ lai giữa hai giống (75%) 12 Hình 1.3. Sơ đồ lai tạo sản phẩm 4, 5 giống 13 Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 54 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 58 Hình 3.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 59 Hình 3.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thịt thí nghiệm 64 Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày) 66 Hình 3.6. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm (%) 67 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong chăn nuôi công tác giống luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, do vậy việc cải tiến chất lượng con giống là vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Hiện nay, việc nhân giống và lai tạo giống được các nhà khoa học quan tâm trong việc phát triển chăn nuôi lợn, các thế hệ con lai ra đời có năng suất sinh sản cao, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật, chi phí thức ăn giảm và tỷ lệ thịt nạc cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Theo kết quả điều tra của Vũ Đình Tôn và cs (2007) [24] ở các hộ chăn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc cho thấy, việc sử dụng đực lai là khá cao, chiếm 36% trong cơ cấu đực giống. Các đực lai phối giống với lợn nái các giống ngoại (nái thuần Landrace (Lr) chiếm 15,60% và Yorkshire (Yr) chiếm 18,9%) để tạo ra con lai 3 máu có năng suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp (Phan Xuân Hảo và cs, 2009 [11]). Thái Nguyên là một tỉnh có nghề chăn nuôi lợn phát triển. Năm 2014 đàn lợn: 62.000 con, mục tiêu đến năm 2015 đàn lợn: 690.000 con (trong đó lợn nái 104.800 con; lợn thịt 550.200 con; 255 trang trại lợn), đến năm 2020 đàn lợn: 800.000 con (trong đó lợn nái 128.000 con; lợn thịt 672.000 con). Chăn nuôi trang trại tăng bình quân 10%/năm. Đàn lợn nạc hóa trên 60%; nái ngoại chiếm 30%, nái lai trên 60%. (Theo Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên, 2013 [37]). Với mục tiêu phát triển đàn lợn cả về số lượng và chất lượng thì nhu cầu đực lai cao sản tạo ra đời con thương phẩm có năng suất, chất lượng cao là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Hơn nữa, hiện nay người dân chăn nuôi lợn có nhu cầu lớn về con đực lai thương phẩm. [...]... tế sản xuất của người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh về năng suất và chất lượng thịt Trên cơ sở đó, để có căn cứ khuyến cáo sử dụng các tổ hợp đực lai cuối cùng cho người chăn nuôi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá khả năng sản xuất. .. khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng: DP (75%D; 25%DP); PD (75%P; 25%PD); LP (75%L; 25%LP) nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái và sức sản xuất của con lai thương phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được tổ hợp đực lai cuối cùng cho năng suất, chất lượng cao nhất và khảo sát khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, sức sản xuất thịt con lai thương phẩm của 3 công thức lai 1 .3 Ý nghĩa khoa học... (hoặc 1 dòng cái tổng hợp) để tạo ra dòng bố (hay còn gọi là đực cuối - đực lai cuối cùng) Ví dụ: Đực 402 (PIC) đực Maxter; đực SP, đực Pi4… của Công ty France Hybrides Việt Nam Sau đó dòng mẹ ♀ × ♂ dòng bố lai với nhau 13 - Lợn lai 5 máu: gồm các dòng L95 - L11 - L06 - L19 - L64 Hiện nay, dòng giống lợn lai này được Trại giống cụ kỵ Tam Điệp - Ninh Bình của Viện Chăn nuôi triển khai Con giống loại này... về khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng DP; PD; LP và khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của con lai thương phẩm 3 Ý nghĩa thực tiễn: Xác định tổ hợp đực lai tốt nhất, để khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng trong công tác giống, tạo ra con lai thương phẩm có sức sản xuất tốt, mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Ưu thế lai. .. trọng Ưu thế lai của con lai: có lợi cho chính bản thân chúng thể hiện ở tăng khối lượng, sức sống, đặc biệt là sau khi cai sữa Ưu thế lai của đực giống lai được tạo thành từ bố thể hiện thông qua con đực từ kết quả giao phối Ưu thế lai của lợn đực giống được thể hiện rất hạn chế So sánh về năng xuất sinh sản của lợn cái lai (L x LW) phối với lợn đực thuần và lợn đực lai, kiểu gen của lợn đực giống không... cs, 2005) [34 ] Như vậy, chế độ nuôi dưỡng lợn đực giống ở thời kỳ sinh trưởng có thể vừa ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính và cả sự phát triển về tính dục Tính năng sinh sản của lợn đực giống được đánh giá qua ba chỉ tiêu: Tính hăng (Libido); khả năng sản xuất tinh dịch (Sperm production) và khả năng sống, thụ thai của tinh trùng 1.1.4.2 Tuổi lợn đực giống và cường độ phối giống Lợn đực giống ở các... hai giống khác nhau để sản xuất ra con lai F1, sau đó dùng con cái F1 cho giao phối với con đực thuần chủng để tạo ra con đực lai F2 làm giống để lai thương phẩm B A A F1 AB F 2- Đực lai thương phẩm 75%A+ 25%B Hình 1.2: Sơ đồ lai giữa hai giống (75%) 1.1.2 .3 Lai giữa bốn và năm giống Là phương pháp lai trong đó trước tiên cho lai giữa hai giống A và B để tạo ra con lai FAB, đồng thời lai giữa hai giống. .. theo khả năng sinh sản) và dòng L64 (giống Pietrain chuyên hóa theo tỷ lệ nạc cao) và 2 dòng tổng hợp là L19 và L95 hiện nay đang được sử dụng để tạo ra các dòng giống tốt có tiềm năng năng suất và chất lượng cao 11 Để tạo ra lợn lai nuôi thịt có 4 và 5 giống, người ta thường cho lợn đực giống dòng 402 lai với lợn nái CA và C22 Lợn đực 402 được tạo ra từ việc cho lai tạo giữa lợn đực dòng L64 và lợn nái... đóng góp vào tổ hợp lai giữa 3 giống lợn Móng Cái, Landrace và Lager White trên tính trạng tăng khối lượng tại đồng bằng Sông Hồng, Nguyễn Văn Đức và cs (2001) [8] đã cho biết các ưu thế lai thành phần trực tiếp và ưu thế lai của mẹ lai đóng góp tương ứng là 33 và 12 g/ngày Điều này chứng tỏ ở nhóm lợn lai 3 giống biểu hiện 6, 23% ưu thế lai trực tiếp và 2,26% ưu thế lai của cá thể mẹ lai về tính trạng... thể xuất chuồng Tiêu tốn thức ăn từ 3, 5 - 4,5 kg/kg tăng khối lượng, đã giảm xuống chỉ còn 2,8 - 2,9 kg/kg tăng khối lượng Rõ ràng khả năng chuyển hoá thức ăn của giống lợn DP đã cao hơn rất nhiều so với các giống lợn nội Giá lợn lai hướng nạc cao hơn 2 - 3 giá và dễ bán hơn so với lợn thường Việc tạo lợn lai nhiều máu ngoại làm giảm thời gian nuôi đạt trọng lượng xuất chuồng 100kg/con từ 6 tháng nuôi . sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên . 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI ĐỒNG HỶ. Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG

Ngày đăng: 10/01/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan