Đánh giá hiệu quả của flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em

89 899 2
Đánh giá hiệu quả của flixotide  trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) là bệnh lý viêm mãn tính của đường hô hấp và cơn hen cấp là nguyên nhân chủ yếu khiến người bệnh phải đến khám và điều trị nhiều lần tại cơ sở y tế, đặc biệt là trẻ em. Hen ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, trở thành gánh nặng bệnh tật đối với gia đình, y tế và xã hội. Trong những n ăm gần đây tỷ lệ người mắc hen tăng rất nhanh. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện nay trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% ở người lớn và 10-12% lứa tuổi học đường [1], [4], [21]. Các con số này còn tiếp tục tăng, ước tính vào năm 2025 sẽ có 400 triệu người mắc hen trên thế giới. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỷ lệ m ắc hen là 5-10%, trong đó trẻ em dưới 15 tuổi là 11% tương đương 4 triệu người. Số người tử vong hàng năm vì hen khoảng 3000 người. Những thiệt hại do hen gây ra không chỉ là các chi phí trực tiếp cho điều trị, mà còn làm giảm khả năng lao động, gia tăng các trường hợp nghỉ học, gây khó khăn cho người bệnh ngay cả trong những hoạt động thể lực bình thường nhất [4], [21]. Vì vậy, việc phát hiện sớm, ki ểm soát và điều trị dự phòng hen là hết sức cần thiết. Ngày nay, nhiều công trình y học đã làm sáng tỏ thêm về cơ chế hen, đề xuất nhiều phương pháp điều trị hen và dự phòng hen hiệu quả, an toàn và thuận tiện. Từ năm 1992, chiến lược toàn cầu về phòng chống hen đã được hình thành, bổ sung và cập nhật hàng năm: Điểm mới nhất của chiến lược phòng chống hen năm 2009 là đã xây dựng được phác đồ chẩn đoán và điều trị hen cho trẻ dưới 5 tuổi. Cho dù có nhiều thuốc mới trong điều trị dự phòng hen việc sử dụng corticoid dạng hít vẫn là nền tảng của kiểm soát hen, nhất là ở trẻ em. Ở trẻ em hen phế quản chủ yếu là hen bậc 1 và bậc 2 [50]. Theo khuyến cáo của GINA, sử dụng ICS dạng hít đơn thuần có tác dụng tốt trong kiểm soát hen mức độ nhẹ và vừa. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng dùng thuốc hen nhóm LABA, là nhóm thường được khuyến cáo cho dự phòng hen nặng, khá phổ biến và lan tràn, ngay cả trẻ hen phế qu ản mức độ rất nhẹ. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích: 1. Mô tả đặc điểm trẻ HPQ đến khám và tư vấn hen tại phòng tư vấn hen ở Bệnh viện Nhi Ương. 2. Đánh giá hiệu quả của Flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI *** V Lấ THU đánh giá hiệu quả của flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 60.72.16 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS: Nguyễn Thị Diệu Thuý H nội - 2010 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI *** V Lấ THU đánh giá hiệu quả của flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em luận văn thạc sỹ y học H nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, sự động viên to lớn của gia đình và những người thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ - Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Ban giám đốc và t ập thể khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa số 2 Tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị Diệu Thuý, người thầy tận tâm đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tôi từng bước tôi trưởng thành trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân thành cảm ơn tậ p thể các bác sỹ, y tá, hộ lý phòng khám Tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trương Ương đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn và chia xẻ với các bệnh nhân cùng gia đình người bệnh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo, các anh chị bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin dành tình yêu thương và lòng biết ơn sâu nặng nhất tới cha mẹ, chồng con và những người thân trong gia đình - những người luôn ở bên tôi, luôn hết lòng vì tôi. Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn vò l£ tHUû MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐỊNH NGHĨA 3 1.2. DỊCH TỄ häc 4 1.2.1. Tỷ lệ mắc HPQ 4 1.2.2. Tử vong do hen phế quản 5 1.2.3. Nguy cơ và hậu quả do HPQ gây ra 6 1.3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ. 7 1.3.1.Yếu tố bản thân. 7 1.3.2. Các yếu tố về môi trường 8 1.4. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HPQ 8 1.4.1. Viêm đường thở. 8 1.4.2. Tăng tính phản ứng phế quản 10 1.4.3. Tái tạo lại đường thở 10 1.5. CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN 12 1.5.1. Chẩn đoán Hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi 12 1.5.2. Chẩn đoán hen ở trẻ dưới 5 tuổi 15 1.6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 16 1.7 Phân bậc hen phế quản 17 1.7.1 Phân bậc hen theo mức độ nặng nhẹ 17 1.7.2 Phân loại hen theo mức độ kiểm soát hen ở trẻ > 5 tuổi 18 1.7.3 Phân loại mức độ kiểm soát hen ở trẻ dưới 5 tuổi 18 1.8. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 19 1.8.1.Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 19 1.8.2. Nội dung điều trị dự phòng HPQ 19 1.8.3. Thuốc điều trị dự phòng 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn tuyển chọn. 27 2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán 27 2.1.3 Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ 29 2.1.4 Phân loại mức độ kiểm soát hen 30 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ. 31 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 31 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu. 31 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu. 31 2.3. KỸ THUẬT THU THẬP Th«ng tin 33 2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM TRẺ HEN PHẾ QUẢN ĐẾN KHÁM VÀ TƯ VẤN TẠI PHÒNG TƯ VẤN HEN CỦA VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. 35 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 35 3.1.2 Môi trường sống 36 3.1.3. Tiền sử dị ứng 37 3.1.4. Các yếu tố nghi ngờ xuất hiện triệu chứng hen 38 3.1.5. Ảnh hưởng của hen đến cuộc sống hàng ngày 39 3.1.6 Kết quả công thức bạch cầu và IgE 40 3.1.7. Đánh giá bậc hen theo GINA tại thời điểm nghiên cứu 40 3.1.8. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và bậc hen. 41 3.1.9. Liên quan giữa giới tính và bậc hen. 42 3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FLIXOTIDE TRONG DỰ PHÒNG HEN.43 3.2.1. Những thay đổi triệu chứng ban ngày và triệu chứng ban đêm của hen trước và sau điều trị flixotide. 43 3.2.2. Thay đổi về nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn sau điều trị 45 3.2.3 Ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi bình thường như trẻ khác 46 3.2.4. Đánh giá bậc hen trước và sau điều trị flixotide dự phòng. 46 3.2.5. Đánh giá mức độ kiểm soát hen sau điều trị dự phòng. 47 3.2.6. Mối liên quan giữa bậc hen tại TĐNC và mức độ kiểm soát hen sau 3 tháng 48 3.2.7. Mối liên quan giữa bậc hen tại TĐNC và mức độ KS hen sau 6 tháng 49 3.2.8. Tỷ lệ hạ bậc hen sau 3 tháng điều trị dự phòng 49 3.2.9. Tỷ lệ hạ bậc hen sau 6 tháng điều trị dự phòng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN ĐẾN KHÁM VÀ TƯ VẤN TẠI PHÒNG KHÁM HEN CỦA VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 51 4.1.1. Tuổi và giới. 51 4.1.2. Môi trường sống. 51 4.1.3. Tiền sử các bệnh dị ứng 52 4.1.5. Các yếu tố nghi ngờ xuất hiện triệu chứng hen 53 4.1.6. Ảnh hưởng của hen đến cuộc sống hàng ngày 53 4.1.7. Công thức bạch cầu và IgE 53 4.1.8. Đánh giá bậc hen theo GINA 54 4.1.8. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và bậc hen. 54 4.1.9. Liên quan giới tính và bậc hen 55 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FLIXOTIDE TRONG DỰ PHÒNG HEN . 55 4.2.1. Hiệu quả của thuốc trong việc cải thiện các triệu chứng. 55 4.2.2. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn sau điều trị dự phòng 56 4.2.3. Sự thay đổi hoạt động vui chơi bình thường của trẻ như trẻ khác 57 4.2.4. Đánh giá mức độ kiểm soát hen. 57 4.2.5. Đánh giá tỷ lệ hạ bậc hen. 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNHH Chức năng hô hấp FEV1 (Forced expiratory volume in the first one second) Thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên FVC (Forced vital capacity) Dung tích sống thở mạnh GINA (Global initiative for asthma) Chương trìng khởi động toàn cầu phòng chống hen HPQ Hen phế quản ICS (Inhaled corticosteroid) Corticoid hít LABA (Long acting beta 2 agonist) Thuốc cường ß2 tác dụng dài PEF (Peak expiratory flow) Lưu lượng đỉnh SABA (Short Acting Beta 2 Agonist) Thuốc cường β 2 tác dụng ngắn WHO (World Health Oganization) Tổ chức y tế thế giới NAC (National Asthma Council Australia) Tổ chức phòng chống hen Úc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ HPQ ở trẻ em một số nước Châu Á 5 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 35 Bảng 3.2: Môi trường sống 36 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh dị ứng kèm theo 37 Bảng 3.4. Các yếu tố nghi ngờ xuất hiện triệu chứng hen 38 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của hen đến cuộc sống hàng ngày trong 12 tháng qua . 39 Bảng 3.6 Công thức bạch cầu và IgE 40 Bảng 3.7. Bậc hen tại thời đi ểm nghiên cứu 40 Bảng 3.8. Liên quan giữa thời gian mắc hen và bậc hen tại thời điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.9. Liên quan giữa giới tính và bậc hen tại thời điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.10 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước và sau 1 tháng điều trị 43 Bảng 3.11 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước và sau 3 tháng điều trị 43 Bảng 3.12 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước và sau 6 tháng điều trị 44 Bảng 3.13 Thay đổi tri ệu chứng thức giấc ban đêm vì hen trước và sau điều trị 44 Bảng 3.14 Trẻ có sử dụng thuốc cắt cơn hen sau điều trị 45 Bảng 3.15 Ảnh hưởng hoạt động vui chơi của trẻ bình thường như trẻ khác.46 Bảng 3.16 Bậc hen tại thời điểm nghiên cứu so với 3 tháng và 6 tháng 46 Bảng 3.17 Đánh giá mức độ kiểm soát hen sau 3 tháng và 6 tháng điều trị dự phòng 47 B ảng 3.18 Đánh giá bậc hen với mức độ kiểm soát hen sau 3 tháng điều trị 48 Bảng 3.19 Đánh giá bậc hen với mức độ kiểm soát hen sau 6 tháng điều trị 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ hạ bậc hen sau 3 tháng điều trị 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ hạ bậc hen sau 6 tháng điều trị 50 [...]... chn oỏn v iu tr hen cho tr di 5 tui Cho dự cú nhiu thuc mi trong iu tr d phũng 2 hen vic s dng corticoid dng hớt vn l nn tng ca kim soỏt hen, nht l tr em tr em hen ph qun ch yu l hen bc 1 v bc 2 [50] Theo khuyn cỏo ca GINA, s dng ICS dng hớt n thun cú tỏc dng tt trong kim soỏt hen mc nh v va Tuy nhiờn, hin nay tỡnh trng dựng thuc hen nhúm LABA, l nhúm thng c khuyn cỏo cho d phũng hen nng, khỏ ph... mch Nỳt nhy trong lũng ph qun Nh vy viờm l quỏ trỡnh bnh lý ch yu trong HPQ, cú ý ngha rt quan trng trong vic xỏc nh hng iu tr d phũng hen v x trớ cỏc cn hen cp 12 Giãn mạch Phù nề mô kẽ Thâm nhiễm tế bào viêm Dày/xơ màng cơ bản dày Tổn thơng biểu mô Tăng sản, tăng tiết tuyến nhày Phì đại cơ trơn Hình 1.2 Hình thái giải phẫu bệnh của phế quản trong hen 1.5 CHN ON HEN PH QUN 1.5.1 Chn oỏn Hen ph qun... ngay c tr hen ph qun mc rt nh Vỡ vy chỳng tụi nghiờn cu ti ny vi mc ớch: 1 Mụ t c im tr HPQ n khỏm v t vn hen ti phũng t vn hen Bnh vin Nhi ng 2 ỏnh giỏ hiu qu ca Flixotide trong iu tr d phũng hen ph qun 3 Chng 1 TNG QUAN TI LIU 1.1 NH NGHA 1.1.1 nh ngha v Hen ph qun: Nh cỏc tin b trong nghiờn cu c ch bnh sinh ca HPQ, nh ngha HPQ thay i dn theo thi gian: + Theo T chc Y t Th gii (1974): Hen ph qun... ca hen n cuc sng hng ngy trong 12 thỏng qua 39 Biu 3.3 Bc hen ti thi im nghiờn cu 41 Biu 3.4 Tr cú s dng thuc ct cn hen 45 1 T VN Hen ph qun (HPQ) l bnh lý viờm món tớnh ca ng hụ hp v cn hen cp l nguyờn nhõn ch yu khin ngi bnh phi n khỏm v iu tr nhiu ln ti c s y t, c bit l tr em Hen nh hng nhiu n cht lng cuc sng ca ngi bnh, tr thnh gỏnh nng bnh tt i vi gia ỡnh, y t v xó hi Trong. .. hen tng rt nhanh Theo bỏo cỏo ca t chc y t th gii (WHO), hin nay trờn th gii cú khong 300 triu ngi mc hen, chim 6-8% ngi ln v 10-12% la tui hc ng [1], [4], [21] Cỏc con s ny cũn tip tc tng, c tớnh vo nm 2025 s cú 400 triu ngi mc hen trờn th gii Vit Nam, theo Nguyn Nng An t l mc hen l 5-10%, trong ú tr em di 15 tui l 11% tng ng 4 triu ngi S ngi t vong hng nm vỡ hen khong 3000 ngi Nhng thit hi do hen. .. phi dựng thng xuyờn v thuc thng cú tỏc dng chm Thuc ớt tỏc dng ph Hiu qu iu tr trong vũng 1-2 tun nhng cn th nghim 4 tun trc khi i sang thuc khỏc Ch nh: Sodium cromoglycate cú tỏc dng trong phũng tiờn phỏt tr em cú hen thng xuyờn v hen nh dai dng Khụng cú thờm tỏc dng nu phi hp Sodium cromoglycate vi ICS hoc steroid dng ung Sodium cromoglycate cú tỏc dng thay th hoc phi hp vi SABA trong phũng cn hen. .. khụng cn iu tr thuc d phũng - Bc 2 (Hen nh, dai dng): ch dựng mt loi thuc d phũng cn nu cn, ú l s dng ICS hoc cromone hoc leucotrien - Bc 3 (Hen va, dai dng): phi hp ICS vi mt trong cỏc loi thuc khỏc nh LABA dng hớt hoc dng ung hoc theophyline phúng thớch chm hoc leucotrien 20 - Bc 4 (Hen nng, dai dng): Dựng liu cao ICS hoc ung, phi hp vi LABA dng hớt hoc ung, cng vi 1 trong 2 loi thuc khỏc nh theophyline... khn cho ngi bnh ngay c trong nhng hot ng th lc bỡnh thng nht [4], [21] Vỡ vy, vic phỏt hin sm, kim soỏt v iu tr d phũng hen l ht sc cn thit Ngy nay, nhiu cụng trỡnh y hc ó lm sỏng t thờm v c ch hen, xut nhiu phng phỏp iu tr hen v d phũng hen hiu qu, an ton v thun tin T nm 1992, chin lc ton cu v phũng chng hen ó c hỡnh thnh, b sung v cp nht hng nm: im mi nht ca chin lc phũng chng hen nm 2009 l ó xõy dng... nhõn iu quan trng l phi cõn bng gia hiu qu ca thuc v tỏc dng ph tr em, dựng liu trờn 200mcg/ngy thng bt u cú tỏc dng ph nh chm phỏt trin Ngc li nu khụng kim soỏt hen cng lm tr chm phỏt trin Tr dựng ICS thng xuyờn cn giỏm sỏt chiu cao Trong cỏc thuc c ch nh iu tr d phũng HPQ tr em, Cromones v Nedocromil sodium l cỏc thuc khụng cú sn trong th trng dc khoa Vit nam Leukotriene receptor antagonists ang... tớnh cú 4 triu ngi mc HPQ T l hen ti mt s vựng dõn c ni thnh H Ni nm 1997 l 3,15% [17] - T l hen thp nht Lõm ng 1,1% - T l hen cao nht Ho Bỡnh 5,35% - T l hen trung bỡnh 4,1% Nhng nghiờn cu gn õy ca Khoa Min dch d ng - Min dch lõm sng bnh vin Bch Mai d bỏo t l mc HPQ nc ta l 6-7% T l hen hc sinh mt s trng Trung hc ph thụng ti H Ni nm 2006 l 8,74 % [11] 1.2.2 T vong do hen ph qun Nhng nm gn õy s ngi . đánh giá hiệu quả của flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em luận văn thạc sỹ y học H nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình. hen 55 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA FLIXOTIDE TRONG DỰ PHÒNG HEN . 55 4.2.1. Hiệu quả của thuốc trong việc cải thiện các triệu chứng. 55 4.2.2. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn sau điều trị dự. Y T TRNG I HC Y H NI *** V Lấ THU đánh giá hiệu quả của flixotide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 60.72.16

Ngày đăng: 10/01/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van hoan chinh.pdf

  • Danh sach benh nhan.pdf

    • Sheet1

    • mau benh an (nhi).pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan