skkn một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 trường thpt thống nhất

20 989 0
skkn một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 trường thpt thống nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUNG CHO HỌC SINH KHỐI11 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A PHẦN MỞ ĐẦU(ĐẶT VẤN ĐỀ) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở pháp lý: Trong nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa không đòi hỏi hệ trẻ giác ngộ lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức mà nâng cao nhận thức, kiến thức phổ thông xã hội đại ngày Bởi vào nghị số 40/2001QĐ10 ngày 9/12/2002 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông rõ “mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước” - Căn vào nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo, tiếp tục phát huy thành tích đạt được, đồng thời khắc phục củng cố yếu xây dựng hệ thống giáo dục thời kì đổi - Căn vào mục đích giáo dục toàn diện từ ngành học mầm non trường cao đẳng đại học Công tác phổ cập giáo dục tiểu học - THCS - THPT thực cách triệt để vùng sâu vùng xa - Căn vào mục tiêu nhiệm vụ ngành giáo dục, đào tạo người lĩnh vực, phương diện (Đức - Trí -Thể -Mỹ) để đạt kết địi hỏi ngành giáo dục đào tạo đưa biện pháp thiết thực - Căn vào chủ trương sách Đảng Nhà nước, đặt biệt theo tinh thần nghị TW khoá VIII chiến lược phát triển giáo dục sở phát huy vai trò chủ đạo người giáo viên tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Căn vào nhiệm vụ đào tạo hệ học sinh năm 2011 - 2012 trường THPT Thống Nhất, ngành giáo dục huyện Yên Định - Luật Giáo dục quy định “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, lao động , tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc - Nhiều Chỉ thị - Thông tư - Nghị nhấn mạnh chấn chỉnh cải tiến công tác dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học môn thể dục (Giáo dục T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC thể chất cho học sinh) Để đạt mục tiêu chiến lược việc xem xét chọn lọc, việc áp dụng phương pháp dạy học môn thể dục(GDTC) cách khoa học việc làm cấp thiết thời kì cơng nghiệp hố đại hố đất nước - Để có phương pháp, giải pháp tập phát triển tố chất thể lực có hiệu tất đối tượng học sinh lại vấn đề địi hỏi người giáo viên phải có sáng tạo, phát huy tính chủ động tích cực khai thác triệt để từ đối tượng học sinh Mặt khác để phát huy khả học sinh có kế hoạch bồi dưỡng giảng dạy (tập luyện ngoại khố khố) với đối tượng học sinh nhằm tạo gây hưng phấn, hứng thú chủ động học sinh trình tập luyện Do thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thể dục(GDTC) trường THPT Thống Nhất theo chương trình giáo dục người tồn diện Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà trăn trở làm để học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tác dụng tập luyện TDTT việc phát triển thể lực sức bền tồn diện Để từ có u thích say mê tập luyện chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 trường THPT Thống Nhất Cơ sở thực tiễn: Do yêu cầu xã hội ngày học sinh tốt nghiệp THPT yêu cầu chung phẩm chất đạo đức, trị mà cịn phải giáo dục để trở thành người lao động động, sáng tạo thích ứng với phát triển đa dạng với tốc độ nhanh xã hội Năm học 2011 - 2012 phân công theo kế hoạch nhà trường tổ chuyên môn trực tiếp giảng dạy môn thể dục khối 11: (11A1, 11A2, 11A6) Qua thực tế giảng dạy trường THPT Thống Nhất, tìm hiểu thực trạng học sinh, qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp thấy tiết học thể dục(GDTC) lúc đầu học sinh hăng hái tập luyện, sau đến cuối phần học sinh tập với vẻ uể oải rời rạc - không mang lại hiệu luyện tập mong muốn, không hồn thành tập, có tình trạng bỏ tập Đặc biệt kết thúc học thể dục(GDTC) đến học môn học khác học sinh mệt mỏi ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức mơn học khác học sinh Qua tìm hiểu có nhiều nguyên nhân gây nên như: + Sức khoẻ học sinh không đảm bảo + Tâm lý học sinh không ổn định - không thoải mái T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC + Bài tập đơn điệu, lặp lại học sinh khơng thích tập Điều kiện sân bãi phương tiện không đảm bảo, chưa đáp ứng nhu cầu.Nhưng nguyên nhân tượng mệt mỏi sớm hầu hết em học sinh, điều chứng tỏ sức bền chung em lứa tuổi cịn yếu Chính đặt vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 làm tảng, sở cho em nâng cao lực sức bền chung để chuẩn bị tốt tâm lý thể lực cho nội dung học sau này, từ em cảm thấy tự tin tập luyện yêu thích môn học II NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI: 1.Nhiệm vụ: Đề tài có nhiệm vụ: - Việc luyện tập nâng cao sức bền tập nhẩy dây ngắn, đồng nghĩa với việc phát triển thể lực, nâng cao sức khoẻ cho học sinh giúp em có sức khoẻ dồi dào, dẻo dai Hồn thành tốt có hiệu tập thể chất mà giáo viên đưa học thể dục - Có tâm lý tự tin thoải mái bước vào học buổi học Đảm bảo thể lực kéo dài lực phục vụ cho mục đích học tập nói chung cho học thể dục(GDTC) nói riêng Xây dựng tảng thể lực làm sở để lĩnh hội thực tập thể chất với khối lượng cường độ Nâng cao nhận thức học sinh sức bền từ có ý thức, để rèn luyện cách có khoa học, để cải thiện thể lực Củng cố bước đầu hồn thiện sức bền cho học sinh cấp học THPT góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập lao động chuẩn bị đầy đủ tâm sinh lý, kĩ có đủ tự tin để bước vào sống Yêu cầu đề tài: - Phát huy tối đa khả tiếp thu , hình dung kĩ thuật động tác học sinh qua giúp học sinh hình thành hồn thiện kĩ vận động , đặc biệt tiếp thu kĩ thuật động tác khó địi hỏi người học phải có tảng thể lực (Sức bền chung) có kĩ kĩ xảo vận động quy định chương trình mơn học III GIỚI HẠN CHỌN ĐỀ TÀI: Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu tài liệu tham khảo chương trình mơn học thể dục(GDTC), kết dạy học chưa cao Sự tiếp thu, tư kĩ kĩ xảo vận động thành tích học sinh không đồng Đặc biệt kĩ T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC thuật động tác khó địi hỏi người học phải có tảng thể lực định, làm ảnh hưởng tới tiếp thu kiến thức học sinh học với mệt mỏi, uể oải Để từ tìm giải pháp giảng dạy đạt kết cao Phạm vi nghiên cứu đối tượng học sinh khối 11 trường THPT Thống Nhất Nhằm góp phần tích cực cơng tác giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu nâng cao số lượng học sinh có thành tích thể thao định Để từ sở lựa chọn đối tượng học sinh có khiếu thực sự, ơn luyện để trở thành nhân tài cho đất nước IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu, học tập số giải pháp giảng dạy giáo viên tổ thơng qua q trình học tập cơng tác như: Với kinh nghiệm đúc rút trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn, qua dự, tài liệu tham khảo… Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, khảo sát điều tra phương pháp tổng hợp, phương pháp thị phạm phân tích đánh giá kết Kết hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, từ đưa giải pháp giảng dạy với nhiều đối tượng học sinh khác khắc phục khó khăn thiếu thốn dụng cụ sân bãi B: NỘI DUNG(GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) I - CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhiệm vụ trung tâm trường học hoạt động thầy hoạt động học sinh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: phát triển người tồn diện thời kì phương diện “Đức, Trí, Thể, Mỹ, Nghề nghiệp” xây dựng sở ban đầu hình thành nhân cách cho học sinh để từ học sinh kết hợp lý luận với thực tiễn lao động, học tập học lên bậc học cao Vậy vấn đề đặt làm để học sinh nắm vững tri thức khoa học mơn thể dục cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ chưa biết đến biết… Đặc trưng môn thể dục môn khoa học đưa vào cấp học, ngành học, môn mà tất học sinh phải hoàn thành cấp học T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC Môn học thể dục môn mà người học cần phải có sức khoẻ tốt hồn thành tốt nhiệm vụ mà ngành giáo dục đưa Mà sức bền chung vấn đề quan trọng việc thực tập Sức bền khả làm việc thời gian dài mà người không bị giảm sút cường độ vận động ý chí Nói cách khác: Sức bền khả chống lại mệt mỏi hoạt động nói chung hoạt động TDTT nói riêng khoảng thời gian Năng lực sức bền phần lớn phụ thuộc vào trình biến đổi thể nhằm trì đảm bảo cho hoạt động lâu dài ổn định hệ thần kinh kích thích có cường độ lớn Ngồi ý chí thành phần quan trọng để trì cường độ vận động mệt mỏi việc phát triển sức bền với rèn luyện ý trí việc làm cần tiến hành song song Chúng ta biết, hoạt động người đa dạng phong phú, mệt mỏi sinh đa dạng như: Mệt mỏi thể lực; Mệt mỏi trí óc; Mệt mỏi tâm lí chúng có quan hệ chặt chẽ với Trong hoạt động TDTT mệt mỏi thể lực sinh hoạt động bắp chiếm ưu Để xây dựng phương pháp giảng dạy sức bền cách khoa học người hướng dẫn cần phải hiểu rõ vấn đề có liên quan đến mệt mỏi Theo quan điểm sinh học mệt mỏi có hai giai đoạn là: Mệt mỏi có bù mệt mỏi bù Mệt mỏi có bù là: Khi người hoạt động thời gian kéo dài với cường độ định xuất mệt mỏi, nhờ có ý trí người tiếp tục luyện tập trì cường độ hoạt động Sau nỗ lực ý trí khơng cịn đủ khả trì cường độ hoạt động xuất mệt mỏi bù - dấu hiệu buộc người tập phải giảm cường độ hoạt động phải dừng tập luyện Mặt khác xem mệt mỏi từ góc độ tác động đến phận hay toàn hệ thống chức thể, hoạt động thực phận thể khơng q 1/3 số lượng tham gia gây nên mệt mỏi cục bộ, hoạt động mà tồn nhóm tham gia (2/3) gây nên mệt mỏi chung tác động đến hầu hết chức thể Dựa vào mệt mỏi nêu người ta chia sức bền làm hai loại sức bền chung sức bền chuyên môn Sức bền chung sức bền hoạt động kéo dài với cường độ trung bình thu hút hầu hết nhóm tham gia hoạt động, trường hợp khả ưa khí người sở sinh lý sức bền chung, tức khả làm việc thể điều kiện cung cấp đủ oxi Các hệ thống: T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC Tuần hồn, hơ hấp huy động tối đa để đáp ứng đầy đủ lượng ôxi cho hoạt động (trong thời gian định) II - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUNG MÔN THỂ DỤC (GDTC) Việc giảng dạy môn học thể dục nhà trường THPT Thống Nhất cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại với lý do: - Tài liệu tham khảo nghiên cứu hạn chế, đồ dùng, dụng cụ sân bãi tập luyện để phục vụ cho công việc giảng dạy giáo viên học tập tập luyện học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác phần đa đối tượng học sinh người dân tộc mường, nhận thức chậm, hiểu biết mặt đời sống kinh tế xã hội hạn chế đặc biệt chưa tiếp cận với thông tin đầy đủ hoạt động TDTT nước Bên cạnh nhiều học sinh chưa nhận thức ý nghĩa, tác dụng tập phát triển thể lực (Chủ yếu sức bền chung) nên q trình tập luyện khố ngoại khố chưa đạt kết đặc biệt hạn chế thành tích cá nhân Vì việc áp dụng giải pháp giảng dạy giáo viên việc làm cấp thiết đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, tiết học đối tượng học sinh Chẳng hạn việc giảng dạy tập bổ trợ kĩ thuật tập phát triển tố chất sức bền, hay trị chơi vận động phải vào điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị nhà trường Hơn việc giao tập nhà cho học sinh buổi tự tập luyện để nâng cao thành tích, hồn thiện kĩ thuật nâng cao tố chất sức bền việc làm cấp thiết Nhưng tập giáo viên phải vào trạng thái sức khoẻ, giới tính, độ tuổi lực hoạt động thể chất học sinh để tiến hành áp dụng tập cho phù hợp III - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUNG Qua giảng dạy môn TD trường THPT Thống Nhất từ năm 2010 mạnh dạn đề suất giải pháp giảng dạy tập phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 Nhằm giúp cho học sinh nâng cao thể lực (Sức bền chung) để từ học sinh hồn thiện tập, kĩ thuật động tác nâng cao thành tích nội dung theo chương trình học chủ điểm - Giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng thể chất học sinh để phân loại, nắm bắt cụ thể đối tượng học sinh tâm sinh lý lứa tuổi Thường xuyên T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC theo dõi kiểm tra định kì q trình tập luyện khố ngoại khố học sinh để từ người giáo viên xây dựng lập kế hoạch, lên giáo án cụ thể, phù hợp - Giáo viên người tổ chức hướng dẫn, phân tích làm mẫu kĩ thuật động tác, kĩ thuật tập cho học sinh, sau tiến hành cho học sinh tập luyện theo nhóm, tổ Giáo viên sử dụng tranh, ảnh chân dung, băng đĩa mô tập, kĩ thuật để nâng cao khả tiếp thu, khả tư hình dung tập học sinh tạo điều kiện tốt cho việc dạy, học tập luyện nội dung chương trình mơn học - Giáo viên có nhiệm vụ điều khiển quan sát sửa chữa kĩ thuật động tác cho học sinh (Chỉ nhũng sai lầm thường mắc cách khắc phục sửa sai cụ thể) Đồng thời thường xuyên vận dụng tập bổ trợ dạng tổ chức trò chơi để gây hứng thú, tính tích cực chủ động tập luyện học sinh tăng cường tính đồn kết thân giúp đỡ q trình tập luyện khoá ngoại khoá học sinh sống hàng ngày em * Giải pháp 1: (Phương pháp phát sức nhanh bền) a Các nhân tố cấu thành phương pháp luyện tập phát triển sức bền gồm: Số lượng, cường độ tập, thời gian nghỉ, tính chất nghỉ, đặc điểm cá nhân sinh hoạt, tâm lí, khả huy động nhóm tham gia tập Để phát triển sức bền chung với yêu cầu nâng cao khả ưa khí thể, tức nâng cao mức hấp thu oxi tối đa, trì khả thời gian dài, làm cho q trình hơ hấp, tuần hồn nhanh chóng bước vào hoạt động với hiệu suất cao, tốc độ mức gần giới hạn (65 - 75% cường độ tối đa) Quá trình luyện tập sức bền chung, tác động vào hệ tim mạch làm cho hệ tim mạch có biến đổi sâu sắc cấu tạo chức Những biến đổi biểu yên tĩnh hoạt động, tim phì đại giãn buồng tim, điều kiện để tăng thể tích tâm thu Còn mặt chức tim: Tập luyện sức bền chung làm giảm tần số co bóp tim yên tĩnh, giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, tiêu hao lượng hơn, thời gian nghỉ nhiều Chính biến đổi cấu tạo chức có ý nghĩa quan trọng, việc tăng khả tối đa tim, từ tăng sức bền Bài tập nhẩy dây ngắn số tập bổ trợ đáp ứng nguyên tắc điều kiện để phát triển sức bền chung là: - Bài tập phụ thuộc vùng cường độ trung bình cường độ lớn T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC - Cường độ tốc độ gần mức giới hạn 65 - 75% cường độ tốc độ tối đa - Tính chất hoạt động khả ưa khí (hấp thụ ơxi tối đa) - Huy động 2/3 nhóm tham gia hoạt động (80 - 90%) - Tác động chủ yếu đến hệ hô hấp, hệ tim mạch b Đặc điểm tập nhảy dây ngắn: - Dễ học, dễ thực hiện, động tác trò chơi vui hấp dẫn - Gần gũi với hoạt động người - Hiệu kinh tế, dễ áp dụng ( không tốn kém) c Khảo sát tình hình thực tế: - Chia lớp 11a1 làm nhóm: + Nhóm 1: Thực nghiệm A + Nhóm 2: Đối chứng B Mỗi nhóm 10 em học sinh tỷ lệ nam nữ Tiến hành đo mạch yên tĩnh trước tập, thu kết sau: Nhóm A: Stt 10 Họ tên Nguyễn Thị Bưởi Đinh Thị Chinh Lê Thị Diệu Lê Thị Duyên Phạm Ngọc Hà Võ Hồng Tuấn Quách Văn Thạo Đỗ Kim Thanh Phạm Hồng Quang Bùi Tấn Đạt ∑ n = 10 Tần số mạch: Số lần/phút 78 73 75 74 76 67 68 70 69 68 71.8 Nhóm B: Stt Họ tên Trần Thị Hải Tần số mạch: Số lần / Phút 76 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất 10 Sáng kiến kinh nghiệm GDTC Hà Thị Huế Hoàng Thị Kiều Bùi Thị Tùng Lâm Nguyễn Đình Nam Nguyễn Đình Quân Lê Văn Chưởng Nguyễn Đình Cương Đỗ Xn Đơng Mai Xn Tình ∑ n = 10 74 75 77 72 66 70 68 71 67 71.6 (Như giá trị trung bình tần số mạch nhóm tương đương nhau) Cả nhóm A & B thực giáo án chung, đến phần tập sức bền nhóm A tập chạy bền (nam 1000m, nữ 800m), cịn nhóm B tập nhảy dây ngắn theo nội dung phương pháp thống dẫn giáo viên Đầu tiên giáo viên làm mẫu động tác cách cầm dây đo dây, quay dây cổ tay từ sau trước dây gần đến mũi bàn chân cho dây qua chân, chân tiếp đất không trùng gối, động tác bật nhảy mũi bàn chân trước • Tập bổ trợ: Sau quan sát động tác mẫu giáo viên cho học sinh làm quen tập động tác mô (Không dây): Làm động tác trao dây, động tác bật nhảy chân tiếp đất gối • Tập với dây: Sau tập thục động tác mô giáo viên cho học sinh tiến hành tập với dây - Giáo viên quan sát, nhắc nhở, uốn nắn động tác cho học sinh • Khi học sinh tập tương đối tốt động tác yêu cầu em không nhẩy nhanh mà nhẩy với tốc độ vừa phải ( 40 - 60 lần/phút với nữ; 60 - 80 lần/phút với nam), tập nhẩy 30 giây, sau tăng dần thời gian từ 1- phút tăng tần số (80 - 100 lần/phút với nữ; 100 - 120 lần/phút với nam) • Giữa lần nhẩy có qng nghỉ từ 40 - 50s • Khi tập thục động tác nhẩy giáo viên tiếp tục hướng dẫn nhiều cách khác như: Nhẩy chân, nhẩy đá lăng chân trước luân phiên chân (duỗi thẳng gối mũi bàn chân), nhẩy bập bênh, nhẩy kép Ngoài thời gian luyện tập lớp giáo viên giao tập nhà, yêu cầu học sinh tập nhà cách nghiêm túc, đầy đủ T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC Tuy nhiên học đến nội dung chạy bền tập tập nhẩy dây mà phải tập luân phiên phối hợp với chạy bền số trò chơi vận động, tránh tập lặp lặp lại nội dung nhiều học liên tiếp dẫn đến nhàm chán không đạt kết mong muốn d Kết quả: Sau thời gian tháng luyện tập tiến hành kiểm tra lại mạch yên tĩnh trước tập luyện thu kết sau: Nhóm A: stt Họ tên Tần số mạch: Số lần / Phút Nguyễn Thị Bưởi 76 Đinh Thị Chinh 71 Lê Thị Diệu 74 Lê Thị Duyên 73 Phạm Ngọc Hà 74 Võ Hồng Tuấn 65 Quách Văn Thạo 67 Đỗ Kim Thanh 68 Phạm Hồng Quang 67 10 Bùi Tấn Đạt 66 ∑ n = 10 70.1 Nhóm B: Stt 10 ∑ Họ Và Tên Trần Thị Hải Hà Thị Huế Hoàng Thị Kiều Bùi Thị Tùng Lâm Nguyễn Đình Nam Nguyễn Đình Qn Lê Văn Chưởng Nguyễn Đình Cương Đỗ Xn Đơng Mai Xuân Tình n = 10 Tần số mạch: Số lần / Phút 73 71 72 74 70 64 65 65 66 63 68.3 Vậy mạch yên tĩnh trước vận động em giảm so với mạch yên tĩnh trước vận động kết kiểm tra trước đó, điều chứng tỏ tập sức bền có tác động đến hệ tim mạch, đặc biệt nhóm đối chứng tập tập nhảy dây ngắn 10 T/h:Nguyễn Thành Trung Năm học 20112012 Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC tần số mạch giảm rõ rệt (từ tần số mạch trung bình 10 em 71,6 lần/phút xuống 68,3 lần/phút Để đánh giá, nhìn nhận khẳng định cách khách quan hiệu tập nhảy dây ngắn nhận thấy dạng tập học sinh luyện tập có nhiều hứng thú hơn, tích cực hơn, tự giác hơn, em thi đua với tổ, nhóm - học hứng thú sơi Từ em dễ dàng hồn thành tốt tập mà giáo viên yêu cầu Một số em nhảy nhẩy không cách, em chủ động trao đổi với giáo viên, tìm cách tập đến nhiều em có khả nhẩy động tác nhẩy kép, thời gian trì từ đến phút Thực tế tập nhảy dây ngắn áp dụng phát triển tố chất sức bền chung mà tác động đến tố chất sức bật chuẩn bị tốt cho nội dung học nhẩy xa, nhẩy cao Như vậy, lần khẳng định tập nhẩy dây ngắn mang lại hiệu rõ rệt việc rèn luyện - nâng cao sức bền chung cho học sinh * Giải Pháp 2: (Phương pháp phát triển sức mạnh bền) Giải pháp áp dụng giảng dạy tập phát triển tố chất thể lực sức mạnh bền nội dung chạy cự ly trung bình + Bước 1: Tên tập phát triển tố chất thể lực + Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục đích tác dụng ý nghĩa tập + Bước 3: Giáo viên hướng dẫn, phân tích thị phạm kỹ thuật động tác tập cho học sinh + Bước 4: Giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát tranh, ảnh minh hoạ (có giải thích cụ thể cho động tác đơn lẻ, giai đoạn kĩ thuật) + Bước 5: Giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm, theo tổ, đồng loạt Đồng thời giáo viên quan sát kiểm tra sửa chữa kĩ thuật động tác học sinh cụ thể + Bước 6: Giáo viên gọi vài học sinh có kĩ thuật thực động tác tốt lên thực lại tập, kĩ thuật động tác mà lớp vừa học để học sinh lớp quan sát sau giáo viên cho học sinh tự nhận xét, giáo viên lắng nghe ý kiến nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm • Ví dụ 1: Bài tập phát triển tố chất sức mạnh bền “ Nằm sấp co duỗi tay” 11 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC + Mục đích: Tăng cường sức mạnh bắp tay + Kĩ thuật động tác: Nằm sấp hai tay chống xuống đất bàn tay chụm ngón hướng phía trước cánh tay thẳng chân chụm duỗi thẳng với thể (Thân trên) chạm đất mũi bàn chân + Thực động tác: Tư thân người nằm sấp kĩ thuật động tác co duỗi tay Khi co tay khuỷu tay ép sát lườn tư thân người thẳng hạ thấp ngực gần sát mặt sân tập đồng thời hít sâu sau từ từ duỗi tay giữ nguyên tư thân người duỗi thẳng tay thở Tiếp tục động tác tương tự hoàn thành số lần thực mà tập đưa + Giáo viên thị phạm động tác phân tích kĩ thuật động tác học sinh quan sát lắng nghe + Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh tập luyện đồng loạt Học sinh thực theo điều khiển giáo viên lớp trưởng (theo nhịp hô) + Giáo viên chia lớp thành hàng ngang cự ly dãn cách sải tay đứng so le nhau: + Giáo viên chọn vị trí thích hợp để quan sát điều khiển học sinh tập luyện                           Ghi chú: X : Chỉ học sinh ∆ : Chỉ giáo viên lớp trưởng + Học sinh thực động tác kĩ thuật “Nằm sấp co duỗi tay” lượt lượt học sinh nam thực 15 lần; nữ thực 10 lần Thời gian nghỉ lượt phút + Sau lượt thứ giáo viên tập trung học sinh theo hàng ngang cự ly giãn cách hẹp                         12 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC  Ghi chú: X: Chỉ học sinh ∆ : Chỉ giáo viên + Giáo viên gọi - học sinh có kĩ thuật động tác tốt làm mẫu cho lớp quan sát xem xét tự sửa chữa kĩ thuật động tác Giáo viên cho điểm miệng để gây hứng thú cho học sinh tập luyện + Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực nêu sai lầm thường mắc cách sửa sai sau cho học sinh giãn hàng cự ly học sinh cách sải tay đứng so le thực nốt khối lượng vận động mà tiết học đưa * Ví dụ 2: Bài tập Phát triển sức mạnh bền cơ: (Bài tập ngoại khoá) - lưng - bụng - Bài tập người: + Mục đích tác dụng: Khi đưa tập phát triển tố chất sức bền chung cho học sinh thực giáo viên phải hiểu rõ: xem mệt mỏi từ góc độ tác động đến phận hay toàn hệ thống chức thể, hoạt động thực phận thể khơng q 1/3 số lượng tham gia gây nên mệt mỏi cục bộ, hoạt động mà tồn nhóm tham gia (2/3) gây nên mệt mỏi chung tác động đến hầu hết chức thể Chính muốn học sinh phát triển sức bền chung cần đưa tập phát triển sức mạnh bền nhóm tham gia vận động nhóm lưng, bụng quan trọng thực tập có cường độ lớn thời gian kéo dài * Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền bụng + Một học sinh ngồi lên chân học sinh nằm ngửa, duỗi thẳng chân, thân đồng thời hai tay chắp sau gáy Dùng sức bụng nâng thân lên 13 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC thẳng gập sâu phía chân từ từ hạ thân xuống vị trí ban đầu động tác lặp lặp lại hết số lần mà tập đưa + Giáo viên thị phạm động tác phân tích kĩ thuật động tác học sinh quan sát lắng nghe + Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh cặp thực đồng loạt theo nhịp hô giáo viên lớp trưởng Đội hình tập luyện tập:                 ∆ Ghi chú: : Chỉ cặp học sinh ∆ : Chỉ giáo viên + Học sinh thực tập luân phiên Bài tập thực lần, mỗt lần học sinh thực 15 lượt sau đổi cho học sinh ngồi giữ chân thực động tác với số lần, lượt tương ứng Thời gian ngồi giữ chân thời gian nghỉ lần thực + Khi học sinh thực xong lần thứ tập giáo viên cho học sinh tập chung lớp thành hàng ngang cự ly giãn cách hẹp hang đâu ngồi hàng sau đứng gọi - cặp học sinh có kĩ thuật khơng tốt lên thực tập cho lớp quan sát tự rút kinh nghiệm + Giáo viên phân tích sai lầm thường mắc thực tập cách sửa sai cho học sinh lắng nghe + Giáo viên gọi - cặp học sinh thực kĩ thuật tập tốt lên thực cho lớp quan sát cho học sinh tư đánh giá nhận xét Đội hình củng cố bài:     Ghi chú: : Chỉ học sinh thực  Chỉ học sinh đứng ∆: Chỉ giáo viên 14 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất  Sáng kiến kinh nghiệm GDTC ∆ * Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền lưng (Tương tự kĩ thuật động tác tập phát triển sức bền bụng người thực nằm sấp dùng lưng nâng thể lên số thực nhau) C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I - KẾT LUẬN: - Qua thực tế giảng dạy môn thể dục chương trình lớp 11 từ năm học 2010 2011 nay, trình tìm hiểu, học tập số giải pháp giảng dạy giáo viên tổ thơng qua q trình học tập cơng tác như: Với kinh nghiệm đúc rút trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn, qua dự, tài liệu tham khảo trình đánh giá rút kinh nghiệm thực tế môi trường sư phạm thấy việc áp dụng số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 có kết cụ thể sau: + Hầu hết em hoàn thành tốt mục tiêu học đặt Học sinh hăng hái tập luyện hết học, khơng cịn tình trạng học sinh tập với vẻ uể oải, rời rạc Hơn kết thúc học thể dục đến học môn khác học sinh khơng cịn cảm giác uể oải, mệt mỏi hạn chế việc ảnh hưởng đến nhận thức tiếp thu kiến thức học thể dục + Việc lồng ghép giảng dạy tập phát triển tố chất thể lực (sức bền chung) nhằm làm tăng cường khối lượng vận động cường độ vận động để từ em hình thành thói quen tự giác, nghiêm túc tích cực học khố buổi tập ngoại khố + Thu hút sử dụng tối đa tính tích cực học sinh thơng qua tiết học lấy học sinh làm trọng tâm người thực tiết học giáo viên người hướng dẫn lên kế hoạch giao tập để học sinh thực tập luyện + Nhờ có tập phát triển tố chất thể lực (sức bền chung), nâng cao thành tích thể thao cá nhân mà học sinh cịn phát huy rộng rãi buổi tập ngoại khoá hoạt động lên lớp, thực tế sinh hoạt học tập 15 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC *Kết quả: Thể chất học sinh tăng lên rõ rệt, xuất nhiều học sinh có lực hoạt động TDTT thành tích thể thao cá nhân nâng dần lên tầm cao Phần đa chất lượng học sinh đánh giá qua kết học lực môn Thể dục đạt Khá - Giỏi Mặt khác học sinh đạt thành tích cao hoạt động TDTT chung nhà trường, tương lai tỉnh đạt thành tích cao * Kết qua năm học sau: - Năm học 2010 - 2011 + Học sinh giỏi: 50% + Học sinh TB: 38% + Học sinh yếu: 12% - Năm học 2011 - 2012 + Học sinh giỏi: 68% + Học sinh TB: 22% + Học sinh yếu: 10% II - KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Thể dục đối tượng học sinh trường THPT Thống Nhất mạnh dạn đề xuất số ý kiến đóng góp cụ thể sau: Đối với nhà trường: - Tạo điều kiên tốt trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh môn Thể dục Đặc biệt tài liệu tham khảo để giáo viên giảng dạy có điều kiện nghiên cứu, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khoá, hoạt động lên lớp để em có nhiều hội học tập trao đổi giúp đỡ lẫn Đặc biệt môn Thể dục giúp em lớp, học sinh nhà trường tham gia hoạt động hoà đồng hiểu hơn, đoàn kết tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau vươn lên học tập Đối với giáo viên: - Tiến hành kiểm tra định kì học sinh để đánh giá mức độ phát triển thể chất em để qua giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng, kế hoạch giảng dạy kịp thời, xác khoa học 16 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC - Thường xuyên tự nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan, tham gia đầy đủ lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kĩ sư phạm để từ xây dựng kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh: - Cần trang bị đầy đủ cho trang phục, dụng cụ tập luyện như: Quần, áo, dầy để phù hợp với nội dung môn học - Xây dựng kế hoạch tập luyện TDTT cá nhân khoa học xác phù hợp với khả thân để từ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đặc biệt thể thao thành tích cao - Tích cực tự giác buổi học khố ngoại khoá để nâng cao sức khoẻ khả hoạt động TDTT Mặt khác thường xuyên theo dõi thông tin hoạt động TDTT qua kênh thơng tin, tun truyền như: Báo, Đài, Truyền hình, sách Ngày 10 tháng 04 năm 2012 Người viết Nguyễn Thành Trung XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục năm 2000 < Nhà xuất giáo dục> Sách giáo viên Thể dục 10 Sách giáo viên Thể dục 11 18 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC Sách giáo viên Thể dục 12 Y học thể dục thể thao Trò chơi vận động vui chơi giải trí Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học < Nhà xuất TDTT Hà Nội> Tâm lý học < Nhà xuất giáo dục > lý thuyết thực hành môn điền kinh < Trường ĐH SPTDTT TƯ I Hà Tây biên soạn> 10 Tâm lý học TDTT < Trường ĐH SPTDTT TƯ I - Hà Tây biên soạn > 11 Giáo dục Thời đại www.gdtd.com.vn http://violet.vn/tulieusu PHỤ LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU (ĐẶT VẤN ĐỀ) 19 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- Trường THPT Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm GDTC I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI: III GIỚI HẠN CHỌN ĐỀ TÀI: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B: NỘI DUNG(GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) I: CƠ SỞ LÝ LUẬN: II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI: III: GIẢI PHÁP 12 C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: 16 20 T/h:Nguyễn Thành Trung 2012 Năm học 2011- ... HIỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUNG Qua giảng dạy môn TD trường THPT Thống Nhất từ năm 2010 mạnh dạn đề suất giải pháp giảng dạy tập phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 Nhằm giúp cho học sinh. .. sức bền tồn diện Để từ có u thích say mê tập luyện chọn đề tài ? ?Một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh khối 11 trường THPT Thống Nhất Cơ sở thực tiễn: Do yêu cầu xã hội ngày học. .. hết em học sinh, điều chứng tỏ sức bền chung em lứa tuổi cịn yếu Chính đặt vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 làm tảng, sở cho em nâng cao lực sức bền chung

Ngày đăng: 10/01/2015, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan