tổng quan về kim loại nặng trong nước thải

98 3.4K 15
tổng quan về kim loại nặng trong nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 3 7 M UỞ ĐẦ 8 PH N I : T NG QUAN V KIM LO I N NG TRONG N C Ầ Ổ Ề Ạ Ặ ƯỚ TH IẢ 10 CH NG I : GI I THI U S L C V KIM LO I N NGƯƠ Ớ Ệ Ơ ƯỢ Ề Ạ Ặ 10 I.1. Gi i thi u s l c v kim lo i n ngớ ệ ơ ượ ề ạ ặ 10 I.2. Kim lo i n ng trong môi tr ng n cạ ặ ườ ướ 13 CH NG II : GI I THI U M T S CÁC KIM LO I N NG VÀ CÁC ƯƠ Ớ Ệ Ộ Ố Ạ Ặ NH H NG C A CHÚNG LÊN C TH H U C S NG VÀ CON Ả ƯỞ Ủ Ơ Ể Ữ Ơ Ố NG IƯỜ 15 II.1. Crom 15 II.1.1. Ngu n phát sinhồ 15 I.1.2. c tính Độ 16 II.1.3. Tiêu chu n cho phép c a Crom trong n cẩ ủ ướ 16 II.2. ng Đồ 16 II.2.1. Ngu n phát sinhồ 16 II.2.2. c tính Độ 17 II.3. Chì 18 II.3.1. Ngu n phát sinhồ 18 II.3.2. c tính Độ 19 II.3.3. Tiêu chu n cho phép c a Pb trong n c ẩ ủ ướ 19 II.4.Th y ngân ủ 20 II.4.1. Ngu n phát sinh ồ 20 II.4.2. c tính Độ 22 II.4.3. Tiêu chu n cho phép c a th y ngân trong n c ẩ ủ ủ ướ 23 II.5.Cadmi 23 II.5.1. Ngu n g c phát sinh ồ ố 24 II.5.2. c tính Độ 24 II.5.3. Tiêu chu n cho phép c a Cd trong n c ẩ ủ ướ 25 II.6. Asen 25 II.6.1. Ngu n g c phát sinh ồ ố 25 II.6.2. c tính Độ 26 II.6.3. Tiêu chu n c a As trong n cẩ ủ ướ 27 II.7. Niken 27 II.7.1. Ngu n g c phát sinhồ ố 27 II.7.2. c tính Độ 28 II.7.3. N ng gi i h nồ độ ớ ạ 28 NGUYÊN TỐ 29 PH N II: GI I THI U M T S CÁC PH NG PHÁP X LÝ Ầ Ớ Ệ Ộ Ố ƯƠ Ử KIM LO I N NG TRONG MÔI TR NG N CẠ Ặ ƯỜ ƯỚ 32 CH NG I : PH NG PHÁP K T T A ƯƠ ƯƠ Ế Ủ 36 I.1. C ch c a ph ng phápơ ế ủ ươ 36 I.2. Quá trình oxi hóa khử 37 I.3. Quá trình k t t a ế ủ 40 B ng II.1 : pH t i i m b t u k t t a c a các kim lo iả ạ đ ể ắ đầ ế ủ ủ ạ 41 I.4. u nh c i m c a ph ng phápƯ ượ đ ể ủ ươ 43 44 CH NG II: PH NG PHÁP SINH H CƯƠ ƯƠ Ọ 44 II.1. Ph ng pháp h p thu sinh h c ươ ấ ọ 45 II.1.1. nh ngh a ph ng pháp h p thu sinh h c Đị ĩ ươ ấ ọ 45 II.1.2. Gi i thi u ph ng pháp vi t o trong x lý n c th i ớ ệ ươ ả ử ướ ả 45 II.1.3.Tri n v ng ng d ng c a ph ng pháp h p thu sinh h c trongể ọ ứ ụ ủ ươ ấ ọ ng d ng v o x lý kim lo i n ng ứ ụ à ử ạ ặ 49 II.2. Ph ng pháp chuy n hóa sinh h c ươ ể ọ 50 II.2.1. Ph ng pháp chuy n hóa kim lo i n ng b ng ph ng phápươ ể ạ ặ ằ ươ chuy n hóa tr c ti p ể ự ế 50 II.2.2. Ph ng pháp chuy n hóa sinh h c gián ti p x lý kim lo iươ ể ọ ế để ử ạ n ng ặ 51 II.2.3. u nh c i m c a ph ng pháp Ư ượ đ ể ủ ươ 51 II.3. Ph ng pháp s d ng lau s y ươ ử ụ ậ 52 II.3.1. C ch c a ph ng pháp s d ng lau s yơ ế ủ ươ ử ụ ậ 52 II.3.2. u nh c i m c a ph ng pháp s d ng lau s yƯ ượ đ ể ủ ươ ử ụ ậ 53 * Nh c i m ượ đ ể 53 II.3.3. Tri n v ng ng d ng ph ng pháp lau s y Vi t Nam ể ọ ứ ụ ươ ậ ở ệ 54 CH NG III : PH NG PHÁP H P PH VÀ TRAO I IONƯƠ ƯƠ Ấ Ụ ĐỔ 54 III.1. Ph ng pháp h p ph ươ ấ ụ 54 III.1.1. C ch quá trình h p ph ơ ế ấ ụ 55 III.1.2. Gi i thi u m t s ch t h p ph kim lo i n ng ớ ệ ộ ố ấ ấ ụ ạ ặ 56 III.1.3. u nh c i m c a ph ng pháp h p ph Ư ượ đ ể ủ ươ ấ ụ 58 III.2. Ph ng pháp trao i ionươ đổ 58 III.2.1. C ch c a ph ng pháp trao i ion ơ ế ủ ươ đổ 58 III.2.2. Gi i thi u m t s ch t trao i ion :ớ ệ ộ ố ấ đổ 61 III.2.3. u nh c i m c a ph ng pháp h p ph trao i ion Ư ượ đ ể ủ ươ ấ ụ đổ 62 CH NG IV: PH NG PHÁP I N HÓAƯƠ ƯƠ Đ Ệ 63 IV.1. C ch chung c a quá trình i n hóa:ơ ế ủ đ ệ 63 IV.2. S d ng tr c ti p ph ng pháp i n hóa x lý kim lo i n ngử ụ ự ế ươ đ ệ để ử ạ ặ (Tích lu i n c c ) ỹ đ ệ ự 64 IV.2.1. Gi i thi u ph ng pháp ớ ệ ươ 64 IV.2.2. u nh c i m c a ph ng pháp Ư ượ đ ể ủ ươ 66 IV.3. Ph ng pháp th m tách i n hóa ( i n th m tách) ươ ẩ đ ệ Đ ệ ẩ 66 IV.3.1. Gi i thi u ph ng phápớ ệ ươ 66 IV.3.2. u nh c i m c a ph ng pháp Ư ượ đ ể ủ ươ 67 PH N III: NGHIÊN C U, TH M DÒ PH NG PHÁP X LÝ Ầ Ứ Ă ƯƠ Ử KIM LO I N NG B NG CH T H P PH SINH H C CÓ Ạ Ặ Ằ Ấ Ấ Ụ Ọ NGU N G C T CH T TH I TH Y S N (CHITOSAN)Ồ Ố Ừ Ấ Ả Ủ Ả 69 CH NG I : GI I THI U V CH T CHITOSAN ƯƠ Ớ Ệ Ề Ấ 69 I.1. Khái ni m v chitosan:ệ ề 69 TÊN LOÀI 69 I.2. Công th c hóa h c c a chitin v chitosan ứ ọ ủ à 70 I.3. Các ng d ng c a chitin v chitosan trong cu c s ng ứ ụ ủ à ộ ố 71 CH NG II : C S C A PH NG PHÁP TH C NGHI MƯƠ Ơ Ở Ủ ƯƠ Ự Ệ 73 II.1. Ph ng pháp h p phươ ấ ụ 73 II.1.1. Hi n t ng h p ph ệ ượ ấ ụ 73 II.1.2. H p ph ng nhi t ấ ụ đẳ ệ 74 II.2. C ch h p ph kim lo i n ng c a chitosan ơ ế ấ ụ ạ ặ ủ 76 CH NG III : TH C NGHI M TH M DÒ KH N NG H P PH KIM ƯƠ Ự Ệ Ă Ả Ă Ấ Ụ LO I N NG (Cr6+) C A CHITOSANẠ Ặ Ủ 79 III.1. L a ch n kim lo i n ng x lý trong th c nghi m ự ọ ạ ặ ử ự ệ 79 III.2. L a ch n các thông s ti n h nh th c nghi mự ọ ố để ế à ự ệ 80 III.2.1. L a ch n n ng Cr6+ ự ọ ồ độ 80 III.2.2. L a ch n kho ng pHự ọ ả 81 III.2.3. L a ch n t c khu yự ọ ố độ ấ 81 III.2.4. L a ch n kho ng nhi t ự ọ ả ệ độ 81 III.2.5. Hóa ch t, thi t b v d ng c c s d ng trong th c nghi mấ ế ị à ụ ụ đượ ử ụ ự ệ 82 III.3. Xác nh kh n ng h p ph Cr6+ c a chitosan đị ả ă ấ ụ ủ 82 III.4. Xác nh m t s y u t nh h ng t i kh n ng h p ph đị ộ ố ế ố ả ưở ớ ả ă ấ ụ 85 c a chitosan ủ 85 III.4.1. nh h ng c a t c khu y Ả ưở ủ ố độ ấ 85 III.4.2. nh h ng c a th i gian khu y Ả ưở ủ ờ ấ 86 III.4.3. Xác nh nh h ng c a pH đị ả ưở ủ 87 III.4.4. nh h ng c a nhi t Ả ưở ủ ệ độ 89 III.4.5 . Xác nh l ng chitosan t i u khi x lý n c có ch a h mđị ượ ố ư ử ướ ứ à l ng Cr6+ l 50 mg/lượ à 90 III.4.6. K t qu nghiên c uế ả ứ 92 K T LU NẾ Ậ 94 Evaluation of chitin and chitosan as a sorbent for preconcentration of phenol and Chlorophenols in Water, 1998. .99 MỞ ĐẦU Trong một vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nước, nghành công nghiệp Việt Nam đã có những tiến bộ không ngừng cả về số lượng các nhà máy cũng chủng loại các sản phẩm và chất lượng cũng ngày càng được cải thiện. Nghành công nghiệp phát triển đã đem lại cho nhân dân những hàng hóa rẻ hơn mà chất lượng không thua kém so với hàng ngoại nhập là bao nhiêu. Ngoài ra, ngành công nghiệp cũng đóng một vai trò đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh những tác động tích cực do nghành công nghiệp mang lại thì cũng phải kể đến những tác động tiêu cực. Một trong những mặt tiêu cực đó là các loại chất thải do các nghành công nghiệp thải ra ngày càng nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ của người dân. Môi trường sống của người dân đang bị đe dọa bởi các chất thải công nghiệp, trong đó vấn đề bức xúc nhất phải kể đến nguồn nước. Hầu hết các hồ, ao sông, ngòi đi qua các nhà máy công nghiệp ở Việt Nam đều bị ô nhiễm đặc biệt là các hồ ao trong các đô thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở Việt Nam là nước thải công nghiệp có chứa kim loại nặng như: thủy ngân, chì, kẽm, đồng, crôm, nikel ảnh hưởng của các kim loại này gây ra rất lớn (ngay cả khi chúng ở nồng độ rất thấp) do độc tính cao và khả năng tích luỹ lâu dài trong cơ thể sống. Các nguồn chính thải ra các kim loại nặng này là từ các nhà máy cơ khí, nhà máy luyện kim, nhà máy mạ và các nhà máy hóa chất Tác động của kim loại nặng tới môi trường sống là rất lớn, tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam việc xử lý các nguồn nước thải chứa kim loại nặng từ các nhà máy vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức. Bởi các nhà máy ở Việt Nam thường là có quy mô sản xuất vừa và nhỏ do vậy khả năng đầu tư vào các hệ thống xử lý nước thải là hạn chế. Hầu hết các nhà máy chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý quá sơ sài do vậy nồng độ kim loại nặng của các nhà máy thải ra môi trường thường là các hệ thống sông, hồ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Theo đánh giá của một số các công trình nghiên cứu hầu hết các sông, hồ ở hai thành phố lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, và một số thành phố có các khu công nghiệp lớn như Bình Dương nồng độ kim loại nặng của các sông ở các khu vực này đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 3 đến 4 lần [32]. Có thể kể đến các sông ở Hà Nội như sông Tô lịch, sông Nhuệ (nơi có nhiều nhà máy công nghiệp), ở thành phố Hồ Chí Minh là sông Sài Gòn và kênh Nhiêu Lộc, kênh Sài Gòn Trước hiện trạng trên, đòi hỏi phải có những phương pháp thích hợp, hiệu quả để xử lý kim loại nặng nhằm tránh và hạn chế những tác động xấu của nó đến môi trường và sức khỏe cộng động. Nội dung của đồ án: Phần I : Tổng quan về nước thải chứa kim loại nặng Phần II : Giới thiệu một số các phương pháp xử lý kim loại Phần III : Nghiên cứu, thăm dò khả năng sử dụng chất hấp phụ sinh học có nguồn gốc từ chất thải thủy sản (chitosan) để xử lý kim loại nặng (Cr 6+ ) Kết luận PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI NẶNG I.1. Giới thiệu sơ lược về kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm 3 . Các kim loại quan trọng nhất trong việc xử lý nước là Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, As, Một vài các kim loại trong số này có thể cần thiết cho cơ thể sống (bao gồm động vật, thực vật, các vi sinh vật) khi chúng ở một hàm lượng nhất định như Zn, Cu, Fe tuy nhiên khi ở một lượng lớn hơn hoặc nhỏ hơn nó sẽ trở nên độc hại. Những nguyên tố như Pb, Cd, Ni không có lợi ích nào cho cơ thể sống. Những kim loại này khi đi vào cơ thể động vật hoặc thực vật ngay cả ở dạng vết cũng có thể gây độc hại. Trong tự nhiên, kim loại nặng tồn tại trong ba môi trường: môi trường khí, môi trường nước và môi trường đất. Trong môi trường khí, kim loại nặng thường tồn tại ở dạng hơi kim loại. Các hơi kim loại này phần lớn là rất độc, có thể đi vào cơ thể con người và động vật khác qua đường hô hấp. Từ đó gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người và động vật. Trong môi trường đất thì các kim loại nặng thường tồn tại ở dưới dạng kim loại nguyên chất, các khoáng kim loại, hoăc các ion Kim loại nặng có trong đất dưới dạng ion thường được cây cỏ, thực vật hấp thụ làm cho các thực vật này nhiễm kim loại nặng… Và nó có thể đi vào cơ thể con người và động vật thông qua đường tiêu hóa khi người và động vật tiêu thụ các loại thực vật này. Trong môi trường nước thì kim loại nặng tồn tại dưới dạng ion hoặc phức chất Trong ba môi trường thì môi trường nước là môi trường có khả năng phát tán kim loại nặng đi xa nhất và rộng nhất. Trong những điều kiện thích hợp kim loại nặng trong môi trường nước có thể phát tán vào môi trường đất hoặc khí. Kim loại nặng trong nước làm ô nhiễm cây trồng khi các cây trồng này được tưới bằng nguồn nước có chứa kim loại nặng hoặc đất trồng cây bị ô nhiễm bởi nguồn nước có chứa kim loại nặng đi qua nó. Do đó kim loại nặng trong môi trường nước có thể đi vào cơ thể con người thông qua con đường ăn hoặc uống. Bảng I.1 : Một số các kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng đến cơ thể sống TÊN KIM LOẠI NẶNG KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ (g) KHỐI LƯỢNG RIÊNG (g/cm 3 ) ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC VẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG VẬT Pt 195 21,4 Độc - Hg 200,56 13,59 Độc Độc Pb 207 11,34 Độc Độc Cu 64 8,92 Cần thiết Độc Cần thiết Độc Co 59 8,9 - Cần thiết Ni 59 8,9 Độc Cần thiết Cd 112 8,65 Độc Độc Fe 56 7,86 Cần Cần thiết Cr 52 7,2 Cần thiết Độc Cần thiết Mn 55 7,2 Cần thiết Độc Cần thiết Zn 65 7,14 Cần thiết Các quá trình sản xuất công nghiệp, quá trình khai khoáng, quá trình tinh chế quặng, kim loại, sản xuất kim loại thành phẩm là các nguồn chính gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước. Thêm vào đó, các hợp chất của kim loại nặng được sử dụng rộng rãi trong các nghành công nghiệp khác như quá trình tạo màu và nhuộm, ở các sản phẩm của thuộc da, cao su , dệt, giấy, luyện kim, mạ điện và nhiều nghành khác cũng là nguồn đáng kể gây ô nhiễm kim loại nặng. Khác biệt so với nước thải nghành công nghiệp, nước thải sinh hoạt thường có chứa trong nó một lượng kim loại nhất định bởi quá trình tiếp xúc lâu dài với Cu, Zn, hoặc Pb của đường ống hoặc bể chứa. Sự tồn tại của kim loại nặng ở trong nước thải sinh hoạt do các tác nhân trong các mỹ phẩm dùng để trang điểm, rửa mặt Một vài hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp cũng làm gia tăng ô nhiễm kim loại nặng như : Cu được thêm vào thức ăn cho lợn và được bài tiết ra một lượng lớn bởi các loài động vật. Kim loại nặng được phân loại nói chung là chất độc hại hoặc rất độc hại đối với các động vật sống dưới nước hoặc rất nhiều các loài thực vật mặc dù ngay cả khi với mỗi loài hoặc một nhóm loài có liên quan gần gũi tới nhau thì chúng đều có độ nhạy cảm với ảnh hưởng của kim loại là khác nhau. Chỉ một phần nhỏ các tác động của kim loại nặng đối với các thực vật nhỏ thủy sinh được biết đến. Tuy nhiên các loại tảo, các loài động vật nhỏ không có xương sống, các loài các loại được nghiên cứu rộng rãi. Nói chung trong môi trường nước thì kim loại nặng có thể được liệt kê sẵp xếp theo thứ tự giảm độc hại như sau: Hg, Cd, Cu, Ni, Pb, Cr, Co [20] Tuy nhiên sự sắp xếp này chỉ là tương đối và các vị trí của các nguyên tố này trong chuỗi sẽ rất khác nhau với từng loài, từng điều kiện và đặc điểm môi trường. Phân chia theo sự khác biệt về đặc tính của độ nhạy cảm với các kim loại, độc tính của các kim loại rất đa dạng với các điều kiện môi trường chính bởi vì ảnh hưởng của điều kiện môi trường khác nhau lên các đặc tính của từng kim loại. Nghiên cứu ảnh hưởng, hậu quả của kim loại nặng trong nước tới sinh thái thường gặp những cản trở bởi thực tế là các tạp chất ô nhiễm khác luôn luôn có mặt, do đó khó có thể xác định được mức độ ô nhiễm hay hậu quả của các kim loại có trong nước thải gây nên với môi trường sinh thái. Trong môi trường thì các kim loại nặng tồn tại trong các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ. Có một vài bằng chứng cho thấy rằng khi trong nước thải có chứa [...]... TCVNB-5495 (phụ lục) PHẦN II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Qua những khái quát sơ bộ về ảnh hưởng của kim loại nặng tới sức khỏe và môi trường sống của con người, ta thấy việc xử lý kim loại nặng trong nước thải là rất cần thiết *Phương pháp xử lý kim loại nặng nói riêng và phương pháp xử lý nước thải nói chung đều cần : + Đơn giản + Rẻ tiền + Nguyên vật liệu... thiểu và tránh ảnh hưởng tiêu cực của kim loại nặng lên cơ thể con người và môi trường sống thì ta phải làm cho môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm kim loại nặng Muốn vậy ta cần có những biện pháp hạn chế, giảm thiểu, xử lý các nguồn thải có chứa kim loại nặng trước khi đưa chúng ra môi trường xung quanh Nói chung, ở Việt Nam nước thải công nghiệp có chứa kim loại nặng sau khi xử lý phải đạt TCVNB-5495... loạn trong cơ thể con người và tạo ra các bệnh nguy hiểm như rối loạn cơ quan thần kinh, phá hủy gan, thận hoặc gây ra các bệnh ung thư I.2 Kim loại nặng trong môi trường nước Ion kim loại nặng trong môi trường nước thường kết hợp với các thành phần khác để chuyển về trạng thái bền hơn Trong nước chúng thường bị hyđrat hóa tạo ra lớp vỏ là các phân tử nước che chắn nó với các phân tử không phải là nước. .. chung và nước thải nói riêng Các phương pháp sử dụng để xử lý nước thải thì quá thô sơ và thường xử lý tập trung lẫn các loại nước thải trong các khâu khác nhau Do vậy hiệu quả xử lý rất thấp Hiện nay các nhà máy ở Việt Nam thường sử dụng phương pháp kết tủa hiđroxit để xử lý nước thải kim loại nặng Gần đây một số nhà máy có sử dụng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước thải kim loại nặng tuy nhiên... trình mạ kim loại và mạ điện khác + Trong các nghành công nghiệp hóa chất Trong các quá trình mạ trong công nghiệp thì nghành sản xuất ô tô sản xuất ra nhiều các sản phẩm mạ crom nhất Nguồn chính của việc thải các hợp chất crom là các axit crom được sử dụng trong quá trình mạ Cr3+ xuất hiện trong nước thải phần lớn là do quá trình khử Cr 6+ trong nước thải công nghiệp Tuy nhiên trong các nước thải mạ... đồng trong nước thải công nghiệp là nước thải quá trình mạ và nước thải quá trình rửa, ngâm trong bể có chứa đồng Các bể làm bằng đồng và đồng thau thường bị các axit mạnh, trong các quá trình chứa, đựng các dung dịch, oxi hóa làm đồng tan vào trong dung dịch Còn trong các quá trình mạ, đồng được sử dụng làm nguyên liệu chính hoặc chỉ là lớp phủ cho các kim loại như vàng, bạc Đồng trong nước thải. .. chi và mắt Sơ đồ dây chuyền đường đi của kim loại nặng từ môi trường nước vào cơ thể con người Đất Thực vật Nước thải Động vật Người Nước Nước uống Tóm lại các kim loại tồn tại và luân chuyển trong môi trường nước thường có nguồn gốc hầu hết từ các nghành công nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp có sử dụng các kim loại ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ chất thải sinh hoạt của con người Sau khi phát... độ các kim loại có trong nước thải cần xử lý Trong nước thải chứa kim loại thường tồn tại dưới dạng ion ở nhiều dạng khác nhau có những hợp chất hoặc chất dễ kết tủa nhưng có những chất khó kết tủa hoặc cực độc hại như các hợp chất của Cr 6+ ta phải tiến hành xử lý biến đổi các chất đó về dạng ít độc hơn và dễ kết tủa hơn I.2 Quá trình oxi hóa khử Như đã nói ở trên, để xử lý kim loại nặng trong nước. .. hay hyđro oxo kim loại tức là các sản phẩm hyđroxit, oxit hay oxit hyđroxit hỗn hợp Quá trình này gọi là quá trình thủy phân của kim loại, ion kim loại với nước Như đã trình bày, việc tách proton ra khỏi các phân tử nước nằm sát các ion kim loại là nhờ vào lực đẩy tĩnh điện, tức là phụ thuộc vào điện tích của các ion kim loại và khoảng cách giữa chúng với các phân tử nước Do vậy ion kim loại nào có điện... xuất là từ các sản phẩm hợp kim như hợp kim thép, hợp kim niken đồng - niken, niken kim loại và các hợp kim khác II.7.2 Độc tính Độ hòa tan của các muối niken là khá cao, niken là kim loại có tính năng động cao trong môi trường nước, có khả năng tạo phức bền với các chất hữu cơ tự nhiên và tổng hợp Nó được tích tụ trong các chất sa lắng, trong cơ thể thực vật bậc cao và một số loại vi sinh Niken có độc . LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI NẶNG I.1. Giới thiệu sơ lược về kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm 3 . Các kim. khí. Kim loại nặng trong nước làm ô nhiễm cây trồng khi các cây trồng này được tưới bằng nguồn nước có chứa kim loại nặng hoặc đất trồng cây bị ô nhiễm bởi nguồn nước có chứa kim loại nặng. chế quặng, kim loại, sản xuất kim loại thành phẩm là các nguồn chính gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước. Thêm vào đó, các hợp chất của kim loại nặng được sử dụng rộng rãi trong các

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI

      • CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI NẶNG

        • I.1. Giới thiệu sơ lược về kim loại nặng

        • I.2. Kim loại nặng trong môi trường nước

        • CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁC KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN CƠ THỂ HỮU CƠ SỐNG VÀ CON NGƯỜI

          • II.1. Crom

            • II.1.1. Nguồn phát sinh

            • I.1.2. Độc tính

            • II.1.3. Tiêu chuẩn cho phép của Crom trong nước

            • II.2. Đồng

              • II.2.1. Nguồn phát sinh

              • II.2.2. Độc tính

              • II.3. Chì

                • II.3.1. Nguồn phát sinh

                • II.3.2. Độc tính

                • II.3.3. Tiêu chuẩn cho phép của Pb trong nước

                • II.4.Thủy ngân

                  • II.4.1. Nguồn phát sinh

                  • II.4.2. Độc tính

                  • II.4.3. Tiêu chuẩn cho phép của thủy ngân trong nước

                  • II.5.Cadmi

                    • II.5.1. Nguồn gốc phát sinh

                    • II.5.2. Độc tính

                    • II.5.3. Tiêu chuẩn cho phép của Cd trong nước

                    • II.6. Asen

                      • II.6.1. Nguồn gốc phát sinh

                      • II.6.2. Độc tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan