thực trạng và giải pháp tăng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè kim anh

70 1.6K 14
thực trạng và giải pháp tăng năng suất lao động  tại công ty cổ phần chè kim anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, năng suất lao động có ảnh hưởng quyết định tới khả năng cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của từng quốc gia, từng ngành, từng doanh nghiệp. Hơn nữa năng suất lao động còn là cơ sở để tính lương cho công nhân, năng suất lao động càng cao thì thu nhập của người lao động càng lớn. Sinh thời Cỏc-Mỏc luụn khẳng định vai trò quyết định và quan trọng của tăng năng suất lao động đến sự phát triển xã hội. Cùng với những biến đổi sâu sắc về sự chuyển đổi về phân công lao động và cơ cấu kinh tế, sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu dự trữ cũng như vai trò ngày càng tăng của các nhân tố đầu vào như khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, chất lượng nguồn nhõn lực…đó đặt ra những vấn đề mới đối với quan niệm về bản chất, phương pháp tính toán cũng như các biện pháp tăng năng suất lao động Nhận thức được tầm quan trọng của năng suất lao động, đồng thời qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần chè Kim Anh, cùng với những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian học tập tại trường em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp tăng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim Anh”. Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài gồm có: Phần I: Cơ sở lý luận về năng suất lao động trong doanh nghiệp Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim Anh. Phần III: Một sè giải pháp nhằm nâng cao năng suất Lao động ở công ty cổ phần chè Kim Anh. Là một sinh viên lần đầu tiếp cận với thực tế và trước một đề tài tổng hợp bao gồm nhiều nội dung, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi 1 những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, tiến sĩ Trần Thị Thu và cỏc cụ chỳ ở phòng tổ chức Lao động công ty cổ phần chè Kim Anh đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Hà nội tháng 4 năm 2002. Sinh viên: Cao Thị Hương Ly 2 NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm và các nhân tố tăng năng suất lao động. 1.Khái niệm về năng suất lao động , cường độ lao động, tăng năng suất lao động. a. Khái niệm về năng suất lao động: Cho đến nay đó cú rất nhiều quan niệm khác nhau về năng suất lao động, nhưng ở đây ta xem xét một số quan niệm sau:  Theo Cỏc-Mỏc: Năng suất lao động là “sức sản xuất của lao động cụ thể có Ých”. Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một thời gian nhất định.  Theo quan niệm truyền thống: Năng suất lao động là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao động để tạo ra đầu vào đó. Năng suất lao động được đo băng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.  Theo quan niệm mới: Năng suất lao động là một trạng thái tư duy. Nó là thái độ tìm kiếm những gì đang tồn tại. nó đòi hỏi những cố gắng phi thường không ngừng vươn lên thích ứng những điều kiện kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới. Như vậy, khi nói về năng suất lao động Cỏc-Mỏc chỉ rõ năng suất lao động là sức sản xuất của loại lao động mà ta có thể cân đong, đo đếm được, sản phẩm của Lao động đó phải là những sản phẩm có Ých tức là phải thoả mãn nhu cầu của xã hội và được xã hội chấp nhận. 3 Với quan niệm truyền thống năng suất lao động chỉ thuần tuý thể hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào (lao động). Nếu đầu ra lớn hơn đạt từ một đầu vào giống nhau hoặc với đầu ra giống nhau từ một đầu vào nhỏ hơn cần nói NSLĐ cao hơn. Còn quan niệm mới nhấn mạnh đến mặt chất và phản ánh tính phức tạp của năng suất lao động. Năng suất lao động được hiểu rộng hơn, nã như mét chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội. Từ những quan niệm trên ta có thể chỉ ra rằng năng suất lao động là hiệu quả sản xuất của lao động có Ých trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra được mối quan hệ giữa năng suất - chất lượng cuộc sống- việc làm và sự phát triển bền vững. b. Khái niệm về cường độ lao động. Cường độ Lao động là mức khẩn trương về lao động. Trong cùng một thời gian, mức chi phí năng lượng bắp thịt, trí não thần kinh của con người càng nhiều thì cường độ lao động càng lớn. Cỏc-Mỏc gọi cường độ lao động là khối lượng lao động bị Ðp vào trong một thời gian nhất định hoặc còn gọi là những số lượng lao động khác nhau bị tiêu phí trong cùng một đơn vị thời gian. Qua đó ta thấy, mặc dù năng suất lao động và cường độ lao động không giống nhau nhưng chúng cũng không tách rời nhau vì cường độ lao động cũng là một yếu tố làm tăng năng suất lao động. Thời kỳ công cụ lao động còn thô sơ, khoa học kỹ thuật còn trong giai doạn sơ khai thì muốn tăng NSLĐ người ta thường đẩy mạnh tăng cường độ lao động bằng cách giảm thời gian lao động xã hội cần thiết và tăng thời gian lao động thặng dư, bóc lột cùng kiệt thể lực và trí tuệ của người lao động nhằm tạo ra số lượng sản phẩm nhiều nhất. Cho tới sau này khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, mâu thuẫn giữa chủ và người lao động trở thành xung đột thì việc sử dụng tăng cường độ lao động đã giảm xuống, thay vào đó là việc khai thác thế mạnh của máy móc thiết bị và tổ chức lao động khoa học để tăng NSLĐ. 4 Nguời lao động phấn đấu mức cường độ xã hội bình thường có nghĩa là sau khi làm việc với cường độ lao động đó được nghỉ ngơi với mức cần thiết và đầy đủ, sẽ không còn lại một hậu quả xấu nào trong cơ thể người lao động. c. Tăng năng suất lao động  Khái niệm: Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chóng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, “một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao động Ýt hơn mà lại có sức sản xuất ra giá trị sử dụng hơn”. (C.Mỏc-“Tư Bản”- Q1, T2- NXB Sự thật, Hà nội 1960, tr63)  Bản chất của tăng NSLĐ Trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao động sống và lao dộng quá khứ bị hao phí theo những lượng nhất định. Lao động sống là sức lực của con ngưũi bỏ ra ngay trong quá trình sản xuất . Lao động quá khứ là sản phẩm của lao động sống đã được vật hoá trong các giai doạn sản xuất trước kia (biểu hiện ở giá trị máy móc thiết bị, nguyên vật liệu). Hạ thấp chi phí Lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. 2. Phân loại NSLĐ. Năng suất lao động được chia làm 2 loại: - Năng suất lao động cá nhân. - Năng suất lao động xã hội. a. Năng suất lao động cá nhân: Năng suất lao động cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là giảm chi phí 5 lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sản xuất giảm, lợi nhuận của công ty tăng lên. Năng suất lao động cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào cá nhân người lao động và công cụ lao động. Sự thành thạo, sáng tạo trong sản xuất của người lao động và mức độ hiện đại của công cụ lao dộng xã hội quyết định phần lớn một NSLĐ cá nhân cao hay thấp. b. Năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hoặc của tất cả cá nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất của doanh nghiệp . Năng suất lao động xã hội liên quan đến chi phí lao động sống và lao động quá khứ. Năng suất lao động xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động sống và lao động quá khứ cùng giảm, tức là đó cú sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật tư, nguyên nhiên liệu trong sản xuất. Năng suất lao động xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ lành nghề, trình độ giáo dục, mà còn phụ thuộc rất nhiều vao ý thức trong lao động sản xuất của người lao động, bầu không khí văn hoá làm việc trong doanh nghiệp. c. Mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội. Giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất lao động cá nhân dẫn đến tăng năng suất lao động xã hội, năng suất lao động xã hội là biểu hiện của năng suất lao động cá nhân. Mặc dù vậy mối quan hệ này không phải luôn luôn tỷ lệ thuận, có khi năng suất lao động cá nhân tăng nhưng năng suất lao động xã hội không tăng do lao động sống giảm Ýt hơn sự tăng lên của lao động quá khứ. 6 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ. Muốn tăng NSLĐ cần biết có những nhân tố gì tác động để từ đó tìm ra giải pháp. Năng suất lao động là kết quả cuối cùng và chịu tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố sau: a. Nhân tố thuộc bản thân người lao động. - Độ tuổi. - Trình độ văn hoá. - Thõm niên công tác. - Thâm niên nghề. - Trình độ chuyên môn. - Chi phí cho học tập. b. Nhân tố liên quan tới môi trường lao động. - Môi trường âm thanh. - Môi trường ánh sáng. - Môi trường không khí. c. Nhân tố liên quan đến khoa học kỹ thuật. - Trang bị vốn và tài sản. - Chi phí công nghệ máy móc thiết bị. d. Nhân tố liên quan đến công tác tổ chức và chính sách quản lý lao động. - Trình độ cán bộ quản lý. - Hình thức thù lao, mức thù lao. - Quy mô sản xuất kinh doanh. 4. Sự cần thiết phải tăng NSLĐ. NSLĐ là thước đo phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. Trong quản lý kinh tế tăng NSLĐ có nhiều ý nghĩa. Trước hết, NSLĐ tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí về tiền lương trong một đơn vị sản phẩm. 7 Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm được quỹ lương cho công nhân hoàn thành vượt mức sản lượng. NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu dùng. Tăng NSLĐ còn là cơ sở để tăng tiền lương cho người lao động, từ đó góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất chất cho người lao động. Ngoài ra, NSLĐ còn là cơ sở cho cạnh tranh lâu dài và bền vững. Khi tài sản và quá trình sản xuất được quản lý một cách có hiệu quả thì sẽ đạt được NSLĐ cao. Chi phí cho một đơn vị ssản phẩm thấp nhưng lại đáp ứng và vượt mức đòi hỏi của khách hàng sẽ tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh được thể hiện là bán được nhiều sản phẩm, giá cả thấp hơn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. II. Chỉ tiêu và phương pháp tính NSLĐ. 1. Chỉ tiêu tính NSLĐ. Có nhiều loại chỉ tiêu để tính NSLĐ, nhưng dùng loại chỉ tiêu nào, điều đó tuỳ thuộc vào việc lùa chọn một thước đo cho thích hợp với dặc điểm của từng doanh nghiệp. Hiện nay, mgười ta thường dung 3 loại chỉ tiêu chủ yếu sau đây: a. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng hiện vật. Là dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm (đơn vị tính: kg, m 2 , m 3 ….) để biểu hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên). Công thức: T Q W = Trong đó: W: mức năng Suất lao động của một công nhân (hay một công nhân viên). Q: tổng số sản lượng tính bằng hiện vật. T: Tổng số công nhân (hay công nhân viờn). 8  Ưu diểm : Đỏnh giá trực tiếp được hiệu quả lao động. Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hưởng của biến động giá cả. Thích hợp với cỏc nhúm, tổ, đội chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Có thể so sánh trực tiếp NSLĐ tại các xí nghiệp, các đơn vị có cùng một loại sản phẩm, hoặc cũng có thể so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau khi cú cựng sản phẩm.  Nhược điểm: Chỉ dùng để tính cho mọt loại sản phẩm nhất dịnh nào đó, không thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm. Trong thực tiễn, có Ýt doanh nghiệp nào chỉ sản xuất một loại sản phẩm cú cựng quy cách, phẩm chất. Chỉ tiêu này chỉ dùng để tính cho thành phẩm. Sản phẩn dở dang không tính được nờn khụng phản ánh đầy đủ sản lượng của công nhân. Đặc biệt với những doanh nghiệp có giá trị sản phẩm dở dang lớn, như doanh nghiệp đóng tàu, xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này càng bộc lộ rừ nhược điểm trờn.Vỡ thế, việc dùng chỉ tiêu bị hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này người ta phải dùng chỉ tiêu hiện vật quy ước. Muốn vậy phải tính đổi nhiều loại sản phẩm sang một loại nào đó được chọn làm đơn vị đo lường chung. Không thể so sánh mức NSLĐ giữa các ngành cú cỏc loại sản phẩm khác nhau, còng như việc đo lường NSLĐ của các doanh nghiệp các ngành có chủng loại mặt hàng đa dạng. b. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng giá trị. Chỉ tiêu này dùng sản lượng tính bằng tiền (theo giá trị cố định) của tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên). Công thức: T Q W = Trong đó: 9 W: Mức NSLĐ của một cụng nhõn(hay một công nhân viên)- tính bằng tiền. Q: Giá trị sản lượng (bằng tiền theo giá cố định của sản phẩm để tiện so sánh các thời kỳ khác nhau). T: Số lượng công nhân viên. Như vậy ta thấy về hình thức thể hiện công thức trờn chớnh là công thức 1. Chỗ khác nhau là đơn vị dùng để tính sản lượng. Công thức 1 dựng cỏc thước đo bằng hiện vật, công thức này dùng tiền tệ để đo lường. * Ưu điểm: Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất do khả năng tính được cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, khắc phục được nhược điểm chỉ tiêu tính bằng hiện vật. Phạm vi sử dụng của nó rộng hơn từ doanh nghiẹp đến ngành rồi giữa các ngành và nền kinh tế quốc dân. có thể dùng để so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành khác nhau. * Nhược điểm: Không khuyến khích tiết kiệm vật tư và dung vật tư rẻ. Nơi nào dùng nhiều vật tư, hoặc vật tư đắt tiền sẽ đạt được mức NSLĐ cao. Chịu ảnh hưởng của cỏch tớnh tổng sản lượng theo phương pháp công xưởng, nếu sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều cơ cấu sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi mức NSLĐ của bản thân doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ dùng trong trường hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi (hoặc Ýt thay đổi) vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức và tốc độ tăng NSLĐ. c. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (còn gọi là lượng lao động). Là dùng lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm dẫn tới tăng NSLĐ. Công thức: Q T L = 10 [...]... vic lp ra k hoch nng sut lao ng cũn tỏc ng n tõm lý ngi lao ng, ú s l cỏi mc ngi lao ng phn u, n lc sn xut t c mc k hoch ú 15 PHN II: PHN TCH THC TRNG NSL TI CễNG TY CH KIM ANH A.c im ca cụng ty chố Kim Anh nh hng n NSL I Tng quan v cụng ty c phn chố Kim Anh 1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty chố Kim Anh Cụng ty c phn chố Kim Anh cú tờn giao dch quc t l Kim Anh Tea Stock holding... gim xung ú l mt nguyờn nhõn lm cho nng sut lao ng ca cụng ty cha cao 35 B.Phõn tớch thc trng nng sut lao ng ti cụng ty c phn chố Kim Anh I.Phng phỏp tớnh nng sut lao ng ca cụng ty c phn chố Kim Anh 1.Ch tiờu v phng phỏp tớnh nng sut lao ng ca cụng ty c phn chố Kim Anh Nng sut lao ng l mt ch tiờu phn ỏnh kt qu s dng lao ng sng trong cụng ty cụng ty c phn chố Kim Anh c t chc thc hin sn xut trờn c s thc... (Ngun: Phũng t chc lao ng cụng ty chố Kim Anh) Qua bng phõn tớch s lng lao ng nm 2000, 2001, 2002 cho thy cụng ty c phn chố Kim Anh ó thc hin tt vic thu hút lao ng tham gia vo cụng ty, iu ú th hin qua vic tng s lao ng ca cụng ty tng lờn qua cỏc nm S lao ng nm 2001 tng 102.5% so vi nm 2000; nm 2002 tng 103% so vi nm 2001 V mt c cu lao ng ca cỏc b phn trong cụng ty khụng cú s thay i nhiu Lao ng trc tip chim... trin nhanh ca sn xut, ngun vn cũn hn hp nờn vic u t mỏy múc, thit b ca cụng ty cha c ng b, hin nay cụng ty vn cũn s dng mt s mỏy múc ó c k lc hu , iu ny lm nh hng xu n nng sut lao ng 5.c im v lao ng ca cụng ty a V s lng lao ng Nm 2002 tng s lao ng ca ton cụng ty l 422 lao ng, trong ú s cụng nhõn cụng ngh l 290 lao ng, cụng nhõn c khớ in l 46 lao ng, lỏi xe l 18 lao ng, cỏn b qun lý l 26 lao ng, lao ng... úng ti xó Mai ỡnh, huyn Súc Sn, H Ni Cụng ty c phn chố Kim Anh tin thõn l mt doanh nghip nh nc trc thuc tng cụng ty chố Vit Nam, sau nhiu ln thay i c cu v nay gi l cụng ty c phn chố Kim Anh Cụng ty c phn chố Kim Anh tri qua nhng giai on phỏt trin c th sau: Giai on 1960 n 1986: Nm 1960 nh mỏy chố Kim Anh ln u tiờn c thnh lp Vit Trỡ Vnh Ph, chuyn sn xut chố xanh xut khu v chố hng tiờu th ni a Sau nm... thc chuyn cụng ty chố Kim Anh l doanh nghip nh nc thnh cụng ty c phn Cụng ty c phn chố Kim Anh cú quy mụ 6.5 ha, vn iu l 9.2 t ng c chia thnh 9200 c phn, trong ú t l c phn nh nc chim 30%, t l c phn bỏn cho ngi lao ng trong cụng ty l 48% tng ng l 1.8 t ng Vit Nam, bỏn cho i tng bờn ngoi l 22% Vic c phn ho ú thay i hỡnh thc s hu ca cụng ty Nu nh trc õy cụng ty thuc s hu nh nc thỡ nay c ngi lao ng cng tr... thc trao quyn t ch cho doanh nghip, thc hin tinh gim biờn ch, t trang tri bi hon vi vic t chc sn xut Nh mỏy chố xut khu Kim Anh l mt trong cỏc doanh nghip sm phi ỏp dng phng thc trờn vo qun lý sn xut Ngy 18/12/1995 nh mỏy chố xut khu Kim Anh c i tờn thnh cụng ty chố Kim Anh trc thuc tng cụng ty chố Vit Nam Cựng vi s i mi v phỏt trin khụng ngng ca nn kinh t cụng ty chố Kim Anh ó ca tin cụng ngh, nõng... s hu cụng ty, tt c cựng chung mc ớch l lm cho cụng ty ngy cng ln mnh v i sng ngi lao ng c nõng cao 2 Chc nng, nhim v sn xut ca cụng ty Chc nng: Cụng ty c phn chố Kim Anh chuyờn sn xut cỏc loi chố en, chố xanh xut khu v tiu dựng ni a Sn phm ca cụng ty cú 32 loi, trong ú cú 7 loi chố en xut khu (OP, FBOP, P, BPS, F, D), 25 loi chố xanh v chố hng nh: Sen, Nhi túi lc Chanh ho tan, Hng o, Chố xanh c bit... (Ngun: Phũng t chc lao ng cụng ty chố Kim Anh) Qua bng phõn tớch v gii tớnh, tui thõm niờn ngh cho thy vic qun lý cht lng lao ng ca cụng ty l khỏ phc tp Do tớnh cht ca sn xut nờn lao ng n ca cụng ty chim t l khỏ ln, chim 49.25% nm 2000, chim 50.73% nm 2001v chim 53.55% nm 2002 S dng lao ng n cú nhng thun li v khú khn nht nh do lao ng n cú nhng c tớnh tõm sinh lý riờng, vỡ vy ũi hi cụng ty cn cú nhng gii... xut, kinh doanh ca doanh nghip mỡnh, tu thuc vo tỡnh hỡnh thc t ca doanh nghip Thụng thng k hoch nng sut lao ng ca doanh nghip c lp da trn nhiu yu t trong ú cú 2 yu t c bn: th nht l dựa vo mc nng sut lao ng m doanh nghip ó thc hin c nm trc, th hai l dựa vo nh mc lao ng ca doanh nghip ng thi cn c vo nhu cu th trng, qua phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh, tỡnh hỡnh v lao ng, mỏy múc cụng ngh ca doanh nghip . về năng suất lao động trong doanh nghiệp Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim Anh. Phần III: Một sè giải pháp nhằm nâng cao năng suất Lao động ở công ty. gian học tập tại trường em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp tăng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim Anh . Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài gồm có: Phần I: Cơ sở. DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm và các nhân tố tăng năng suất lao động. 1.Khái niệm về năng suất lao động , cường độ lao động, tăng năng suất lao động. a.

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Cao Thị Hương Ly

    • NỘI DUNG

    • PHẦN 1:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.

      • I. Khái niệm và các nhân tố tăng năng suất lao động.

        • 1.Khái niệm về năng suất lao động , cường độ lao động, tăng năng suất lao động.

          • a. Khái niệm về năng suất lao động:

          • b. Khái niệm về cường độ lao động.

          • c. Tăng năng suất lao động

          • 2. Phân loại NSLĐ.

            • a. Năng suất lao động cá nhân:

            • b. Năng suất lao động xã hội.

            • c. Mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.

            • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ.

              • a. Nhân tố thuộc bản thân người lao động.

              • b. Nhân tố liên quan tới môi trường lao động.

              • c. Nhân tố liên quan đến khoa học kỹ thuật.

              • d. Nhân tố liên quan đến công tác tổ chức và chính sách quản lý lao động.

              • 4. Sự cần thiết phải tăng NSLĐ.

              • II. Chỉ tiêu và phương pháp tính NSLĐ.

                • 1. Chỉ tiêu tính NSLĐ.

                  • a. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng hiện vật.

                  • b. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng giá trị.

                  • c. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (còn gọi là lượng lao động).

                  • Ldd = Lsx + Lql

                    • 2. Phương pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp.

                    • 3. Công tác lập kế hoạch NSLĐ trong doanh nghiệp.

                    • PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NSLĐ TẠI CÔNG TY CHẩ KIM ANH.

                      • A.Đặc điểm của công ty chè Kim Anh ảnh hưởng đến NSLĐ.

                        • I. Tổng quan về công ty cổ phần chè Kim Anh.

                          • 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty chè Kim Anh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan