TIN học TRONG QUẢN lý KINH tế

26 1.8K 19
TIN học TRONG QUẢN lý KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT LAM KINH 2 1. Giới thiệu tổng quan về Khu di tích lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa 2 2. Giới thiệu khái quát về Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 8 2.1. Nhiệm vụ quyền hạn : 9 2.2. Tổ chức bộ máy và biên chế của Ban Quản lý di tích Lịch sử Lam Kinh: 9 II. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 10 1. Về hạ tầng kỹ thuật CNTT 10 2. Về đào tạo nguồn nhân lực CNTT 10 3. Về kết quả ứng dụng CNTT 11 4. Về đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT 11 5. Về quản lý văn bản bằng phần mềm TD Offine do Sở Văn hóa Thể thao Du lịch triển khai hướng dẫn thực hiện. 11 6. Đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT trong quản lý của Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 12 Những tác động tích cực 12 III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA LAM KINH 14 3.1. Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước 14 3.2. Dự báo xu hướng phát triển của ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước 16 Xu hướng phát triển về công nghệ 16 3.3. Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin ở Ban quản lý di tích Lam Kinh 17 3.4. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin hiện thời tại Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 18 KẾT LUẬN 24 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT LAM KINH 1. Giới thiệu tổng quan về Khu di tích lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hoá 50 km về phía Tây. Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê – nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV, nơi tụ họp những anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chung sức, chung lòng đứng lên đánh đuổi giặc cứu nước. Sau 10 năm (14181428) kháng chiến trường kỳ mới đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ở Thăng Long Hà Nội lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ, thịnh trị cho đất nước kéo dài gần 360 năm. Cũng như các triều đại Lý, Trần để tỏ lòng tôn kính với tổ tiên, nhà Lê cho xây dựng nhiều điện miếu, lăng tẩm có quy mô to lớn ở đất Lam Sơn. Để thờ cúng tổ tiên, nơi an nghỉ của các Vua, Thái hoàng, Thái hậu, nơi cử hành những nghi lễ, nơi khi vua bái yết sơn lăng. Lam Sơn được coi là “Kinh đô thứ hai” của nước Đại Việt sau Thăng Long Đông Đô Hà Nội. Đây là khu di tích mang nhiều ý nghĩa giá trị văn hoá thiêng liêng không chỉ của nhân dân Thanh Hoá mà của cả dân tộc. Trải qua thời gian lịch sử, những kiến trúc của khu di tích Lam Kinh không còn lại bao nhiêu, phần lớn đã bị huỷ hoại, nhất là sau khi triều Nguyễn cho tháo dỡ vật liệu chuyển một phần thờ cúng từ Lam Kinh về dựng Thái miếu ở Bố Vệ thành phố Thanh Hoá (1805).

Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Tiểu luận môn học TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Họ và tên học viên: Lớp: Đơn vị công tác Giảng viên hướng dẫn: Đơn vị nghiên cứu: HÀ NỘI – 2014 Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 1 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. MỤC LỤC MỤC LỤC 2 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT LAM KINH 3 1. Giới thiệu tổng quan về Khu di tích lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa 3 2. Giới thiệu khái quát về Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 9 2.1. Nhiệm vụ quyền hạn : 10 2.2. Tổ chức bộ máy và biên chế của Ban Quản lý di tích Lịch sử Lam Kinh: 10 II. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH 11 1. Về hạ tầng kỹ thuật CNTT 11 2. Về đào tạo nguồn nhân lực CNTT 11 3. Về kết quả ứng dụng CNTT 11 4. Về đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT 12 5. Về quản lý văn bản bằng phần mềm TD Offine do Sở Văn hóa Thể thao Du lịch triển khai hướng dẫn thực hiện 12 6. Đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT trong quản lý của Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 13 Những tác động tích cực 13 III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA LAM KINH 15 3.1. Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước 15 3.2. Dự báo xu hướng phát triển của ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước 17 Xu hướng phát triển về công nghệ 17 3.3. Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin ở Ban quản lý di tích Lam Kinh 18 3.4. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin hiện thời tại Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh 19 KẾT LUẬN 25 Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 2 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT LAM KINH 1. Giới thiệu tổng quan về Khu di tích lịch sử Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hoá 50 km về phía Tây. Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê – nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV, nơi tụ họp những anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chung sức, chung lòng đứng lên đánh đuổi giặc cứu nước. Sau 10 năm (1418-1428) kháng chiến trường kỳ mới đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ở Thăng Long - Hà Nội lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, mở ra thời kỳ độc lập tự chủ, thịnh trị cho đất nước kéo dài gần 360 năm. Cũng như các triều đại Lý, Trần để tỏ lòng tôn kính với tổ tiên, nhà Lê cho xây dựng nhiều điện miếu, lăng tẩm có quy mô to lớn ở đất Lam Sơn. Để thờ cúng tổ tiên, nơi an nghỉ của các Vua, Thái hoàng, Thái hậu, nơi cử hành những nghi lễ, nơi khi vua bái yết sơn lăng. Lam Sơn được coi là “Kinh đô thứ hai” của nước Đại Việt sau Thăng Long Đông Đô - Hà Nội. Đây là khu di tích mang nhiều ý nghĩa giá trị văn hoá thiêng liêng không chỉ của nhân dân Thanh Hoá mà của cả dân tộc. Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G KHU DT LAM KINH DT LAM KINH 3 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. Trải qua thời gian lịch sử, những kiến trúc của khu di tích Lam Kinh không còn lại bao nhiêu, phần lớn đã bị huỷ hoại, nhất là sau khi triều Nguyễn cho tháo dỡ vật liệu chuyển một phần thờ cúng từ Lam Kinh về dựng Thái miếu ở Bố Vệ thành phố Thanh Hoá (1805). Quá trình xây dựng Điện Lam Kinh được: " Đại Việt sử ký toàn thư" chép lại như sau: - Năm 1430, sau khi lên ngôi Hoàng đế Lê Thái Tổ cho đổi vùng đất Lam Sơn thành Lam Kinh hay Tây Kinh để phân biệt với Đông Kinh - Hà Nội. Lam Kinh trở thành vùng đất căn bản của nước Đại Việt thời Lê. - Năm 1433, sau khi Vua Lê Thái Tổ mất được đem về an táng ở Lam Kinh các điện miếu cũng bắt đầu được xây dựng. - Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi rõ: Lam Kinh được xây dựng vào năm 1433, Vua sai Hữu Bộc xạ Lê Nhữ Lãm đến Lam Kinh dựng miếu cung từ Thái mẫu, cùng năm đó điện Lam Kinh bị cháy. - Năm 1448, Vua Lê Nhân Tông xuống chiếu cho Thái uý Lê Khả và Cục bách tác làm lại điện miếu Lam Kinh. Lam Kinh được tiếp tục xây dựng chưa đầy một năm, đến tháng 2 năm 1449 công việc xây dựng hoàn thành. - Năm 1456, trong dịp hành lễ ở Lam Kinh Vua Lê Nhân Tông đã đặt tên cho 3 toà của Chính điện là: Quang Đức, Sùng Hiếu, Diễn Khánh. Quy mô công trình kiến trúc Lam Kinh được ghi trong Lịch triều hiến chương Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 4 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. loại chí của Phan Huy Chú như sau: (Sông Chu – Núi Mục) "Điện Lam Kinh đằng sau gối vào núi, trước mặt trông ra sông, bốn bên non xanh nước biếc, rừng rậm um tùm. Vĩnh Lăng của Lê Thái Tổ, Thiệu Lăng của Lê Thái Tông và các lăng của vua nhà Lê đều ở đây cả. Lăng nào cũng có bia. Sau điện lấy Tây hồ làm não, giống như hồ Kim Ngưu. Hồ rất rộng lớn, nước các ngả đều chảy cả vào đó. Có con sông phát nguyên từ hồ ấy, chạy vòng trước mặt, lòng sông có những viên đá nhỏ, tròn và nhẵn trông rất thích mắt nhưng không ai dám lấy trộm. lại có lạch nước nhỏ, chảy từ bên tay phải qua trước điện, ôm vòng lại như cánh cung. Trên lạch có cầu giống như Bạch Kiều ở giảng đình điện Vạn Thọ Đông Kinh, đi qua cầu mới tới điện. Nền điện rất cao, hai bên mở rộng, dưới chân điện có làn nước phẳng, giống như trước điện nhà vua coi chầu. Ngoài cửa Nghi Môn có hai con chó ngao bằng đá, tục truyền là rất thiêng. Điện làm ba ngôi liền nhau, kiểu chữ Công, mẫu mực theo đúng kiểu các miếu ở kinh sư. Theo từng bậc mà lên, rồi từ đó trông xuống thì thấy núi khe hai bên Tả, Hữu, cái nọ, cái kia vòng quanh thật là một chỗ để xây dựng cơ nghiệp". Tuy nhiên, các công trình kiến trúc như xưa đến nay không còn nhiều, nhưng với ý nghĩa giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hoá, tâm linh với lòng thành kính tôn vinh các vua triều Hậu Lê đã có công lao to lớn với đất nước. Năm 1962, di tích lịch sử Lam Kinh được xếp hạng cấp quốc gia, đến 1994 được Chính phủ phê duyệt dự án trùng tu tôn tạo. Từ đó đến nay nhiều hạng mục công trình khu di tích đã được phục hồi tôn tạo, tránh được sự hoang phế, bảo vệ được nhiều di tích di vật cổ Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 5 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. thời Lê. * Công tác trùng tu, tôn tạo khu di tích lịch sử Lam Kinh. Khu di tích lịch sử Lam Kinh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án tổng thể tại Quyết định số 609/TTg ngày 22/10/1994 và UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 2016/QĐ-UB ngày 19/06/2002. Tổng diện tích khu di tích là hơn 200 ha (nằm trên địa bàn xã Xuân Lam,Thị trấn Lam Sơn huyện Thọ Xuân và xã Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc). Mục tiêu của dự án là: Khôi phục, bảo tồn Khu di tích lịch sử Lam Kinh thành một quần thể di tích lịch sử, văn hoá và khu tưởng niệm gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, Nhà nước. Cụ thể là: + Bảo vệ, tu bổ, phục hồi, tôn tạo các công trình kiến trúc cổ trong khu di tích. + Phục hồi khu rừng Lam Kinh, trồng cây tôn tạo cảnh quan khu điện, khu lăng và bảo vệ môi trường sinh thái. + Cải tạo và xây dựng khu phục vụ quản lý và các hoạt động tưởng niệm. + Xem xét bảo vệ, tu bổ, phục hồi, tôn tạo các công trình kiến trúc cổ khác có liên quan đến sự nghiệp của Lê Lợi như đền Lê Lai, núi Dầu, tạo nên một quần thể di tích lịch sử hợp lí có đầy đủ ý nghĩa nhân văn và giáo dục. Những di tích tiêu biểu hiện còn trong khu di tích Lam Kinh và đang được Nhà nước đầu tư phục hồi tôn tạo: Tổng số gồm 50 hạng mục công trình chính. Đến nay đã triển khai 23 hạng mục hoàn thành, 05 hạng mục đang triển khai thực hiện đầu tư và 22 hạng mục chưa có vốn để triển khai. - Từ cổng vào khu trung tâm: + La Thành hay Thành Ngoại: hai bên cầu Bạch xây bằng đá cuội xếp khít mạch là thành ngoài của di tích, có tác dụng “ngưỡng’’ ngăn cách bên trong và ngoài nằm ở phía Nam. + Sông Ngọc, hồ Tây: Đây là hệ thuỷ của di tích Lam Kinh vừa là cảnh quan, vừa tạo phong thuỷ cho toàn bộ di tích. + Giếng Cổ: có từ thời tằng tổ của Lê Lợi là cụ Lê Hối khi rời làng từ Như áng xuống Lam Kinh lập ấp canh tác sản xuất. Giếng phục vụ sinh hoạt cho gia đình và gia nô trong nhà. Sau khi trở thành kinh đô thứ hai “cố hương’’, giếng vẫn sử dụng phục Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 6 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. vụ sinh hoạt cho Lam Kinh. + Nghi môn, Ngọ môn (cửa phía Nam) của điện Lam Kinh nơi đón tiếp nghi thức trước khi vào điện chầu trước khi phục hồi còn toàn bộ nền móng, tảng cột cái thời Lê Trung Hưng. + Sân Rồng, Sân Chầu: phục vụ tế lễ các quan văn võ bái chầu khi vua thiết triều, tổ chức tế lễ. + Chính điện là điện chính giữa khu trung tâm lớn nhất hình chữ công (I) gồm 3 toà nhà lớn gọi là Quang Đức, Sùng Hiếu, Diễn Khánh. Diện tích 1648m2 với 138 chân tảng hiện còn 124 chân tảng, nay đang tổ chức phỏng dựng trên nền cũ đến 2015 sẽ hoàn thành. + Chín toà Thái miếu: nằm phía sau nhà Chính điện gồm 9 toà nhà có kích thước gần vuông, diện tích các toà tương đối gần bằng nhau từ 180m2 – 220m2 xếp theo hình cánh cung ôm lấy Chính điện Lam Kinh Thái miếu là nơi thờ cúng các vua Thái hoàng, Thái hậu triều đại Hậu Lê. Từ 2005 đến nay đã phục hồi tôn tạo 5 toà, theo kiến trúc thời Lê Trung Hưng bằng gỗ lim, mái lập ngói mũi hài, nền lát gạch bát giã cổ, vách đố lụa cửa bức bàn. (Chín tòa Thái miếu - đã được phục dựng) - Các khu lăng mộ ở Lam Kinh: Lam Kinh được an táng 6 vị vua và 2 hoàng Thái Hậu. Trải qua thời gian biến thiên của lịch sử hiện nay di tích còn lại 6 khu lăng mộ, có 5 Lăng mộ các vua và 1 bà Hoàng Thái hậu. Mỗi khu lăng mộ có diện tích khoảng 400m2, khu nhà bia khoảng 100m2 có bia và nhà che bia lăng mộ các vua gồm: Lăng mộ vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông và lăng mộ Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 7 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. Hiện nay, các lăng mộ đã được trùng tu chống xuống cấp năm 1996. Hai ngôi mộ chưa tìm thấy là lăng mộ vua Lê Nhân Tông, lăng Hoàng Thái Hậu Nguyễn Ngọc Huyên. Có 2 đền thờ đã được phục hồi tôn tạo lần gần nhất vào năm 1997, đó là đền thờ Lê Thái Tổ tại xã Xuân Lam, đền thờ Trung TúcVương Lê Lai xã Kiên Thọ – Ngọc Lặc, cách di tích Lam Kinh 5km về phía Bắc. Để di tích lịch sử Lam Kinh khôi phục lại như xưa (Tây Kinh, lam Kinh) xứng tầm với công lao to lớn của anh hùng dân tộc Lê Lợi triều đại Hậu Lê, việc gìn giữ bảo tồn di tích Lam Kinh, với truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao sự nghiệp vĩ đại của anh hùng dân tộc Lê Lợi (Đức Thái Tổ cao Hoàng đế triều đại Hâụ Lê Nhà nước đang tập trung đầu tư phấn đấu cơ bản hoàn thành các di tích chính trong khu trung tâm vào năm 2015. (Lăng mộ Vua Lê Thái Tổ - Vĩnh Lăng) * Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích: - Tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn, chống xuống cấp những điểm di tích có yếu tố thời Lê Sơ, Lê Trung Hưng. - Thực hiện công tác nghiên cứu khảo cổ toàn bộ khu trung tâm di tích, làm cơ sở cho công tác nghiên cứu lập các dự án đầu tư phục hồi tôn tạo. - Phối hợp với chính quyền địa phương làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu giá trị của di sản văn hoá đến với mọi người dân cùng tham gia giữ gìn, bảo vệ. - Thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt. Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 8 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. - Tổ chức thực hiện nghiên cứu lập hồ sơ khoa học cho từng công trình di tích; sưu tầm nghiên cứu tập hợp tư liệu, tài liệu văn hoá vật thể, phi vật thể, xây dựng kho tư liệu, kho hiện vật thời Hậu Lê phục vụ cho công tác tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học về di tích. - Tập trung nghiên cứu chỉnh trang phòng trưng bày, bổ sung hiện vật trưng bày ấn tượng phong phú đủ lớn để phục vụ tham quan học tập, nghiên cứu, hiểu biết sâu sắc, ý nghĩa, giá trị lịch sử văn hoá di tích Lam Kinh triều đại Hậu Lê. - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, thuyết minh viên di tích, nhằm tuyên truyền quảng bá những nét đặc sắc tiêu biểu của di tích Lam Kinh đến với mọi người dân trong tỉnh, trong nước. - Phối hợp với các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương tuyên truyền quảng bá các giá trị di sản văn hoá của khu di tích lam Kinh đến với người dân trên cả nước. - Thực hiện công tác nghiên cứu in ấn xuất bản ấn phẩm về di tích để tuyên truyền quảng bá. - Đến nay, hầu hết các công trình hạng mục trong khu di tích đã được nghiên cứu khai quật khảo cổ học 7 đợt, cung cấp nhiều tài liệu có giá trị, làm rõ được hình hài của những di tích bị vùi lấp, bảo vệ được những di tích gốc đang có nguy cơ bị huỷ hoại, ngăn chặn được tình trạng hoang phế, đang từng bước khôi phục lại diện mạo Lam Kinh xưa. Công tác phục hồi tôn tạo di tích Lam Kinh đã được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá, nhân dân cả nước quan tâm ủng hộ. Từ khi di tích Lam Kinh được phục hồi tôn tạo, cảnh quan di tích sạch đẹp, khách thập phương đến thăm di tích ngày một đông, nhất là trong dịp lễ hội mỗi ngày đến mấy vạn người. Đời sống nhân dân trong vùng ngày một cải thiện, kinh tế phát triển nhất là kinh tế dịch vụ. Sự quan tâm và ý thức trách nhiệm của chính quyền và nhân dân địa phương đối với di tích Lam Kinh được nâng cao. 2. Giới thiệu khái quát về Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh thành lập trên cơ sở tách bộ phận quản lý Di tích Lam Kinh thuộc Ban Quản lý Di tích và Danh thắng trực thuộc Sở Văn hoá, Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 9 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. Thể thao và Du lịch. Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh năm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân Thanh Hóa. Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. 2.1. Nhiệm vụ quyền hạn : - Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể liên quan đến triều đại Hậu Lê tại khu di tích Lam Kinh; - Sưu tầm, nghiên cứu, tôn tạo, phục hồi giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể liên quan tới triều đại Hậu Lê tại khu di tích Lam Kinh; - Tổ chức quản lý bảo vệ rừng và phục hồi rừng trong khu di tích Lam Kinh; - Xây dựng phương án quản lý, bảo vệ an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường khu di tích; - Tổ chức tuyên truyền, quảng bá và khai thác dịch vụ phục vụ khách du lịch, quản lý, sử dụng các nguồn thu đảm bảo đúng quy định của pháp luật. - Kêu gọi các nguồn vốn đầu tư xây dựng và tu bổ, tôn tạo, phục hồi, nhằm phát triển khu di tích lịch sử Lam Kinh trở thành trung tâm văn hoá, du lịch lớn của tỉnh, xứng đáng với vị thế của Di tích trọng điểm quốc gia. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền giao; 2.2. Tổ chức bộ máy và biên chế của Ban Quản lý di tích Lịch sử Lam Kinh: a) Tổ chức bộ máy: Ban Quản lý khu di tích Lịch sử Lam Kinh có Trưởng ban, không quá 2 Phó Trưởng Ban. b) Các phòng chuyên môn nghiệp vụ gồm: - Phòng Tổ chức Hành chính; - PhòngNghiệp vụ; - Phòng Khai thác dịch vụ. Việc bổ nhiệm Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban; thành lập, giải thể các phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Ban do Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định theo qui định và phân cấp hiện hành của Nhà nước và UBND tỉnh Thanh Hóa; c) Biên chế và lao động hợp đồng có quỹ lương: Biên chế của Ban là biên chế sự nghiệp, nằm trong tổng biên chế hành chính, sự nghiệp của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, được Chủ tịch UBND tỉnh quyết định Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 10 [...]... tư cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội Coi hạ tầng thông tin là hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng Xây dựng hạ tầng CNTT phải đảm bảo tính hiện đại và hệ Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 16 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế thống, chuẩn hoá thông tin và các hệ thống thông tin trong từng lĩnh vực nhằm bảo đảm các điều kiện... Bqldtlk.svhttdl và gõ mật khẩu bấm đăng nhập Trong giao diện chính có các menu công cụ gồm: văn bản đến, văn bản đi, thư điện tử, lịch công tác, nhắc việc, trò chuyện, văn bản pháp quy, hồ sơ lưu trữ… Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 12 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế 6 Đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT trong quản lý của Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Những tác động tích cực Sự phát triển... trong hệ thống Nhận thức rõ điều này đặt ra nhiệm vụ đi đầu trong ứng dụng CNTT cho cơ quan hành chính – sự nghiệp như Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Trong những Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 25 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế năm qua, việc ứng dụng CNTT ở Lam Kinh đã được coi trọng và đẩy mạnh Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả thực... mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức năm 2013 Hiện nay đã và đang được ứng dụng thực hiện có hiệu quả 3 Về kết quả ứng dụng CNTT Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 11 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế Triển khai phần mềm dùng chung và Trang web văn bản quy phạm pháp luật (của Chính phủ và của tỉnh) Trong đó chỉ có phần mềm TD Offine: Phần mềm quản lý. .. Đồng thời ban hành các chính sách thu hút nguồn nhân lực CNTT Đẩy mạnh việc phát triển chương trình ứng dụng nhằm tin học hóa việc điều Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 18 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế hành và tác nghiệp trong Ban, từng bước xây dựng CSDL của ngành, lĩnh vực quản lý Xây dựng mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho Khu di tích (như mô hình 3.1) để định hướng cho việc triển khai... dự án Trong thời gian tới, để đảm bảo cho việc đầu tư cho ứng dụng có hiệu quả và Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 24 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế tạo được sự đột phá cho việc ứng dụng CNTT trong Ban cần tập trung đầu tư cho dự án sau: Nâng cấp hệ thống mạng diện rộng kết nối giữa các phòng trong Ban Đây là hệ thống hạ tầng kỹ thuật quan trọng, đảm bảo cho việc trao đổi thông tin trong. ..Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế giao hàng năm Năm 2009 Ban có 5 biên chế, 6 lao động hợp đồng có quỹ lương chuyển từ Ban Quản lý di tích và danh thắng sang, 14 lao động hợp đồng được hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách Ngoài ra, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, khối lượng công việc và khả năng tài chính của đơn vị, Trưởng ban Quản lý di tích Lịch sử Lam Kinh được ký hợp đồng lao... phòng Điều này sẽ đảm bảo môi trường trao đổi thông tin trong đơn vị được thông suốt và đáp ứng cho yêu cầu truyền thông đa phương tiện sắp tới (như họp, hội hội thảo, hội nghị trực tuyến) 3.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin hiện thời tại Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý của Ban quản lý Lam Kinh, cần thực hiện 5 giải pháp chiến lược sau: Nâng... gây lãng phí và tạo yếu tố bất ổn tiềm ẩn trong hệ thống Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 21 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế Xu hướng tích hợp của ứng dụng CNTT là một tất yếu để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT được hiệu quả Để đảm bảo cho xu hướng tích hợp này cần thực hiện 2 giải pháp sau: Phát triển các chương trình ứng dụng trong các cơ quan quản lý nhà nước cần được xây dựng theo xu hướng... và quan trọng nhất Nó đảm nhận nhiệm vụ chính cho trao đổi thông tin cả bên Học viên: Vũ Đình Sỹ - Lớp K 28G 22 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế trong và ngoài hệ thống Đó cũng là lý do tại sao khi đánh giá mức độ ứng dụng CNTT người ta thường quan tâm đến việc “có sử dụng email hay không” Mặt khác việc thiếu công cụ hỗ trợ cho quản trị cũng góp phần làm cho hệ thống này hoạt động không được . Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Tiểu luận môn học TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Họ và tên học viên: Lớp: Đơn. 28G 9 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. Thể thao và Du lịch. Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh năm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân Thanh Hóa. Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh là. Đình Sỹ - Lớp K 28G 12 Tiểu luận: Tin học trong quản lý kinh tế. 6. Đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT trong quản lý của Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Những tác động tích cực Sự phát

Ngày đăng: 10/01/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những tác động tích cực

    • Xu hướng phát triển về công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan