Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

51 1.5K 9
Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Chương 1:Khái quát chung 1.1>Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài: Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa xây dựng sở vật chất kỹ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia phát triển mạnh nhất về công nghệ thông tin, truyền thông và Internet trong những năm cuối của thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đến nay. Cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã và đang làm thay đối sâu sắc bộ mặt của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực(trong đó logistics) và toàn thể xã hội. Chính nhờ những tiến bộ của công nghệ thông tin mà logistics đã phát triển lên một nấc thang mới. Giờ đây chỉ cần ngồi tại một trung tâm logistics, nhờ mạng máy tính bạn thể biết được hàng của mình đang ở đâu ? Trong tình trạng thế nào ? Và cũng nhờ công nghệ thông tin bạn thể tiết kiệm một khoản đáng kể trong hoạt động logistics. Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics, như : hệ thống thông tin quản trị dây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số Radio… vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống logistics càng hiệu quả. Ngày nay ngành hậu cần vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế hiện đại và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. E-Logistics là sự kết hợp của giao tiếp,tin học và công nghệ,hợp tác để truyền tải thông tin về quá trình logistics tới khách hàng thông qua việc chia sẻ dữ liệu và tri thức giữa các thành viên tham gia chuỗi cung ứng. Mục tiêu bản của logisics là giao đúng sản phẩm với đúng số lượng tại đúng địa điểm và thời gian và tới đúng khách hàng. Trên thế giới, logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, logistics đã bắt đầu được nhìn nhận như một công cụ sắc bén đem lại thành công cho doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và chắc chắn logistics sẽ phát triển trong tương lai không xa. Ra đời 06/08/2007, thể nói ATO là một doanh nghiệp còn rất trẻ nhưng đầy tiềm năng trong lĩnh vực phần mềm. Vấn đề quan trọng nhất với công ty lúc này là làm sao cung cấp phần mềm tới tay các khách hàng một cách nhanh nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Để làm được điều này một mặt công ty cần một nền tảng công nghệ thông tin vững chắc, một mặt cần biết cách ứng dụng E – Logistics vào quy trình xử đơn đặt hàng để cuối cùng chi phí thấp mà hiệu quả lại cao. Theo kết quả điều tra sơ bộ thì vấn đề đặt ra ở công ty là làm sao xử đơn đặt hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, không sai sót, để thể phát triển tốt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay và trong tương lai không xa khi mà thương mại điện tử đang thực sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. 1.2> Xác lập và tuyên bố đề tài: Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần công nghệ phần mềm ATO em nhận thấy công ty đang cố gắng ứng dụng triệt để TMĐT vào hoạt động logistics, làm sao xử được đơn đặt hàng của khách hàng một cách nhanh chóng.Từ vấn đề cấp thiết đặt ra, em xin lựa chọn đề tài: “ Giải pháp ứng dụng E-Logistics cho quá trình thực hiện đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty CP công nghệ phần mềm ATO.” Bài luận tập trung : .+ E – Logistics? Out – Logistics? E – fulfillment? + Tác động của TMĐT? + Xử đơn đặt hàng trong TMĐT? - Quy trình xử đơn đặt hàng ? - Tác động của TMĐT trong quản trị đơn đặt hàng? - LIS và vai trò của LIS? + Đưa ra được giải pháp ứng dụng E-Logistics cho quá trình thực hiện đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty CP công nghệ phần mềm ATO 1.3>Mục tiêu nghiên cứu đề tài: + Xem xét,đánh giá nhu cầu mua hàng trực tuyến của khách hàng đối với sản phẩm của công ty,xem xét cách thức khách hàng đặt hàng và doanh nghiệp xử đơn đặt hàng của khách hàng như thế nào. + Nghiên cứu,phân tích quy trình xử đơn đặt hàng của khách hàng của các doanh nghiệp TMĐT nói chung và của công ty ATO nói riêng. + Khả năng ứng dụng TMĐT vào hoạt động Logistics, đưa TMĐT vào các khâu thể trong quy trình xử đơn đặt hàng của khách hàng. + Đề xuất được giải pháp đưa TMĐT vào quy trình xử đơn đặt hàng của khách hàng. + Khẳng định vai trò quan trọng của TMĐT trong hoạt động kinh doanh nói chung vào trong hoạt động logistics nói riêng. + Hoàn thiện kiến thức,sự hiểu biết, trau dồi kinh nghiệm về TMĐT để thể ứng dụng tốt trong hoạt động kinh doanh, logistics. 1.4> Phạm vi nghiên cứu: Do những giới hạn về mặt trình độ, thời gian và trong phạm vi nghiên cứu một đề tài luận văn, căn cứ vào đối tượng và mục đích nghiên cứu, dưới góc độ môn học và kết quả quá trình điều tra, phỏng vấn, tìm hiểu thực trạng của doanh nghiệp, đề tài chỉ tập trung vào việc nghiên cứu để đưa ra giải pháp ứng dụng E-Logistics cho quá trình thực hiện đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty ATO, đối với sản phẩm là phần mềm và khách hàng là người mua hàng trực tuyến. 1.5> Kết cấu bài luận: Chương 1:Khái quát chung Chương 2:Một số luận bản về hoạt động logistics cho quy trình xử đơn đặt hàng trong TMĐT Chương 3:Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng của hoạt động logistics cho quá trình xử đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty ATO Chương 4:Một số giải pháp ứng dụng E-Logistics cho quá trình xử đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty cổ phần công nghệ phần mềm ATO Chương 2:Một số luận bản 2.1>Một số khái niệm bản: 2.1.1>E-logistics: *KN: Logistics là quá trình tối ưu hoá về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Như vậy rõ ràng bản chất của logistics là dịch vụ khách hàng - là quá trình cung cấp các giá trị gia tăng cho cho khách hàng trong hệ thống kênh cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và kênh phân phối hàng hoá với hiệu quả chi phí cao nhất. Trong bối cảnh của hoạt động thương mại điện tử,e-logistics được định nghĩa là việc ứng dụng các kỹ thuật và phương pháp của TMĐT để thực hiện hay tiến hành quản trị logistics cho một doanh nghiệp. *Vai trò: -Trong chuỗi cung ứng tổng thể: Các hoạt động logistics nhiệm vụ kết nối một cách hiệu quả các thành viên trong chuỗi cung ứng, từ đó đem lại giá trị cao nhất cho khách hàngcác thành viên. Nhiệm vụ kết nối của hậu cần được thể hiện qua việc vận hành một cách trôi chảy và nhịp nhàng của 3 dòng sau: +Dòng sản phẩm: con đường dịch chuyển của hàng hoá và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đảm bảo đúng đủ về số lượng và chất lượng. +Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng, theo dõi quá trình dịch chuyển hàng hoá và chứng từ giữa người gửi và người nhận. +Dòng tiền tệ: thể hiện sự thanh toán của khách hàng đối với nhà cung cấp,thể hiện hiệu quả kinh doanh. -Trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp: Quản trị logistics là chức năng tổng hợp và tối ưu hoá tất cả các hoạt động hậu cần cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin….nhằm đem lại giá trị cao nhất cho khách hàng. Giá trị của doanh nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau: +Giá trị sản phẩm: Đặc điểm, chức năng và công dụng +Giá trị dịch vụ: sửa chữa, bảo hành, vận chuyển, hướng dẫn sử dụng +Giá trị giao tiếp: Sự hài lòng trong tiếp xúc với nhân viên +Giá trị biểu tượng: nhãn hiệu, uy tín của doanh nghiệp Bảng 2.1: Sự khác biệt giữa logistics và e-logistics Đặc điểm Logistics e-Logistics -Đơn đặt hàng Dự báo được Đa dạng,biến động,quy mô nhỏ -Chu kỳ đáp ứng đơn đặt hàng Theo tuần Chu kỳ ngắn,theo ngày -Khách hàng Đối tác chiến lược Rộng hơn -Dịch vụ KH Thụ động,cứng nhắc Đáp ứng,linh hoạt -Nhập hàng Theo kế hoạch và lịch cụ thể Đúng thời điểm cần hàng -Mô hình phân phối Định hướng nhà cung cấp Định hướng khách hàng -Nhu cầu khách hàng ổn định,nhất quán tính chu kỳ -Địa điểm giao hàng Tập trung Phân tán lớn -Kinh doanh quốc tế Thủ công Tự động hoá 2.1.2>Out-Logistics (thuê ngoài dịch vụ hậu cần): * KN: là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics để thực hiện hoạt động mà trước đây được thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp. +Dịch vụ logisstics của bên thứ ba ( 3PL=Third-Party logistics ): 3PL là công ty cung cấp nhiều dịch vụ logistics khác nhau bao gồm vận tải, kho bãi, bốc dỡ, chất xếp hàng hoá, làm thủ tục hải quan thay chủ mặt hàng…Các mặt hàng này được cung cấp theo hướng tích hợp chứ không riêng rẽ. Sự hợp tác giữa chủ hàng và công ty bên ngoài là một mối quan hệ liên tục và chủ định. +Dịch vụ logistics của bên thứ tư(4PL=Fourth-Party Logistics): 3PL thì chỉ cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật hoặc hoặc hơn một chút, thường vào một số mắt xích nào đó trong chuỗi cung ứng. Còn 4PL thì ngược lại, đảm nhận vai trò quản trị chiến lược và chuyên sâu trong toàn bộ chuỗi cung ứng, nghĩa là tập chung cải tiến hiệu quả quy trình và vận hành toàn bộ chuỗi cung ứng cùng các dịch vụ logistics và dịch vụ công nghệ thông tin tích hợp trong các quá trình đó. *Một số lợi ích out-logistics mang lại: +Giảm vốn đầu tư và giảm chi phí +Cải tiến dịch vụ khách hàng +Tăng thêm kỹ năng quản +Tăng khả năng tiếp cận thông tin với thị trường luôn biến động. Trong những lợi ích kể trên, khả năng giảm chi phí là quan trọng nhất, cùng với nó, việc nâng cao chất lượng dịch vụ cũng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. 2.1.3 E-fulfilment(Hậu cần đầu ra trong TMĐT): 2.1.3.1> Khái niệm -E-fulfilment: được định nghĩa là một bộ phận của e-logistics bao gồm các hoạt động, chức năng và quá trình được tích hợp hiệu quả nhằm đảm bảo cung ứng hàng hoá tới khách hàng từ khi nhận được đơn đặt hàng. 2.1.3.2> Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng Bản chất của logistics chính là dịch vụ khách hàng. Trong quá trình hoạt động logistics dịch vụ khách hàng chính là đầu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics phải sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. -.Các loại hình dịch vụ khách hàng phổ biến: nhận hàng, giao hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu hàng hoá -5 tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng: +Tính đa dạng về chủng loại và tính sẵn của dự trữ +Thời gian đáp ứng đơn hàng +Mức độ tin cậy trong giao hàng +Tính linh hoạt +Tính thông tin 2.1.33>Tác động của TMĐT tới e-fulfilment Tác động tới dịch vụ khách hàng: +Tính thông tin: Hệ thống thông tin được thiết kế và vận hành nhanh chóng, chính xác, được kết nối liên tục tới khách hàng và nhà cung ứng là điểm ưu việt nổi bật của TMĐT. Internet đáp ứng khả năng truy cập và tìm thấy được dữ liệu về tình hình đơn đặt hàng tại bất kỳ điểm nào trên hệ thống logistics, chẳng hạn như thời điểm xuất hàng, mã hàng, chuyến tàu chở hàng, ngày nhận hàng… +Thời gian đáp ứng đơn hàng: TMĐT cho phép giao hàng rất nhanh chóng và thuận tiện. +Mức độ tin cậy trong giao hàng:Thơng tin chính xác hơn,mối quan hệ với khách hàng chặt chẽ hơn sẽ gián tiếp góp phần làm tăng mức độ tin cậy trong giao hàng,từ đó làm tăng sự thoả mãn của khách hàng. +Sự đa dạng về chủng loại hàng hố và tính sẵn của dự trữ: cửa hàng trực tuyến khơng giới hạn về khơng gian và diện tích trưng bày, do đó trên website của mình doanh nghiệp dễ dàng trưng bày nhiều sản phẩm hơn. Tính sẵn của dự trữ sẽ tốt hơn khi khách hàng hệ thống thơng tin của khách hàng giúp doanh nghiệp dự báo tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó chính sách dự trữ thích hợp cho từng mặt hàng với từng thời điểm hợp lý. +Tính linh hoạt: Khách hàng mua sắm thuận tiện hơn, khơng bị giới hạn về khơng gian và thời gian, thể đặt hàng bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu trong phạm vi phục vụ của doanh nghiệp. -Tác động tới chi phí logistics: +Chi phí dự trữ hàng hố/ngun vật liệu: TMĐT thể làm giảm mức hàng hố dự trữ cần thiết nhờ việc tạo mơi trường hợp tác chặt chẽ hơn giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng và làm cho mối quan hệ cung - cầu được đáp ứng một cách trật tự và hiệu quả hơn. Ngồi ra, khi doanh nghiệp TMĐT thể trì hỗn việc sản xuất nhiều chủng loại hàng hố cho đến khi nhận được đơn hàng của khách, thì thể giảm bớt được khá nhiều mức dự trữ hàng hố. +Chi phí đầu tư mạng lưới logistics: TMĐT cho phép tập trung hố các kho hàng với quy mơ lớn hơn và số lượng kho ít hơn. Như vậy chi phí đầu tư cho hạ tầng được giảm bớt nhờ lợi thế quy mơ. Bên cạnh đó, các nghiệp vụ logistics tại các kho lớn cũng dễ dàng tập trung và chun mơn hố, giúp tiết kiệm được chi phí. Chi phí tác nghiệp còn thể tiết kiệm nhờ được nhờ một số công đoạn của bán hàng là do khách hàng tự thực hiện (chọn hàng, kiểm tra tính sẵn của hàng, viết đơn đặt hàng…) Như vậy số lượng và thời gian lao động của nhân viên được giảm bớt. +Chi phí vận chuyển: Đối với sản phẩm kỹ thuật số được tải trực tiếp từ website (download) thì TMĐT sẽ tiết kiệm được toàn bộ chi phí vận chuyển. Với sản phẩm thông thường thì chi phí giao hàng trong TMĐT thường cao hơn so với thương mại truyền thống do số lượng kho ít, khách hàng phân tán, hàng phải giao tới tận nhà… +Chi phí thông tin: TMĐT cho phép chia sẻ thông tin về nhu cầu thị trường giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng. Internet cũng cho phép chia sẻ thông tin dự báo và hoạch định sản xuất kinh doanh trong toàn bộ chuỗi, góp phần nâng cao mức độ hợp tác giữa các thành viên. Điều đó góp phần làm giảm tổng chi phí của của toàn bộ chuỗi và làm cho cung - cầu phù hợp với nhau một cách hiệu quả hơn. Đó là một trong những lợi ích bản của TMĐT. 2.1.3.4>Mô hình logistics bán hàng trong TMĐT: [...]... trường *Cơ cấu mặt hàng kinh doanh 2.2 >Xử đơn đặt hàng trong TMĐT: 2.2.1>Quá trình xử đơn đặt hàng: Hình 2.2: Quy trình xử đơn đặt hàng - Tập hợp, xử đơn đặt hàng: Thu thập thông tin cần thiết về những yêu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ Việc đặt hàng thể do khách hàng hoặc nhân viên bán hàng điền thông tin cần thiết vào các mẫu đơn đặt hàng, điện thoại, Đơn đặt hàng sẽ được chuyển... 1.Theo dõi đơn hàng trong toàn bộ chu kỳ đặt hàng 2.Thông tin tới khách hàng tiến trình thực hiện đơn đặt hàng trong toàn bộ chu kỳ đặt hàng và thời gian giao hàng 2.2.2>Quản trị đơn đặt hàng trong TMĐT: Hình 2.3: Hành trình của một đơn hàng -Tác động của TMĐT trong một chu kỳ đặt hàng: +Khách hàng đặt hàng: Qua Internet, khách hàng thể đặt hàng ở mọi lúc mọi nơi, thể tự so sánh, lựa chọn hàng hoá... hưởng của yếu tố tài chính ,trong tương lai sắp tới khi kêu gọi được đầu tư tài chính doanh nghiệp sẽ mở rộng hơn nữa quycủa mình - Yếu tố quản : Một quy t định sai của nhà quản trị thể dẫn tới hậu quả rất lớn trong kinh doanh,đặc biệt với quy trình xử đơn đặt hàng, dịch vụ tốt mới thể giữ chân được khách hàng của mình,mới thể đưa khách hàng đến với doanh nghiệp mình Xử đơn đặt hàng. .. báo triển vọng kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh phần mềm - Dự báo triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai 4.Giải pháp - Đưa ra các phần mềm thể ứng dụng vào những khâu thể của quy trình xử đơn đặt hàng của khách hàng Chương 3:Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng của hoạt động Logistics cho quá trình xử đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty ATO 3.1>Phương... TMĐT trong quy trình xử đơn đặt hàng của khách hàng tại công ty cổ phần công nghệ và phần mềm ATO 1.Hệ thống hoá sở luận vấn đề cần nghiên cứu - E-Logistics, out-logistics, e-fulfillment - Quy trình xử đơn đặt hàng trong TMĐT 2.Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp thông qua phương pháp điêù tra hiện trường - Tình hình ứng dụng TMĐT trong quy trình xử đơn đặt hàng tại ATO... khách hàng Vấn để là ở chỗ công ty ít nhân lực, một người phải kiêm nhiều việc, mà vẫn phải đảm bảo thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất thể Quy trình xử đơn đặt hàng của công ty còn rất đơn giản và thủ công nhiều.Với bản chất là một công ty phần mềm, việc tích hợp các phần mềm trong các khâu thể ở công ty là điều thể thực hiện và là cần thiết nhất lúc này 3.2.2>Ảnh hưởng của các yếu... được tình hình giao hàng cả trong nước và quốc tế qua Internet -Tác động của TMĐT trong quản trị đơn đặt hàng: Năng lực lưu trữ và xử thông tin khổng lồ của máy tính, kết hợp với khả năng nối mạng nội bộ giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, và khả năng nối mạng với khách hàng cũng như với các nhà cung ứng…khiến cho quá trình xử đơn đặt hàng thể được thực hiện một cách nhanh chóng,chính... vậy thể nói đang một sự chuyển mình mạnh mẽ ở các doanh nghiệp bằng việc sử dụng các phần mềm quản tích hợp vào các khâu của quá trình xử đơn đặt hàng. Đây cũng là một giải pháp tối ưu nhất cho các doanh nghiệp lúc này *Tình hình xử đơn đặt hàng ở công ty ATO: Giới thiệu chung về công ty ATO: Công ty CP Công Nghệ ATO được thành lập ngày 06/08/2007 được sáng lập dựa trên sự nhất trí của các. .. Website của công ty được xây dựng ngay khi công ty vừa thành lập.Website của ATO mang tính chất quảng bá sản phẩm cho ATO với 2 sản phẩm chủ đạo làm lên tên tuổi cho ATO là : Phần mềm quản nhà hàng Queen Bee và Phần mềm quản bán hàng S-Mart - Quy trình xử đơn đặt hàng: Hình 3.2: Quy trình xử đơn đặt hàng tại công ty ATO Khách hàng gọi điện tới cho nhân viên ở phòng kinh doanh để đặt hàng Tại... nghĩa của thương mại điện tử là đặt hàng và thanh toán qua mạng.Lúc này,vấn đề ứng dụng TMĐT để xử đơn đặt hàng của khách hàng thực sự hiệu quả đối với các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến 2.4> Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu: Khác với các công trình nghiên cứu khoa học và luận văn các năm trước, năm nay công trình nghiên cứu của tôi tập trung vào lĩnh vực e-logistics, ứng dụng TMĐT trong quy . Logistics, đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng. + Đề xuất được giải pháp đưa TMĐT vào quy trình xử lý đơn đặt hàng của. + Tác động của TMĐT? + Xử lý đơn đặt hàng trong TMĐT? - Quy trình xử lý đơn đặt hàng ? - Tác động của TMĐT trong quản trị đơn đặt hàng? -

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sự khác biệt giữa logistics và e-logistics - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Bảng 2.1.

Sự khác biệt giữa logistics và e-logistics Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1: Mô hình đáp ứng đơn hàng truyền thống và trực tuyến +Lợi ích của mô hình logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyến: - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 2.1.

Mô hình đáp ứng đơn hàng truyền thống và trực tuyến +Lợi ích của mô hình logistics đáp ứng đơn hàng trực tuyến: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.2: Quy trình xử lý đơn đặt hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 2.2.

Quy trình xử lý đơn đặt hàng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.3: Hành trình của một đơn hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 2.3.

Hành trình của một đơn hàng Xem tại trang 14 của tài liệu.
*Tình hình xử lý đơn đặt hàng ở công ty ATO: - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

nh.

hình xử lý đơn đặt hàng ở công ty ATO: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức và tình hình phát triển nhân sự: - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Sơ đồ t.

ổ chức và tình hình phát triển nhân sự: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.2: Quy trình xử lý đơn đặt hàng tại công ty ATO - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 3.2.

Quy trình xử lý đơn đặt hàng tại công ty ATO Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1: Hình thức đặt hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Bảng 3.1.

Hình thức đặt hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Bảng 3.2.

Bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3: Mô hình hậu cần bán hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Bảng 3.3.

Mô hình hậu cần bán hàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng Frequenc yPercentValid Percent Cumulative Percent ValidTính   đa   dạng   về  - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Bảng 3.4.

Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng Frequenc yPercentValid Percent Cumulative Percent ValidTính đa dạng về Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hiện nay ATO chưa thực hiện thuê ngoài hậu cần mặc dù hình thức này rất hay và đang phổ biến trên thế giới. - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

i.

ện nay ATO chưa thực hiện thuê ngoài hậu cần mặc dù hình thức này rất hay và đang phổ biến trên thế giới Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.4: Chi phí đầu tư mạng lưới hậu cần - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 3.4.

Chi phí đầu tư mạng lưới hậu cần Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.6: Chu trình đặt hàng chuẩn - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 3.6.

Chu trình đặt hàng chuẩn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Từ bảng điều tra trên chúng ta thấy rằng theo phương thức truyền thống thì quy trình xử lý đơn đặt hàng cần tối thiểu là 13 ngày - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

b.

ảng điều tra trên chúng ta thấy rằng theo phương thức truyền thống thì quy trình xử lý đơn đặt hàng cần tối thiểu là 13 ngày Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cấp độ Hình thức - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

p.

độ Hình thức Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.1: Mô hình kinh doanh của Dell - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 4.1.

Mô hình kinh doanh của Dell Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2: Quy trình đã ứng dụng E– Logistics vào xử lý đơn đặt hàng - Đưa TMĐT vào các khâu có thể trong quy trình xử lý đơn đặt hàng của khách hàng.

Hình 4.2.

Quy trình đã ứng dụng E– Logistics vào xử lý đơn đặt hàng Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan