cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu chặng đường hoà bình

30 1.1K 0
cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu chặng đường hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tè Hữu là nhà thơ xuất sắc và tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. Thơ của ông gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc ta suốt bao năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phản ánh những nét lớn trong đời sống tinh thần của dân tộc ở một thời kỳ đã diễn ra nhiều biến cố trọng đại và đổi thay to lớn của lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX. Là sản phẩm của cuộc đấu tranh cách mạngđồng thời lại giữ vai trò người tuyên truyền, cổ động, người truyền lệnh của cách mạng, thơ Tố Hữu đã có sức cảm hoá, chinh phục đông đảo quần chúng nhân dân trong mọt thời kỳ dài suốt mấy mươi năm. Với vị trí và sức mạnh của mình, thơ Tô Hữu đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những đặc điểm và xu hướng vận động của nền thơ ca cách mạng, nhất là trong giai đoạn 45 –75. Đặng Thai Mai nhận xét: “Tố Hữu là nhà thơ chỉ viết để phục vụ cách mạng từ trước đến sau”. Đời thơ Tố Hữu “Từ Êy” đến “Ta với ta” là một chặng đường thơ dài trên 6 thập kỷ của một nhà thơ cách mạng tiêu biểu nhất Việt Nam. Nói như Piesre Em manuel là “sự diễn đạt về số phận dân tộc của mình”. Nhìn vào đời thơ, ta thấy Tố Hữu xứng đáng được coi là nhà thơ trữ tình chính trị số mét ở Việt Nam. Những năm hoà bình là chặng đường mới của thơ Tố Hữu, hoàn thành chọn vẹn con đường thơ của nhà thơ. Tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình là góp phần tìm hiểu đặc điểm diện mạo và giá trị của thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình. Mặt khắc nhằm giúp người đọc dễ dàng có cách nhìn, cách đánh giá đầy đủ hơn về đời thơ Tố Hữu. Việc thực hiện đề tài này còn giúp cho tác giả luận văn tập dượt nghiên cứu khoa học về tác giả quan trọng trong chương trình nhà trường. Vì thế người viết có cơ hội rèn luyện năng lực phân tích tác phẩm trữ tình và nghiên cứu về tác giả quan trọng trong văn học đương đại trong chương trình phổ thông. II - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn Tè Hữu là một nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam ông đã để lại cho đời mét sự nghiệp văn chương cú giá trị cao. Đời thơ của ông được tập hợp trong 7 tập thơ ra đời cùng với chiều dài của lịch sử dân tộc. Từ “Từ Êy” đến “Ta với ta” là cả một cuộc hành trình dài đời thơ Tố Hữu. Thơ Tố Hữu từ những chặng đầu đã thu hút giới phê bình, nghiên cứu một cách động đảo. Mỗi tập thơ ra đời là một hiện tượng văn học lớn, và trở thành đối tượng nghiên cứu của hàng chục công trình phê bình, nghiên cứu văn học. Đáng chú ý hơn cả là những công trình của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư…và của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long…và còn mét sè bài viết của chính tác giả về đời mình và thơ của mình. Các công trình nghiên cứu, các bài viết tập trung vào mét sè vấn đề sau, trong đời và thơ Tố Hữu. - Con đường của thơ Tố Hữu: Gồm các bài viết về các tập thơ của ông, khuynh hướng vận động của thơ Tố Hữu. - Phong cách nghệ thuật: Là các công trình nghiên cứu các bài viết tập trung khai thác, khám phá những giá trị đặc sắc trong thơ Tố Hữu cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. - Luận đề về Tố Hữu: Tác phẩm tiếp nhận và thưởng thức là những bài viết đi sâu vào tìm hiểu, phân tích thẩm bình mét sè bài thơ tiêu biểu của Tố Hữu qua các chặng đường thơ của ông. - Hồi ức và kỷ niệm: Gồm những kỷ niện về một đời người và đời thơ của Tố Hữu được tập trung trong “Hồi ký” của Tố Hữu, các kỷ niệm đẹp về Tố Hữu trong ký ức của bạn bè, đồng nghiệp, người thân. Nhìn lại những chặng đường đã qua, những mốc lớn trong đời thơ Tố Hữu ta dễ dàng nhận ra: giới phê bình, nghiên cứu dành nhiều trang viết về các chặng đường thơ Tố Hữu trước 1975 và đều thống nhất khẳng định Tố Hữu là “Đỉnh cao thơ trữ tình chính trị” Việt Nam thế kỷ XX. Các tập “Một tiếng đờn” và “Ta với ta” ra đời trong những năm đất nước hoà bình nhưng đời sống văn học lại không hề yên tĩnh. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn Phải thừa nhận một điều là thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình không còn giữ vị trí là đỉnh cao trong nền thơ ca Việt Nam như các chặng đường trước không thu hút đông đảo giới phê bình, nghiên cứu như trước nữa. Dù vậy, thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình vẫn trở thành đối tượng quan tâm của mét sè công trình đã xuất bản. Là một nhà nghiên cứu đã từng dõi theo những chặng đường thơ Tố Hữu, Giáo sư Hà Minh Đức đã quan sát quá trình vận động của thơ Tố Hữu từ “Từ Êy” đến “Một tiếng đờn” đã nói về “Vui buồn trong thơ Tố Hữu”. Theo giáo sư “Một tiếng đờn” là mét khóc riêng tư với nhiều ý thơ tiềm Èn, không dễ tạo ngay được sự đồng cảm như mét khóc ca ở giữa đời. Trong tập thơ này điệu thơ của Tố Hữu vẫn như xưa nhưng anh đến với đời chỉ với tư cách thi nhân, cái tôi từng trải và nhiều chiêm nghiệm của thơ muốn tìm đến sù giao cảm. Đọc “Một tiếng đờn” nhà phê bình Lê Quang nhận xét: Có thể nói tình yêu đất nước, ca ngợi cuộc sống, lý tưởng là âm điệu chủ đạo trong “Một tiếng đờn” đó là sự tiếc nuối nhất quán trong dòng chảy về cảm xúc, hình tượng thơ của Tố Hữu trong giai đoạn lịch sử mới, khi đất nước đang trăn trở năng động vươn tới hạnh phúc, dân giàu nước mạnh. Dẫu chưa có những công trình chuyên biệc trực tiếp bàn về cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình nhưng các ý kiến trên là những gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện đề tài này. III - GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Viết về đề tài “Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình”, chúng tôi sẽ đi khảo xát hai tập thơ gồm các bài thơ của tác giả tõ sau hoà bình đến cuối đời, đó là tập “Một tiếng đờn” và “Ta với ta”, dựa trên văn bản do chính tác giả chọn lựa, sửa chữa và sắp xếp: Thơ Tố Hữu –Nhà xuất bản văn hoá - Thông tin –Hà Nội 2002 Qua việc khảo sát hai tập thơ này, chúng tôi muốn dựng lại diện mạo của thơ trữ tình Tố Hữu thờ kỳ hoà bình, chỉ ra sù vận động của nã so với các thời kỳ trước nhằm khẳng định nỗ lực sáng tạo của nhà thơ trong chặng đường cuối đời. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn IV - Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng tổng hợp các biện pháp sau: - Phương pháp phân tích tác phẩm trữ tình. - Phương pháp nghiên cứu một tác giả văn học. - Phương pháp so sánh. PHẦN II - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SÙ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TỐ HỮU QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC. 1 - Cái tôi cá nhân cá thể với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng. Thơ trữ tình thực chất là “Sự chiếm lĩnh bằng nghệ thuật các loại kinh nghiệm đời sống qua cái tôi cá nhân”. Vậy nên, chúng ta hiểu cái tôi trữ tình trong thơ là sự bày tỏ cảm xúc riêng của nhà thơ trước các vấn đề của xã hội, trước sự phát triển của lịch sử dân tộc. Sẽ không có được thơ trữ tình chính trị Tố Hữu nếu thiếu đi cái tôi cá nhân, nếu không có con người nhiệt huyết trong thơ ca cách mạng cận hiện đại. Con người nhiệt huyết Êy tự cảm thấy mình trong con người vò trô, mặc dầu quen thuộc với tâm tình truyền thống nhưng xa lạ với cảm quan hàng ngày của người đương thời. Đặc sắc chủ yếu của thơ Tố Hữu thời kỳ “Từ Êy” không phải là những khám phá phong phó về thế giới mà là sự biểu hiện một cách chân thật cái tôi hết sức trong sáng, hôn nhiên của mét thanh niên khát khao lý tưởng, tù ca hát niềm vui lớn của mình khi bắt gặp lý tưởng cộng sản chủ nghĩa và được chiến đấu hy sinh cho lý tưởng Êy. Tè Hữu bày tỏ niềm vui khi bắt gặp lý tưởng cách mạng: Tõ Êy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim (Tõ Êy) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn Đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của mét thanh niên 17 tuổi đang bế tắc chưa tìm được đường đi cho mình thì bắt gặp lý tưởng cách mạng. Chàng thanh niên đó đã giác ngộ được lý tưởng cách mạng và đi theo con đường mà mình đã tìm ra. Đó là con đường đấu tranh vì độc lập vì tự do của dân tộc. Tè Hữu đã thể hiện một cái tôi cá nhân cảm tính, ở phương diện tích cực, mạnh mẽ một mặt mà thơ mới lãng mạn chưa hề biết đến. Lần đầu tiên, trong thơ Tố Hữu xuất hiện một lời tuyên bố dõng dạc: Hãy đứng dậy! Ta có quyền vui sống Cứ tan xương, cứ chảy tuỷ, cứ rơi đầu ! Mỗi thây rơi sẽ là một nhịp cầu Cho ta bước đến cõi đời cao rộng (Hãy đứng dậy) Niềm “Vui sống” ở đây là niềm vui của cái tôi cứng cỏi, dám hy sinh. Vui sống ở đây không phải là hưởng lạc, “Vui vẻ trẻ trung”, mà là chiến đấu, hy vọng, sống với ý thức đầy đủ về nhân cách. Nếu thơ ca cách mạng thời trước đánh vào tự ái dân tộc, nòi giống vốn có trong mỗi con người thì thơ Tố Hữu tác động vào tự ái của nhân cách cá nhân mỗi người. Thể hiện tính cá thể cái tôi Tố Hữu trong “Từ Êy” có những nét riêng rất đáng yêu. Đó là dáng điệu vừa hiên ngang vừa non nớt của cậu học sinh trường Quốc học Huế mới giác ngộ cách mạng: Ta nện gót trên đường phố Huế Dửng dưng không một cảm tình chi ! Không gian sặc sụa mùi ô uế Mà nước dòng Hương mãi cuốn đi… (Dửng dưng) Lần đầu tiên trong thơ chính trị Việt Nam xuất hiện một cái tôi chân thành cởi mở, sống xúc động với toàn bộ thể chất, tự thể hiện tất cả niềm vui, niềm say mê, nỗi buồn, sự đấu tranh bản thân trong những phút yếu đuối. Đây là niềm say mê chiến đấu chung của một cá nhân có xương thịt, có ý thức rất rõ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn cái phần riêng tư của mình, hiểu được cách mạng chính là con đường giải phóng cá tính chân chính: Tôi đã sống những ngày điên phẫn uất Nhưng chưa hề một bữa như hôm nay Tôi đã nghe da nóng máu hăng say Rung cơ thể khắp đầu tay ngọn tóc Nhưng chưa biết có bao giờ mọc lại Ở trong tôi mét núi lửa hơi đầy Thét vang trời, ghê ghớm như hôm nay… (Tranh đấu) Cái tôi cá nhân cá thể Tố Hữu trong “Từ Êy” còn là cái tôi chấp nhận hy sinh, là nhiệt huyết khát khao được cống hiến đến cùng cho lý tưởng cách mạng. Trước sự lựa chọn giữa sống – chết để cống hiến cho lý tưởng Tố Hữu sẵn sàng chấp nhận sù hy sinh, chấp nhận chế để bảo tồn lý tưởng: Dẫu phải chết một phần ta cứ chết Không kêu ca, không hối tiếc, than phiền Quyết không để cả đoàn tan nát hết Bạn thuyềt ơi ! Nỗ lực bơi chèo lên! (Giờ quyết định) Bước chân vào con đường cách mạng, biết trước là con đường cách mạng đầy chông gai, đầy khó khăn vất vả nhưng ông vẫn sẵn sàng chấp nhận, chấp nhận cảnh tù đầy, cảnh tra tấn giã man của kẻ thù. Tố Hữu không chịu khuất phục trước uy lực và sự tàn bạo của chóng. Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đầy Là gươm kề tận cổ súng kê tai Là thân sống coi như còn một nửa. (Trăng trối) Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn Và đây, Sù hy sinh cao cả của những con người bất khuất kiên trung được đền đáp bằng cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới, niềm vui ngập tràn trên từng khuôn mặt. Tố Hữu vui niềm vui say cuồng nhiệt, niềm vui chiến thắng ngày khởi nghĩa: Chõ đây Huế ! Huế ơi ! Xiềng gông xưa đã gãy Hãy bay lên ! sông núi của ta rồi! Nước mắt ta trào, húp mí tràn môi Cổ ta ré trăm trận cười trận khóc ! Ta ôm nhau, hôn nhau từng mái tóc. Hả hê chưa, ai bịt được hồn ta ? Ta hét huyên thuyêt, ta chạy khắp nhà Ai dám cầm tay ta, say thần thánh? (Huế tháng tám) Mét năm sau ngày khởi nghĩa, cái dư âm của những ngày hạnh phúc vẫn còn nguyên vẹn Tố Hữu hát mãi khóc ca vui giải phóng. Tâm hồn người chiến sĩ cộng sản Tố Hữu hoà quyện vào không khi vui tươi của đất trời. Cái tôi ở đây là cái tôi vui bất tận trước đất trời, cây cỏ: Ta hát suốt đêm nay vui bất tuyệt Trống dung tim ta đập nhịp bồn chồn Đầu ta qua lớp lớp khải hoàn môn Hồn ta chạy sáng ngời trên ngọn đuốc Lòng ta múa lồng lên theo đám rước Ta xông lên trời với pháo thăng thiên Bay bay lên, hỡi đôi cánh thần tiên Đôi cánh mở của đất trời giải phóng. (Vui bất tuyệt) Tõ Êy là tập thơ đầu tay của Tố Hữu – có vị trí đặc biệt trên con đường thơ của ông. Tập thơ chứa đựng một cá tính mạnh mẽ, một khí chất say xưa, mét quan niện cá nhân cởi mở giữa những người đồng chí đã làm cho cái tôi nhà thơ được bộc lộ tự do, không hề bị trói buộc bởi bất kỳ công thức, chuẩn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn mực nào đó tạo nên những vẫn thơ đẹp, xúc động, đầy men say, bay bổng bậc nhất trang thơ ca cách mạng Việt Nam . 2 - Cái tôi nhập vai quần chúng. Nhập vai nghĩa là đặt mình vào vị trí người khác, hoặc là “mượn” mình để nói về người nhằm mục đích ngợi ca, bày tỏ những cảm xúc của mình về mét ai đó. Nhập vai là một cách tốt nhất để hoà mình vào với cộng đồng: “Ta với ta” - Cái ta quần chúng, cái ta dân tộc, và nhập vai là xu thế chung của văn học Việt Nam chặng đường 1946 – 1954 . Nhập vai là con đường gần nhất, giúp người ta dễ dàng bộc lộ những tình cảm của mình về quê hương, đất nước. Có hai dạng nhập vai: Nhập vai hoàn toàn, nghĩa là đặt hẳn mình vào vị trí của người khác và nhập vai khung. Trở lại với thơ Tố Hữu ta thấy, nếu như ở Tõ Êy là cái tôi cá nhân cá thể với nhiệt tình cống hiến cho lý tưởng, thì sang tập Việt Bắc, cái tôi nhiệt huyết cảm tính chuyển thành cái tôi tình nghĩa. ở đây, cái tôi cá nhân nhà thơ dường như thu mình lại, tự biến thành cái khung để tôn lên nhân vật trung tâm của cuộc kháng chiến. Có thể nói tập thơ Việt Bắc là hình ảnh, tâm tình. Tiếng nói của quần chúng kháng chiến. Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh những con người đại diện của quần chúng kháng chiến với những tâm tình, ý nghĩa và tiếng nói của họ. Cái tôi trữ tình của nhà thơ đã hoá thân vào các nhân vật quần chúng hoặc có hiện diện thì cũng chỉ là một đường viền để làm nổi bật hình ảnh những con người quần chúng, trực tiếp bày tỏ lòng yêu mến và niềm cảm phục với họ trong sù gần gủi, thân thiết của tình đồng chí, đồng bào… Tè Hữu đã hoá thân vào các nhân vật quần chúng để trực tiếp bày tỏ những cảm xúc của mình trước lòng dũng cảm, sù hy sinh cao cả của họ. Đọc thơ Tố Hữu ta thấy hiện lên hình ảnh chị nông dân con mọn vượt nên những gian khổ, thiếu thốn, hăng hái tham gia công tác kháng chiến. Qua đó, Tố Hữu bày tỏ trực tiếp lòng khâm phục trước những gì mà chị đã làm được: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên NguyÔn ThÞ Duyªn Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét, nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chưa vào bồ, sắn thái chưa song Nhà em con bế con bồng Em còng theo chồng đi phá đường quan (Phá đường) Đây là lời tâm sự, là lời kể về cuộc đời, gia cảnh của một người con gái có những hoàn cảnh riêng tư khó khăn, Ðo le nhưng vẫn tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến. Đọc những câu thơ lên ta thấy nó rất tự nhiên, tự nhiên đến mức tưởng như đây đích thị là người con gái đã nói, đã bộc lộ mình chứ không phải là Tố Hữu nhập vai nữa. Đó là cái tài cuả Tố Hữu. Ông đã biết hoá thân vào chị để trực tiếp bày tỏ lòng khâm phục những con người can đảm, dám chấp nhận, đối đầu với những khó khắn để được cống hiến sức mình phục vụ cho kháng chiến. Có những khi Tè Hữu hiện diện trên những trang thơ nhưng đó cũng chỉ là đường viền để tôn vinh lên những nhân vật lịch sử. “Tôi” và “Anh” gặp gỡ nhau trên con đường kháng chiến, tình cờ vậy mà sao thân quen biết bao. Anh là vệ quốc quân Tôi là người cán bộ Hai đứa mỏi nhừ chân Nghỉ ngơi ngồi một chỗ (Cá nước) Và để rồi, khi tiếp xúc với anh, trò chuyện cùng anh, được nghe anh trực tiếp kể về những chiến công của mình Tố Hữu đã bày tỏ lòng cảm phục trước anh, anh vệ quốc quân nông dân hiền lành đã làm lên chiến thắng Việt Bắc vang dội: Giọt giọt mồ hôi dơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi [...]... sống cho mình nh thế nào? Sống cho mình của Tố Hữu nghĩa là sống cho cái lý tởng mà mình đã đặt ra, đã giác ngộ đợc Sống cho mình là phục vụ, sống cho những nghĩ suy, mong muốn và mục đích cao cả của cả đời mình Cái đáng quý, đáng nói, đáng trân trọng của cái tôi Tố Hữu ở đây là sống cũng là cho ?Một lý tởng đẹp đẽ biết bao, một cái tôi cống hiến cả cuộc đời cho cách mạng, một nhân cách lớn của một tấm... tc - Li gii thiu tp th T Hu Nxb GD1995 6 - H Minh c: Vui bun trong th T Hu - Tp chớ vn ngh Quõn i, T8- 1998 7 -Tố Hữu: Thơ Tố Hữu - (chọn lựa, sửa chữa và sắp xếp)Nxb VH-TT- Hà Nội 2002 8 - Tố Hu: i vi tụi, lm th l lm cỏch mng bng th - Nh vn núi v tỏc phm NxbVH 1998 Lun vn tt nghip Duyờn 9 - Tố Hu: Nh li mt thi Hi ký Nguyn Th Nguyễn Thị Duyên - Nxb H Ni 2000 10 - Lờ Vn Hin: V cỏch dựng tớnh t ch mu sc... Bỏc) Tố Hu ó ch ra im giao kt gia quỏ kh v hin ti vi mt cm hng lch s sõu sc: ng mũn H Chớ Minh l con ng sỏng to Lun vn tt nghip Nguyn Th Duyờn Nguyễn Thị Duyên ở đây Sống cho mình Và sống cũng là cho Nghĩa là gì? Phải khẳng định, một phần thuộc về bản năng của con ngời đó là sống, cho mình Điều này không có gì là xấu cả Nhng điều đáng nói là Tố Hữu đã sống cho mình nh thế nào? Sống cho mình của Tố Hữu. .. s vn ng v bin i rt quan trng Trong ú, T Hu dng nh l mt hin tng riờng gia dũng chung Nu nh trc õy, T Hu l nh cao ca th tỡnh chớnh tr Vit Nam , nh cao ca nn th ca hin i, thỡ n chng ng ho bỡnh, ngi ta ít nhc n th ca Tố Hu, nú khụng cũn ng v trớ hng u na iu ny cng d hiu bi l, mt mt vỡ cỏi tụi khụng chuyn kp nhu cu i mi trong i sng xó hi, mt khỏc T Hu khụng bt kp nhu cu i mi trong th ca Vit Nam sau 75 Tuy... trc cỏch mng thỏng Tỏm trong T ấy, n cỏi tụi nhp vai qun chỳng trong thi k khỏng chin chng Phỏp Vit Bc, n cỏi tụi nhõn danh cỏch mng, nhõn danh dõn tc ca nhng nm thỏng khỏng chin chng M, th T Hu thi k ho bỡnh tr nờn a dng hn L mt nh th cỏch mng , Tố Hu vn tip tc cỏi tụi s thi vi nhng phỏt hin mi m v i sng xó hi , tip tc by t nhng cm nhn riờng ca mỡnh trc hin thc cỏch mng dõn tc trong thi i mi Nu nh... Hu nhng li bỡnh - Nxb Vn hoỏ -TT 14 - Trn Ngc Hng: - Lun v T Hu - Nxb Thanh niờn 1999 15 - Nguyn Vn Long: - Th T Hu trong i sng phờ bỡnh nghiờn cu vn hc Vit Nam 50 nm qua, trong Tố Hu Th v cỏch mng, - Nxb Hi nh Vn 4-1996 16 - Nguyn Vn Long: -Nhỡn li cuc tranh lun v tp th T ấy, Li núi u trong cuc tho lun (1959 1960) v tp th Từ ấy - Nxb Hi Nh Vn 4 - 1998 17 - Nguyn Vn Long: -Phờ bỡnh vn hc vi hai cuc... tri mờnh mụng Súng giú cũn ngay trong bỡnh yờn, hnh phỳc, cuc i l vy y T Hu nhn ra gia nhng cỏi tng chng nh l bỡnh yờn, cuc i bng phng, thm chớ l gia mựa chớn ấy ang mm au thng, bit õu ngy maingy mai li súng to gió ln: Mựa trỏi chớn, cng l mựa lỏ rụng Trong giỏ sng, ụng n mm xuõn Ngy maiAi bit xa gn ? Bin i súng giú, my thõn ni chỡm ! (Xuõn hnh) Cú gỡ nh bi quan trong cỏch nhỡn i ca T Hu õy, thỡ... (Lm) Cỏi cht ca chỏu, ca chỳ bộ liờn lc s mói cũn l ni au, l nim sút thng, nui tic cho ngi i S mói cũn trong lũng ngi dõn t Vit hỡnh nh chỳ bộ liờn lc nhanh nhn, dng cm Vit v chú, Tố Hu ó by t nin cm phc sút thng i vi nhng thiu niờn dng cm ó bit hy sinh mỡnh cho s nghip gii phúng t nc c bit hn c trong th T Hu thi k ny l nhng vn th vit v hỡnh tng nhng ngi m Vit Nam anh hựng Vit v nhng õn tỡnh cỏch... Nh tng cõy c mc trờn i Vui c n, tự bao gi chng rừ Nh sui ngm trong t chy trm ni (Mựa thu mi) Võng ! Cuc i ny, cuc i mi vi nim vui, nim khỏt khao bao nm gi ó tr thnh hin thc lm cho lũng ngi thờm n hoa Tố Hu nh reo ca trc cuc sng mi Nim vui ấy, hnh phỳc by lõu mong c ấy ó n vi ta t khi no m ta khụng hay bit T Hu vui, một nim vui bt tn, trong ú cú c nim t ho trc nhng gỡ m con ngi Vit Nam, dõn tc Vit... Nguyễn Thị Duyên sng hin ti qu l mi m trong i th T Hu m cỏc chng ng trc khụng cú núi n iu ú cho thy T Hu ó m rng cỏi tụi tr tỡnh ca mỡnh trong khớa cnh mi Khụng cũn cỏi tụi reo vui vi nin vui giỏc ng lý tng cng sn, khụng cũn l cỏi tụi vi nhit huyt khỏng chin v sn sng hy sinhnh cỏc chng ng th trc na n chng ng ny, cỏi tụi T Hu khỏm phỏ nhng nột riờng, nhng khớa cnh c th trong i sng hin ti T nhng khỏm phỏ, . nhà thơ trữ tình chính trị số mét ở Việt Nam. Những năm hoà bình là chặng đường mới của thơ Tố Hữu, hoàn thành chọn vẹn con đường thơ của nhà thơ. Tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu chặng. về cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu thời kỳ hoà bình nhưng các ý kiến trên là những gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện đề tài này. III - GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Viết về đề tài Cái tôi trữ tình. tại quả là mới mẻ trong đời thơ Tố Hữu mà các chặng đường trước không có nói đến. Điều đó cho thấy Tố Hữu đã mở rộng cái tôi trữ tình của mình trong khía cạnh mới. Không còn cái tôi reo vui với

Ngày đăng: 09/01/2015, 03:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  

  •                       Mục Lục                                     trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan