Luận văn Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh Tiền Giang

141 1.4K 5
Luận văn Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học TSS: Tổng chất rắn lơ lửng T-N: Tổng Ni tơ T-P: Tổng Phốt pho MPN: Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh) TCVN: Tiêu chẩn Việt Nam SXSH: Sản xuất sạch hơn TKNL: Tiết kiệm năng lượng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CBTS: Chế biến thủy sản TNMT: Tài nguyên môi trường XN: Xí nghiệp CP: Cổ phần SLSP: Sản lượng sản phẩm ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long LUẬN VẦN TỐT NGHĨỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 1 DANH MỤC CẮC BẢNG BIÊU Bảng 3.5: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp đặt biến tần cho hệ thông các LUẬN VĂN TỐT NGHĨỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ V DANH MỤC CÁC HÌNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 3 DANH MỤC CÁC sơ Đồ Sơ đồ 3.1: Qui trình sản xuất cá fillet 77. Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cân bằng vật chất 82. MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE TÀI Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước với tốc độ phát triển nhanh chóng, do đó các cơ sở sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Các trung tâm kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản được xây dựng và mở rộng nhằm cải thiện đời sông đáp ứng nhu cầu của con người. Nhưng chính quá trình sản xuất đã gây ra các vấn đề về môi trường và sức khoẻ con người, làm cho môi trường suy thoái do chất thải sản xuất không được quan tâm và xử lý đúng mức. Trong đó nghành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Theo thông kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sở chế biến thủy sản, và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất khẩu có tổng công suất 200 tấn/ngày. Thiết bị Công nghệ tuy được đánh giá là có mức đổi mới nhanh so với các nghành công nghiệp khác nhưng so với thế giới vẫn coi là quá chậm. Đó là một trong những nguyên nhân tạo ra những tác động xấu cho môi trường. Theo báo cáo: “Đánh giá tác động môi trường trong lĩnh vực thủy sản ” thì tác động gây hại cho môi trường được xác định tổng lượng chất thải rắn ( đầu, xương, da , vây, vẩy ) ước tính khoảng 200.000 tấn/ năm. Sô" liệu điều tra cho thấy, cứ sản xuất 1 tấn tôm nõn đông lạnh xuất xưởng sẽ thải ra môi trường 0,75 tấn phế thải (đầu, vỏ, nội tạng), cá filet đông lạnh 0,6 tấn, nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, nhuyễn thể đông lạnh >4 tấn. Lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu ( lúc mcá rộ thì sản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 4 dẫn đến chế biến ít, nguyên liệu ít thì càng ít phế thải ) kết hợp của hai ycis tô này đã gây hiộn tượng lúc quá nhiồu lúc quá ít chất thải, đó cũng là khó khăn cho các nhà quản lý xí nghiệp khi muôn xây dựng cho riêng mình một hệ thống xử lý chất thải có công suất phù hợp. Tải lượng ô nhiễm do các xí nghiệp chế biến thủy sản gây ra là rất lớn nếu không được xử lý nó sẽ là một thành viên “tích cực” làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường bên trên sông rạch và xung quanh khu chế biến. Ngoài ra nước thải của nghành chế biến còn khả năng lan truyền dịch bệnh từ xác thủy sản bị chết, thôi rữa , và điều đáng quan tâm nữa là gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến sự phát triển bền vững của nghành. Do tính khá nghiêm trọng như thế, mặc dù lợi ích kinh tế xã hội của nghành đem lại không nhỏ, nhưng muôn phát triển bền vững bảo vệ sức khỏe nhân dân, người lao động và những người sản xuất ra vật nguyên liệu cho nhà máy thì bản thân các xí nghiệp phải biết bảo vệhọ, phảiáp dụngcác biện pháp xử lý chất thải trước khi đưa vào nguồn tiếp nhậnđạttiêu chuẩn môi trường qui định. Tổ chức các hoạt động tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hơn, đầu tư thiết bị xử lý chất thải thực hành tiết kiệm nước , năng lượng nhằm giảm thiểu chất thải cần xử lý. Sản xuất sạch hơn là một công cụ giúp giải quyết ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả kinh tế. Công ty TNHH Đại Thành là một trường hợp cụ thể cần áp dụng SXSH. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Nghiên cứu SXSH cho Công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang 3 . NỘI DUNG NGHIÊN cứu - Tìm hiểu về SXSH - Tìm hiểu về Công ty TNHH Đại Thành - Ap dụng SXSH vào nhà máy chế biến Thủy sản Đai Thành - Đề xuất các giải pháp SXSH & TKNL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 5 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Trong quá trình lập báo cáo sẽ sử dụng các phương pháp sau đây: - Phương pháp liệt kê: Liệt kê các tác động đến môi trường do quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy gây ra. - Thông kê: Sử dụng phương pháp thông kê trong công tác thu thập và xử lý các sô" liệu. - So sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực nhà máy. - Đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy. Xem xét và phân tích các dữ liệu cần có, thảo luận các tồn tại cần cải thiện. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ XÃ HỘI SXSH có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi đó là một trong những giải pháp phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp hiệu quả nhất. Không giông như xử lý cuối đường ống chỉ làm giảm tải lượng ô nhiễm một cách thụ động, SXSH chủ động giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn, từ đó mang lại các lợi ích kinh tế. Mục tiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách hiệu quả nhất, nghĩa là sẽ có một tỷ lệ nguyên vật liệu được chuyển vào thành phẩm thay vì loại bỏ. SXSH đáp ứng được một yêu cầu quan trọng của ISO 14001 là chuyển đổi từ tập trung vào các giải pháp cuối đường ông sang việc khảo sát tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất, dịch vụ và vòng đời sản phẩm. Việc áp dụng SXSH một cách liên tục là một chiến lược ngăn ngừa tổng hợp để giảm rủi ro cho con người và môi trường. Thực hiện SXSH là yêu cầu cấp bách đôi với nền công nghiệp đất nước. Đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 6 giảm chi phí, cải thiện chất lượng, tăng lợi nhuận, nâng cao hình ảnh công ty, tạo niềm tin cho chính công nhân viên nhà máy, cho khách hàng, và tất cả người dân. 6. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐE TÀI Sau 3 tháng( 05/11/2010 - 24/01/2011) thực hiện khảo sát, đo đạc và đánh giá cơ hội SXSH ở nhà máy chế biến thủy sản Đại Thành, nhóm SXSH khẳng định nhà máy có nhiều cơ hội tiết kiệm với thời gian thu hồi vốn ngắn. Giải pháp SXSH được áp dụng sẽ tiết kiệm được khoảng chi phí lớn, giảm được lượng thải bảo vệ môi trường, nâng cao uy tín cho công ty. 7. KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN Kết cấu của luạn văn gồm có 3 chương : Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tổng quan về Công ty chế biến thủy sản Đại Thành Chương 3: Nghiên cứu sản xuất sạch hơn ở nhà máy chế biến Thủy sản Đại Thành LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 7 LUẬN VẮN TỐT NGHĨỆP GVHD : THS. vũ HẢỈ YẾN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 1.1.1. Sơ lược về vị trí của ngành chế biến thủy sản trong ngành công nghiệp nước ta Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Ọuy mô của ngành thủy sản ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành thủy sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị sô" tuyệt đôi và tương đôi, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp. Giai đoạn 5 năm 1995 -2000, GDP của ngành thủy sản tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 14.906 tỷ đồng, tức là gấp 2 lần và năm 2003 là 24.327 tỷ đồng, đến 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,987 tỉ USD. Tại thị trường EU từ vị trí thứ 2 năm 2006 đã vươn lên vị trí thứ 1, đạt 500 triệu USD, chiếm 25,17% thị phần về giá trị (năm 2006 là 22,84%). Còn ở thị trường Mỹ đã trở lại vị trí thứ 2, chiếm tỉ trọng 19,58% về giá trị (389,06 triệu USD). Thị trường Nhật Bản thì tụt xuống vị trí thứ 3, chiếm 18,70% về giá trị, đạt 371,5 triệu USD, nguyên nhân là do những tháng đầu năm Nhật Bản kiểm soát nghiêm ngặt đốì với thuỷ sản Việt Nam. Xuất khẩu vào Hàn Quốc đạt giá trị 133,35 triệu USD (6,71% về giá trị), tăng 21,68% so với cùng kỳ năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường ASEAN đạt 103,6 triệu USD, chiếm thị phần 5,21% về giá trị, tăng 33,14%so với cùng kỳ năm trước. Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông tăng 25,04%, chiếm 93,24 triệu USD. Thị trường Nga đạt 63,96 triệu USD, nhưng sẽ tăng nhanh sau khi đã tháo gỡ vướng mắc về thủ tục xuất khẩu vào thị trường này. Mặt hàng tôm đông lạnh vẫn đứng đầu trong thuỷ sản xuất khẩu, với 670,29 triệu USD, nhưng thị phần lại giảm chút ít. Cá tra và cá ba sa tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 2, đạt 534,45 triệu USD. Cá đông lạnh chiếm vị trí thứ 3, đạt 156,67 triệu USD. Mặt hàng nhuyễn thể các loại đứng thứ 4, tăng 20,31% so với cùng kỳ năm 2006, đạt 177,98 triệu USD. SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 8 Mặt hàng cá ngừ tăng 25,41% so với cùng kỳ 2006, đạt 87,13 triệu USD. 7 tháng đầu năm, khôi lượng thuỷ sản xuất khẩu đạt gần 500.000 tấn, tăng 14,97%, nhưng giá trị chỉ tăng 14,44%. Điều này cho thấy nếu thường xuyên tăng cường các biện pháp kiểm soát, loại trừ các hoá chất, kháng sinh bị cấm trong sản phẩm, xuất khẩu thuỷ sản có nhiều khả năng đạt được mục tiêu kế hoạch 3,6 tỉ USD. 1.1.2. Vai trò của ngành thủy sản Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân 50% sản lượng đánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng đánh bắt ở vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm thực phẩm cho nhu cầu của người dân Việt Nam. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào. Từ các vùng đồng bằng đến trung du miền núi, tất cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để cho các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụ thực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. • Đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩm, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp. Đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2004, công tác khuyến ngư đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn. Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình được đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở cắc vùng, nhất là lao động nông nhàn ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ. Nghề khai thác thuỷ sản ở sông cửu Long được duy trì đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở 249 xã ven sông. • Xóa đói giảm nghèo Ngành Thuỷ sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến cả vùng sâu, vùng xa, không những cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo. Tại các vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, thậm chí nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp. Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản. SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 9 • Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thủy sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200.000 ha diện tích được chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên từ 2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 ha và năm 2004 đạt 65.400 ha. Có thể nói nuôi trồng thủy sản đã phát triển vđi tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ. Đây là hình thức nuôi cho năng suất và hiệu quả khá lớn, được đánh giá là một trong những hướng chuyển đổi cơ cấu trong nồng nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Tính đến nay, tổng diện tích ruộng trũng có thể đưa vào nuôi cá theo mô hình cá - lúa là 446.151 ha. Năm 2001, diện tích đã nuôi được xác định là 239.379 ha, con sô" này vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Tạo nghề nghiệp mới tăng hiệu quả sử dụng đất đai Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thủy sản ở các vùng nông thôn Việt Nam. Người nông thôn sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và lao động. Hầu như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt với các hệ thông nuôi bán thâm canh. Nguồn xuất khẩu quan trọng Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản luôn giữ vị trí thứ 3 hoặc thứ 4 trong bảng danh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nước. Ngành Thuỷ sản còn là một trong 10 ngành có kim ngạch xuất khẩu đạt trên một tỷ USD. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2,7 tỷ USD, và đến 3,6 tỷ USD trong các năm tới. Đảm bcỉo chủ quyền quốc gia , an ninh quốc phòng nhất là vùng biển và hải đảo Ngành thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Tính đến nay có rất nhiều cảng cá quang trọng được xây dựng theo chương trình biển Đông hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hoá), cồn cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu và Phú Quốc (Kiên Giang). Hệ thông SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 10 [...]... lý Ở nhà máy chế biến thủy sản Đại thành, ban lãnh đạo nhà máy luôn quan tâm đến vấn đề giảm thiểu chi phí sản xuất, đồng thời áp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường Được sự quan tâm và giúp đỡ của sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Tiền Giang và nhà máy muốn đưa SXSH vào hoạt động sản xuất hằng ngày và tìm kiếm chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của nhà máy Do vậy dự án sẽ được triển khai áp dụng. .. của nguyên vật liệu đầu vào • Kiểm soát qui trình sản xuất • Thiết bị sử dụng cho sản xuất SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 13 • • Công nghệ dùng cho sản xuất Đặc tính sản phẩm • Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm bị lãng phí • Sử dụng năng lượng không hiệu quả • Sai sót trong quản lý 1.2.2.2 Định nghĩa sần xuất sạch hơn (SXSH) a) Scin xuất sạch hơn VCI kiểm soát ổ nhiễm: • Kiểm soát ồ nhiễm: tập... vậy dự án sẽ được triển khai áp dụng SXSH tại nhà máy thông qua sự tư vấn của các chuyên gia cùng với đội ngũ sản xuất sạch của nhà máy 1.2 TỔNG QUAN VE SẢN XUÂT SẠCH HƠN 1.2.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam: Trong những năm vừa qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, quốc phòng Đồng thời Nhà nước luôn quan tâm, công tác bảo vệ... ít hơn Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tôi ưu kích thước kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị • Công nghệ sản xuất mới: Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại có hiệu quả hơn Ví dụ như lắp đặt nồi hơi có hiệu suất cao hơn Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất. .. giảm cả độc tô" theo qui luật vòng tròn I.2.2.4 Giải pháp SXSH Sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các thay đổi được gọi là “các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau: - Giảm chất thải tại nguồn; - Tuần hoàn chất thải; - Cải tiến sản phẩm a) Giám chất thải tai nguồn: về cơ bản, ý tưởng... tồm, chủ yếu dành cho xuất khẩu Để sản xuất được lượng hàng hoá nói trên, các nhà máy phải sử dụng gần 40 triệu mét khối nước, phần nhiều được thải ra môi trường mà không qua xử lý đạt chuẩn cho phép Nước thải ô nhiễm đã bắt đầu huỷ diệt môi trường sông của con cá, con tôm và của cả con người Không phải cho đến bây giờ, từ nhiều năm trước, khi bắt đầu xuất hiện nhà máy chế biến thủy sản, việc xử lý chất... giải pháp sản xuất sạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác b) Tuần hoàn: Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh được trong khu vực sản xuất, hoặc bán ra như là một sản phẩm phụ • Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: là việc thu thập chất thải và sử dụng lại cho quá trình sản xuất Một ví dụ... Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thông xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường mới đạt 45% > Tỷ lệ sô' cơ sở sản xuất mới xây dựng sử dụng công nghệ sạch hoặc có thiết bị xử lý ồ nhiễm môi trường mới đạt 50% Tỷ lệ các doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO mới 17% 1.2.2 Tổng quan về sản xuất sạch hơn: 1.2.2.1 Nguyên nhân tạo ra chất thải Trong quá trình sản xuất, có rất nhiều nguyên nhân... sản xuất (hay gọi là xử lý cuối đường ống) Vì thế mà xử lý cuối đường ông chỉ là cách biến chất thải từ dạng này sang dạng khác Nhược điểm lớn của cách nghĩ chỉ kiểm soát ô nhiễm là: - Tăng lượng chất thải rắn; • Đắt tiền mà không hiệu quả; Tổn thất nguyên liệu, sản phẩm và hoá chất để xử lý Sản xuất sạch hơn là một cách thức suy nghĩ mới và sáng tạo về các sản phẩm và các quy trình công nghệ sản xuất. .. tạo về các sản phẩm và các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm này Thực hiện sản xuất sạch hơn bằng cách áp dụng liên tục các chiến lược nhằm giảm thiểu các quá trình phát sinh ra các nguồn chất thải và khí thải • UNEP định nghĩa SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm . CỦA LUẬN VĂN Kết cấu của luạn văn gồm có 3 chương : Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tổng quan về Công ty chế biến thủy sản Đại Thành Chương 3: Nghiên cứu sản xuất sạch hơn ở nhà máy chế biến Thủy. kinh tế. Công ty TNHH Đại Thành là một trường hợp cụ thể cần áp dụng SXSH. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Nghiên cứu SXSH cho Công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang 3 . NỘI DUNG NGHIÊN cứu - Tìm hiểu về. hiểu về SXSH - Tìm hiểu về Công ty TNHH Đại Thành - Ap dụng SXSH vào nhà máy chế biến Thủy sản Đai Thành - Đề xuất các giải pháp SXSH & TKNL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. vũ HẢI YẾN SVTH

Ngày đăng: 08/01/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

  • DANH MỤC CẮC BẢNG BIÊU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC sơ Đồ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE tài

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ XÃ HỘI

    • 6. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐE tài

    • 7. KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN

      • 1.1.1. Sơ lược về vị trí của ngành chế biến thủy sản trong ngành công nghiệp nước ta

      • 1.1.2. Vai trò của ngành thủy sản

      • 1.2. TỔNG QUAN VE SẢN XUÂT SẠCH HƠN

      • 1.2.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam:

      • 1.2.2. Tổng quan về sản xuất sạch hơn:

        • I.2.2.4. Giải pháp SXSH

        • a) BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNG

        • b) BƯỚC 2:PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC TRONG QUI TRÌNH SẢN XUAT

        • c) BƯỚC 3: PHÁT HIỆN CÁC cơ HỘI SXSH VÀ TKNL

        • d) BƯỚC 4: CHỌN GIẢI PHÁP SXSH VÀ TKNL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan