khảo sát quá trình tách và một số đặc trưng của canxi hydroxyapatite từ xương động vật

78 883 0
khảo sát quá trình tách và một số đặc trưng của canxi hydroxyapatite từ xương động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN HƢỞNG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TÁCH VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA CANXI HYDROXYAPATITE TỪ XƢƠNG ĐỘNG VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN HƢỞNG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TÁCH VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA CANXI HYDROXYAPATITE TỪ XƢƠNG ĐỘNG VẬT Chuyên ngành: HÓA VÔ CƠ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Quốc Hƣơng Hà Nội - 2011 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1. Tính chất của hyđroxyapatit 10 1.1.1. Tính chất vật lý 10 1.1.2. Tính chất hoá học 11 1.1.3. Tính chất sinh học [5] 12 1.2. Ứng dụng của HA 12 1.2.1. Ứng dụng của HA bột 12 1.2.2. Ứng dụng của HA dạng màng 13 1.2.3. Ứng dụng của HA dạng xốp 14 1.2.4. Ứng dụng của HA dạng compozit 15 1.3. Tình hình nghiên cứu vật liệu HA 15 1.3.1. Trên thế giới 15 1.3.2. Ở Việt Nam 16 1.4. Các phƣơng pháp tổng hợp HA 17 1.4.1. Phƣơng pháp ƣớt 17 1.4.1.1. Phương pháp kết tủa 18 1.4.1.2. Phương pháp sol – gel 19 1.4.1.3. Phương pháp phun sấy 19 1.4.1.4 Phương pháp siêu âm hoá học 20 1.4.1.5. Phương pháp compozit 20 1.4.1.6. Phương pháp điện hoá 21 1.4.1.7. Phương pháp thuỷ nhiệt (hoá nhiệt) 23 1.4.2. Phƣơng pháp khô 24 1.4.2.1. Phương pháp phản ứng pha rắn 24 1.4.2.2. Phương pháp hoá - cơ 25 1.4.2.3. Một số phương pháp vật lý 25 1.5. Một số phƣơng pháp nghiên cứu vật liệu HA 27 1.5.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (X – Ray Diffraction, XRD) 27 1.5.2. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared Spectrophotometer, FTIR) 30 2 1.5.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử 32 1.5.3.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) 32 1.5.3.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microcopy, TEM) 32 1.5.4. Phƣơng pháp phân tích nhiệt trọng lƣợng 33 1.5.4.1. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA) 33 1.5.4.2. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 34 1.5.5. Tách HA từ xƣơng động vật băng phƣơng pháp đông khô [19] 34 1.5.5.1. Cơ sở lý luận 34 1.5.5.2. Công nghệ đông khô 35 1.6. Xác định độ xốp tổng của các mẫu HA theo trọng lƣợng riêng 35 1.7. Vai trò của xƣơng trong cơ thể ngƣời và động vật 35 1.8. Khái quát về chất phụ gia thực phẩm 36 1.8.1. Định nghĩa 37 1.8.2. Tầm quan trọng của việc sử dụng phụ gia trong thực phẩm 37 1.8.3. Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm 37 1.8.4. Phụ gia natri bicacbonat [15] 38 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 39 2.1. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất 39 2.1.1. Dụng cụ 39 2.1. 2. Thiết bị 39 2.1. 3. Hoá chất 39 2. 2. Nghiên cứu quy trình tách bột HA 39 2.2.1. Chuẩn bị phụ gia 39 2. 2. 2. Lấy mẫu và sơ chế mẫu 39 2. 3. Phƣơng pháp tiến hành 40 2. 3. 1. Tạo mẫu HA nguyên bản 40 2. 3. 2. Ninh mẫu xƣơng ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia 40 2. 3. 3. Ninh mẫu xƣơng ở điều kiện áp suất thƣờng, có phụ gia. 41 2. 3. 4. Ninh ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia. 42 2. 4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA 43 3 2. 4. 1. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia 43 2. 4. 2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện áp suất thƣờng, có chất phụ gia 43 2. 4. 3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia 43 2. 5. Chuẩn bị mẫu phân tích 43 2.5.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) 44 2.5.2. Phổ hồng ngoại (FTIR) 44 2.5.3. Hiển vi điện tử quét (SEM) 44 2.5.4. Phân tích nhiệt 44 2.5.5. Phân tích thành phần hóa học 44 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Kết quả các mẫu HA nguyên bản 45 3.1.1. Giản đồ XRD 45 3.1.2. Phổ FTIR 46 3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia 49 3.2.1.Giản đồ XRD 49 3.2.2. Phổ FTIR 51 3.2.3. Ảnh SEM 53 3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện áp suất thƣờng, có chất phụ gia 54 3.3.1. Giản đồ XRD 54 3.3.2. Phổ FTIR 56 3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới quá trình tách HA, ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia 57 3.4.1. Giản đồ XRD 57 3.4.2. Phổ FTIR 60 3.4.3. Ảnh SEM 61 3.5. Sản phẩm HA tách ra ở thân xƣơng 62 3.5.2. Phổ FTIR 64 4 3.6. Đặc trƣng nhiệt – trọng lƣợng của các mẫu HA 66 3.7. Phân tích thành phần hóa học và các kim loại nặng 67 3.7.1. Kết quả thành phần chínhcủa một số sản phẩm HA 67 3.7.2. Kết quả hàm lượng các kim loại nặng có trong một số sản phẩm HA 68 3.8. Xác định độ xốp tổng của các mẫu HA theo trọng lƣợng riêng 68 3.8.1. Độ xốp tổng của các mẫu HA tách ra ở hai đầu xương 68 3.8.2. Độ xốp tổng của các mẫu HA tách ra ở thân xương 69 KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ảnh hiển vi điện tử của các tinh thể HA 10 Hình 1.2: Cấu trúc ô mạng cơ sở của tinh thể HA 11 Hình 1. 3: Công thức cấu tạo của phân tử HA 11 Hình1. 4: Thuốc bổ sung canxi sử dụng nguyên liệu HA dạng vi tinh thể 13 Hình1.5: HA xốp tổng hợp từ san hô đƣợc sử dụng làm mắt giả 14 Hình 1.6: Gốm y sinh HA tổng hợp bằng các phƣơng pháp khác nhau 14 Hình 1.7: Sửa chữa khuyết tật của xƣơng bằng hạt hoặc gốm HA xốp 15 Hình 1.8: Giản đồ pha của hệ CaO – P 2 O 5 – H 2 O ở 25 0 C 17 Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp kết tủa 18 Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp sol – gel 19 Hình 1.11: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp phun sấy 19 Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp siêu âm hoá học 20 Hình 1.13: Sơ đồ tổng hợp composit HA – CS 21 Hình 1.14: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp điện di 23 Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý của hệ thiết bị phản ứng thuỷ nhiệt 24 Hình 1.16: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp plasma 26 Hình 1.17: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp bốc bay chân không 26 Hình 1.18: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp phún xạ magnetron 27 Hình 1.19: Sơ đồ nguyên lý của phƣơng pháp nhiễu xạ tia X 28 Hình 1.20: Giản đồ nhiễu xạ tia X của HA 29 Hình 1.21: Giản đồ nhiễu xạ tia X của HA và TCP 30 Hình 1.22: Sơ đồ nguyên lý của máy quang phổ hồng ngoại 31 Hình 1.23: Sơ đồ nguyên lí SEM 32 Hình 1.24: Nguyên tắc chung của phƣơng pháp hiển vi điện tử 33 Hình 1.25: Cấu tạo của xƣơng 36 Hình 3.1: Giản đồ XRD của các mẫu HA nguyên bản NB1, NB2, NB3 và NB4 45 Hình 3.2: Phổ FTIR của các mẫu HA nguyên bản NB1, NB2, NB3, NB4 46 Hình 3.3: Ảnh SEM của các mẫu HA nguyên bản NB1(NB1a, NB1b, NB1c) và NB2 (NB2.a, NB2.b, NB2.c) 48 Hình 3.4: Giản đồ XRD của các bột HA đƣợc tách ra ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia 50 6 Hình 3.5: Phổ FTIR của các mẫu HA đƣợc tách ra ở điều kiện áp suất thƣờng (T2, T5) và nung ở 700 0 C (T3, T6) 43 Hình 3.6: Ảnh SEM của mẫu HA ninh đến nhừ ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia (T5) 53 Hình 3.7: Giản đồ XRD của bột HA đƣợc tách ra ở điều kiện áp suất thƣờng, 54 Hình 3.8: Phổ FTIR của các mẫu HA khảo sát ở điều kiện áp suất thƣờng, 56 Hìn h 3.9: Giản đồ XRD của bột HA đƣợc tách ra ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia 58 Hình 3.10: Phổ FTIR của các mẫu HA đƣợc tách ra ở điều kiện ninh trong nồi áp suất, không có phụ gia 60 Hình 3.11: Ảnh SEM của mẫu HA đƣợc tách ra ở hai đầu xƣơng, ninh đến nhừ ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia (A2.a, A2.b,A2.c và A2.d) và nung ở 700 0 C trong 2 giờ (A3.a và A3.b) 61 Hình 3.12: Giản đồ XRD của các mẫu HA NB4, T6, P6 và A6 nung ở 700 0 C trong 2 giờ 63 Hình 3.13: Giản đồ FTIR của các mẫu HA NB4, T6, P6, A6 nung ở 700 0 C, tách ra ở thân xƣơng ở các điều kiện khảo sát khác nhau 65 Hình 3.14: Ảnh SEM của các mẫu HA tách ra từ thân xƣơng ở điều kiện áp suất thƣờng không có phụ gia (T6.a, T6.b, T6.c) và ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia (A6.a, A6.b, A6.c) 66 Hình 3. 15: Giản đồ nhiệt trọng lƣợng (TGA và DTA) của các mẫu HA: T5 và NB2 66 7 DANH MỤC BẢNG Bảng1. 1: Bƣớc sóng đặc trƣng của các nhóm chức 31 Bảng 2.1: Tên và kí hiệu các mẫu HA nguyên bản 40 Bảng 2.2: Tên mẫu, kí hiệu các mẫu HA và thời gian khảo sát ở điều kiện áp suất thƣờng, không có phụ gia 41 Bảng 2.3: Tên mẫu, kí hiệu mẫu và thời gian khảo sát ở điều kiện áp suất thƣờng, có phụ gia 42 Bảng 2.4: Tên mẫu, kí hiệu mẫu và thời gian khảo sát ở điều kiện trong nồi áp suất thƣờng, không có phụ gia 43 Bảng 3.1. Kích thƣớc hạt trung bình (D t.b ) và độ tinh thể của các mẫu HA khảo sát ở điều kiện trong nồi áp suất, không có phụ gia 59 Bảng 3.2: Khối lƣợng của các mẫu HA tách ra ở thân xƣơng, trƣớc và sau khi nung ở 700 0 C trong 2 giờ 62 Bảng 3.3: Kích thƣớc hạt trung bình và độ tinh thể của các mẫu HA NB4, T6, P6, A6 nung ở 700 0 C trong 2 giờ 64 Bảng 3.4: Hàm lƣợng Ca, P và tỉ lệ mol Ca : P của các mẫu HA: NB1, A2, A6 67 Bảng 3.5: Chỉ tiêu phân tích các kim loại nặng của các mẫu HA: NB1, A2 và A6 68 3.8.1. Độ xốp tổng của các mẫu HA tách ra ở hai đầu xƣơng 68 Bảng 3. 6: Độ xốp tổng của các mẫu HA NB3, T3, P3 và A3 tách ra ở hai đầu xƣơng 68 Bảng 3.7: Độ xốp tổng của các mẫu HA tách ra ở thân xƣơng 69 8 MỞ ĐẦU Trong các hợp chất vô cơ trong cơ thể ngƣời và động vật những hợp chất chứa canxi và photpho đóng vai trò rất quan trọng. Thuộc nhóm hợp chất này phải kể đến canxi hydroxyapatite. Trong tự nhiên, apatit là tên chung của nhóm khoáng chất, chủ yếu chứa canxi florua photphat Ca 5 F(PO 4 ) 3 và một lƣợng nhỏ các khoáng trong đó F - đƣợc thay thế một phần hay hoàn toàn bởi Cl - , Br - hoặc OH - . Canxi hydroxyapatite (hay còn đƣợc gọi là Hydroxyapatite, viết tắt là HA) là một dạng apatit trong đó nhóm OH - với công thức Ca 5 (PO 4 ) 3 (OH) hay Ca 10 (PO 4 ) 6 (OH) 2 . Trong cơ thể ngƣời và động vật HA là thành phần chính trong xƣơng (chiếm đến 65 – 70 % khối lƣợng) và răng (chiếm 99%). HA có các đặc tính quý giá nhƣ: có hoạt tính và độ tƣơng thích sinh học cao với các tế bào và các mô, tạo liên kết trực tiếp với xƣơng non dẫn đến sự tái sinh xƣơng nhanh mà không bị cơ thể đào thải [29], [23]… Do có cùng bản chất hoá học và cấu trúc, HA là dạng canxi photphat dễ hấp thu nhất đối với cơ thể con ngƣời và có tỷ lệ Ca/P đúng nhƣ tỷ lệ Ca/P tự nhiên trong xƣơng và răng. Các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu tổng hợp HA ở các dạng bột mịn và siêu mịn, dạng khối xốp, dạng màng bằng các phƣơng pháp khác nhau và khảo sát các đặc tính để mở rộng khả năng ứng dụng của chúng. Ở dạng bột, các nhà nghiên cứu đang cố gắng điều chế HA kích thƣớc nano (trong khoảng 20 – 100 nm) để góp phần nâng cao khả năng hấp thụ của cơ thể. HA tự nhiên và nhân tạo ở dạng bột vi tinh thể cùng với một số khoáng chất khác đã đƣợc dùng trong bào chế thuốc chống loãng xƣơng và thực phẩm chức năng bổ sung canxi, xử lý các khuyết tật trong xƣơng do chấn thƣơng… HA bột cũng có thể đƣợc dùng bổ sung canxi trong nƣớc giải khát [3]. Ở dạng màng, một lớp HA siêu mịn, mỏng phủ trên xƣơng nhân tạo có thể tăng cƣờng khả năng liên kết giữa xƣơng nhân tạo với mô và xƣơng tự nhiên [7]. HA dạng xốp đƣợc ứng dụng để sửa chữa các khuyết tật của xƣơng và răng. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy, HA xốp còn đƣợc sử dụng làm chất truyền dẫn thuốc do bền trong các dịch sinh lý của cơ thể, có tác dụng nhả chậm các dƣợc chất đi kèm với nó. Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng ứng dụng trong y sinh học nói chung và dƣợc phẩm nói riêng chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Từ năm 2005, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng Hoá Vô cơ, Viện Hoá học (Viện KH&CN Việt Nam) [...]... xƣơng động vật Đề tài có mục đích tách HA từ xƣơng động vật, cụ thể là xƣơng bò và khảo sát một số đặc tính của HA thu đƣợc Đề tài tập trung khảo sát các nội dung sau: - Khảo sát quá trình tách HA từ xƣơng bò theo các phƣơng pháp nhiệt: ninh ở điều kiện bình thƣờng; ninh trong điều kiện có chất phụ gia; ninh trong nồi áp suất - Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ, áp suất, chất phụ gia trong quá trình tách. .. về vật liệu HA dạng bột [5] và dạng xốp [19] đã và đang hƣớng đến ứng dụng trong dƣợc học và y sinh học Phòng Hóa Vô Cơ, Viện Hóa Học (Viện KH&CN Việt Nam) đã chế tạo HA dạng bột và dạng khối xốp bằng các phƣơng pháp khác nhau Để góp phần hoàn thiện các nghiên cứu về chế tạo HA nhân tạo và tự nhiên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Khảo sát quá trình tách và một số đặc trƣng của canxi hydroxyapatite từ. .. phân tử của chất cần nghiên cứu, dựa vào các tần số đặc trƣng trên phổ của các nhóm chức trong phân tử Phổ hồng ngoại chính là phổ dao động - quay vì khi hấp thụ bức xạ hồng ngoại thì cả chuyển động dao động và chuyển động quay của các nhóm chức đều bị kích thích Phổ dao động - quay của phân tử đƣợc phát sinh ra do sự chuyển dịch giữa các mức năng lƣợng dao động và quay (liên quan đến sự quay của phân... lƣỡi và thực quản Vì những đặc tính này, bột HA kích thƣớc nano đƣợc dùng làm thuốc bổ sung canxi với hiệu quả cao Để chế tạo vật liệu HA có tính tƣơng thích sinh học cao và phù hợp với mục đích ứng dụng trong y sinh học và dƣợc học, cần chọn lựa quy trình chế tạo chúng bằng phƣơng pháp hóa học hay tách từ xƣơng động vật 1.2 Ứng dụng của HA 1.2.1 Ứng dụng của HA bột Do lƣợng canxi hấp thụ thực tế từ. .. Ca10(PO4)6(OH)2 (23) Nguyên lý của phƣơng pháp này là tác động một lực ma sát lớn giữa bi và má nghiền của bi đến các cấu tử của hai pha rắn Lực này cần phải đủ mạnh để tạo ra sự khuếch tán nội, tiến tới phản ứng hoá học giữa hai pha rắn tạo ra pha rắn thứ ba Quá trình phản ứng xảy ra trong thiết bị nghiền với má nghiền và bi có độ cứng cao, khối lƣợng riêng của bi lớn 1.4.2.3 Một số phương pháp vật lý Ngoài các... nêu trên - Khảo sát một số đặc trƣng nhƣ XRD, FTIR, DTA-TGA, SEM và độ xốp tổng của bột HA thu đƣợc - Xác định hàm lƣợng Ca và P, tỉ số mol Ca/P, hàm lƣợng kim loại nặng trong HA 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính chất của hyđroxyapatit 1.1.1 Tính chất vật lý Hydroxyapatite (HA), Ca10(PO4)6(OH)2, có màu trắng, trắng ngà, vàng nhạt hoặc xanh lơ, tuỳ theo điều kiện hình thành, kích thƣớc hạt và trạng thái... định các thông số nhiệt động học và một số hiệu ứng vật lý của các vật liệu Khảo sát tính chất nhiệt của mẫu HA bằng phƣơng pháp TGA đƣợc thực hiện trên thiết bị phân tích Shimadzu TGA – 50 H (Nhật Bản) tại Viện Hóa Học (Viện KH & CN Việt Nam) Mẫu HA đƣợc đo trong không khí, tốc độ quét nhiệt 100C/phút Từ giản đồ phân tích nhiệt, có thể nhận biết hàm lƣợng ẩm trong nguyên liệu ban đầu và trong mẫu HA,... nguyên nhân chính là hoạt động xâm nhiễm của vi sinh vật và hoạt động chuyển hóa sinh, lý hóa sinh trong tế bào của chính nông sản, thực phẩm Vi sinh vật và nấm men cần có một lƣợng nƣớc nhất định mới hoạt động đƣợc Theo kết quả nghiên cứu, vi khuẩn cần 18 % nƣớc, nấm men 20 %, nấm mốc 13 - 16 % nƣớc Tuyệt đại da số nông sản, thực phẩm đều có chứa một lƣợng nƣớc nhất định (nƣớc tự do và nƣớc liên kết), nó... thể biến thiên một cách gián đoạn Hiệu số năng lƣợng (phát ra hay hấp thụ) đƣợc tính theo công thức Bohr: E = h (29) Trong đó, E là biến thiên năng lƣợng, h là hằng số Planck,  là tần số dao động (số dao động trong một đơn vị thời gian) Hình 1.22 dƣới đây là sơ đồ nguyên lý của máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourie (FTIR) Nguồn bức xạ (1) phát ra một chùm tia hồng ngoại với một tần số trong vùng... 2θ = 25,880, đối với HA),  = 1,5406 A0 là bƣớc sóng của tia tới, k là hằng số Scherrer phụ thuộc vào hình dạng của hạt và chỉ số Miller của vạch nhiễu xạ (đối với HA, k = 0,9) Trong phƣơng trình (26), kích thƣớc hạt D tỉ lệ nghịch với độ rộng B và có cos ở mẫu số, nên muốn có giá trị D chính xác cần sử dụng vạch nhiễu xạ tƣơng ứng với góc  bé Từ giản đồ XRD, độ tinh thể đƣợc tính toán theo phƣơng . nhân tạo và tự nhiên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Khảo sát quá trình tách và một số đặc trƣng của canxi hydroxyapatite từ xƣơng động vật . Đề tài có mục đích tách HA từ xƣơng động vật, cụ thể. NHIÊN NGUYỄN VĂN HƢỞNG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TÁCH VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA CANXI HYDROXYAPATITE TỪ XƢƠNG ĐỘNG VẬT Chuyên ngành: HÓA VÔ CƠ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN HƢỞNG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TÁCH VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA CANXI HYDROXYAPATITE TỪ XƢƠNG ĐỘNG VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tính chất của hyđroxyapatit

  • 1.1.1. Tính chất vật lý

  • 1.1.2. Tính chất hoá học

  • 1.1.3. Tính chất sinh học [5]

  • 1.2. Ứng dụng của HA

  • 1.2.1. Ứng dụng của HA bột

  • 1.2.2. Ứng dụng của HA dạng màng

  • 1.2.3. Ứng dụng của HA dạng xốp

  • 1.2.4. Ứng dụng của HA dạng compozit

  • 1.3. Tình hình nghiên cứu vật liệu HA

  • 1.3.1. Trên thế giới

  • 1.3.2. Ở Việt Nam

  • 1.4. Các phƣơng pháp tổng hợp HA

  • 1.4.1. Phƣơng pháp ƣớt

  • 1.4.2. Phƣơng pháp khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan