giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

119 564 1
giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THANH TÙNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn Hà Nội - 2009 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hña 1.1.2 Vai trị xuất hàng hđa phát triển kinh tế Việt nam 1.1.3 Các hính thức xuất 1.1.4 Các học thuyết thương mại quốc tế 11 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI EU 18 1.2.1 Đặc điểm thị trường EU 18 1.2.2 Chình sách thương mại EU 21 1.3 NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU 29 1.3.1 Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt nam - EU 29 1.3.2 Quan hệ thương mại Việt nam - EU 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 35 2.1 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ, TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 35 ii 2.1.1 Mặt hàng giày dép 37 2.1.2 Mặt hàng dệt may 45 2.1.3 Mặt hàng thuỷ sản 53 2.1.4 Mặt hàng cà phê 63 2.1.5 Mặt hàng sản phẩm đồ gỗ 70 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA 79 2.2.1 Những thành tựu 79 2.2.2 Những hạn chế 81 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 82 3.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 82 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 82 3.1.2 Nhõn tố phỏt sinh từ phớa Việt nam 88 3.2 TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 90 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 94 3.3.1 Về mặt nhận thức 94 3.3.2 Các giải pháp mặt vĩ mó 94 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 01 Nghĩa từ ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of south East Hiệp hội quốc gia Đóng Asian Nations Nam Á ¸ The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Á - Âu European Union Liên minh Châu Âu 02 ASEM 03 EU 04 EU27 European Union 27 05 GDP Gross Domestic Product 05 GSP Gồm 27 nước thành viên Liên General System of minh Châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập Preferences Tiêu chuẩn phân tìch mối nguy Hazard Analysis on 06 HACCP Critical Control Point hiểm điểm kiểm soát giới hạn trọng yếu 07 MFN Most Favour Nation Chế độ tối huệ quốc 08 USD United State Dollar Đó la Mỹ 09 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Kim ngạch xuất Việt nam sang EU giai đoạn 35 bảng Bảng 2.1 2000-2008 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Xuất hàng hña Việt nam sang thị trường EU 36 năm 2008 Kim ngạch xuất giày dép sang thị trường EUgiai 38 đoạn 2000-2008 Cơ cấu xuất vào EU năm 2005-2008 39 Kim ngạch xuất giày dép Việt nam sang nước thành viên EU năm 2008 40 Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường EU 46 giai đoạn 2000-2008 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất sang thị trường EU 48 năm 2008 Kim ngạch xuất dệt may sang số nước EU 49 Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU 54 giai đoạn 2000-2008 Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản XK Việt nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 -2008 Kim ngạch xuất cà phê Việt nam sang thị v 55 65 trường EU từ năm 2005-2008 Bảng 2.12 Cơ cấu loại cà phê xuất giới Việt Nam 65 Bảng 2.13 Các phẩm cà phê xuất Việt Nam từ 2001 - 2004 66 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Thị trường xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU năm 2007 67 Thị phần số nước xuất cà phê lớn giới 68 năm 2005 Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ Việt nam 70 sang EU Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Tỷ trọng kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ sang EU tổng giá trị xuất sản phẩm đồ gỗ Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ xuất sang EU 71 73 Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ VN sang 75 khối EU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Biểu đồ 2.1 Trang Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam giai 50 đoạn 2001 - 2007 Thị phần hàng dệt may xuất Việt Nam trờn Biểu đồ 2.2 thị trường EU so với cỏc nước xuất khỏc - giai 52 đoạn 2001 - 2007 Kim ngạch xuất thủy sản Việt nam sang EU từ Biểu đồ 2.3 54 năm 2000 - 2008 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang EU Biểu đồ 2.4 giai đoạn 2005-2007 (tấn, %) 57 Thị trường nhập thủy sản Việt Nam khối Biểu đồ 2.5 EU giai đoạn 2001 - 2007 60 Thị phần xuất cá ngừ quốc gia sang thị Biểu đồ 2.6 60 trường EU Biểu đồ 2.7 Xu hướng nhập tóm số nước EU 61 Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ Việt nam Biểu đồ 2.8 sang EU giai đoạn 2001-2008 vii 71 CÁC GHI CHƯ TRÍCH DẪN [1, trang 26 - Ủy ban quốc gia hợp tỏc kinh tế quốc tế http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1499] [2, trang 28 - Tuy nhiên, vấn đề trợ cấp EU Hoa Kỳ, nóng nghiệp, bị phản đối mạnh mẽ vũng đàm phán Doha nguyên nhân dẫn đến đàm phán thất bại nay] [3, trang 83 - IMF, World Economic Outlook, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2009/02/index.htm,thỏng 10/2009] [4, trang 98 - Số liệu Bộ Cóng thương Việt Nam] [5, trang 103 - Vì dụ năm 2003 đđ nước Anh, Đức, Hoa Kỳ, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản Thụy Điển] viii MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau 20 năm thực cóng đổi mới, mở cửa, kinh tế Việt Nam bước vào thời cóng nghiệp hđa, đại hđa đất nước với nhiều thành tựu vượt bậc Gñp phần quan trọng thành tựu chung đất nước, hoạt động xuất mũi nhọn trính thực chiến lược cóng nghiệp hố hướng xuất Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Việt Nam chủ động tìch cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trí mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở rộng thị trường mới” Theo tinh thần đñ, EU xác định thị trường tiềm quan trọng chiến lược mở rộng thị trường xuất Việt Nam Là khu vực phát triển kinh tế cao, EU với 27 nước thành viên cđ tổng diện tìch khoảng triệu km2, dân số gần 500 triệu người, GDP khoảng 13.000 tỷ USD bính qn đầu người khoảng 29.000 USD/năm Do cđ trính độ phát triển khoa học kỹ thuật cóng nghệ cao, mặt hàng mà nước EU cñ mạnh cđ tình cạnh tranh hầu hết thuộc ngành cóng nghiệp khì, chế tạo, hố chất, giao thóng vận tải, dược mỹ phẩm cao cấp, dịch vụ cñ hàm lượng chất xám giá trị gia tăng lớn Nhu cầu nhập EU phần lớn nguyên nhiên liệu, giày dép, may mặc, thuỷ sản, nóng sản lương thực Đây lại mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nên việc mở rộng xuất sang thị trường EU hướng đắn khóng vấn đề cấp bách trước mắt mà vấn đề cần thiết lâu dài phát triển kinh tế Việt Nam Với gần 500 triệu người tiêu dùng cđ mức thu nhập cao, EU ln thị trường lớn hấp dẫn khđ tình Người tiêu dùng EU cñ thị hiếu thay đổi nhanh, yêu cầu cao chất lượng hàng hố, vệ sinh mói trường nên hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam gặp nhiều khñ khăn thâm nhập vào thị trường EU Bên cạnh đñ, EU thị trường hấp dẫn với dung lượng lớn khả toán nhanh nên hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ hàng hoá loại đến từ quốc gia khác Trung Quốc số nước ASEAN Vấn đề đặt làm để Việt Nam cđ thể hố giải khđ khăn, biến khñ khăn đñ thành hội, tạo chỗ đứng vững lâu dài cho hàng hoá xuất Việt Nam thị trường EU Từ thực tế cần phải cñ nghiên cứu nhằm tháo gỡ khđ khăn tím giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường việc làm cần thiết giai đoạn tới Ví vậy, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh Châu Âu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài cñ giá trị thực tiễn doanh nghiệp xuất Việt Nam sang thị trường EU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Phân tìch thực trạng xuất hàng hoá chủ lực Việt Nam sang thị trường EU, phân tìch yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất mặt hàng chủ lực bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, sở đñ đề xuất số giải pháp hai giác độ vĩ mó vi mó nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU - Nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tìch sở khoa học cho việc xuất Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai: Nghiên cứu đánh giá thực trạng mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU Ở phân tìch chủ yếu mặt hàng chủ lực: Giày dép, dệt may, thủy sản, cà phê mặt hàng gỗ giai đoạn từ năm Xây dựng phát triển quan hệ đối tác chiến lược cñ nghĩa cần cñ thể phát triển hợp tác toàn diện tham khảo ý kiến lẫn tiến tới phối hợp lập trường quan hệ quốc tế diễn đàn quốc tế thuộc lĩnh vực khỏc Trong phát triển quan hệ tồn diện phìa cđ thể cđ lo ngại áp đặt giá trị dân chủ, nhân quyền chì mó hỡnh kinh tế thị trường phương Tây mà thực chưa tỡm hiểu tường tận vốn cñ định kiến Thực tiễn hợp tác năm qua cho thấy việc áp đặt mong muốn áp đặt cñ thực thực từ tinh vi đến lộ liễu cóng khai Theo quan niệm chúng tói phát triển quan hệ hợp tác với EU, coi họ đối tác chiến lược thỡ khụng cần phải lảng trỏnh bất kỡ vấn đề việc lảng tránh đối thoại dễ gây hiểu lầm tạo hội cho lan truyền thóng tin sai lệch thóng tin cđ dụng ý xấu vấn đề Việt Nam khóng EU mà nhiều đối tác khác cũn chưa cñ hội tỡm hiểu kĩ thành tựu thách thức tiến trỡnh đổi nước ta Một điều quan trọng khác, phát triển quan hệ hợp tác với EU với tư cách đối tác bỡnh đẳng với họ, hai bên cñ lợi khóng phải Việt Nam đối tác nhận trợ giúp EU, học đñ rỳt từ quan hệ EU với nước Châu Phi 3.3.2 Các giải pháp mặt vĩ mô EU thị trường mở chứa đựng yếu tố cạnh tranh cao, đồng thời yêu cầu cao chất lượng hàng, vệ sinh mói trường, nhđn mỏc, bao bỡ Khung phỏp lý thị trường đđ mở hồn tồn cho hàng xuất Việt Nam ngồi việc tiếp tục hưởng ưu đđi GSP Do vậy, đẩy mạnh xuất vào thị trường EU nñi riêng, thị trường giới nñi chung, giải pháp cđ thể là: a Tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất 96 Việt Nam xuất sang EU Trong điều kiện cạnh tranh Việt Nam nay, mói trường pháp lý cñ ý nghĩa quan trọng Nếu mói trường pháp lý khóng phù hợp thí nđ khóng tạo điều kiện thuận lợi việc hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất sang thị trường EU - thị trường cñ cạnh tranh khốc liệt Việt Nam xuất phát từ kinh tế bao cấp, kế hoạch hđa phi thị trường Mặc dù q trính đổi diễn 20 năm hệ thống pháp luật điều tiết hoạt động kinh doanh Việt nam nhiều bất cập Điều thể chỗ chủ thể kinh doanh bính đẳng thực tế địa vị pháp lý nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam quy định văn pháp luật khóng thống Điều chưa tạo mói trường pháp lý thống thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước phạm vi quốc tế Ngoài ra, nhiều văn luật chưa ban hành cách đầy đủ kịp thời, đặc biệt văn liên quan đến xuất hàng hña dịch vụ sang EU Ví chúng tói cho điều kiện kinh tế đặc thù Việt nam, giải pháp cần ưu tiên phải tạo lập mói trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Mói trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất doanh nghiệp hiểu tổng thể yếu tố pháp lý cñ mối quan hệ hữu tác động đến toàn hoạt động xuất doanh nghiệp b Có sách đắn để hỗ trợ doanh nghiệp Việt nam phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường EU Với EU, Việt nam cñ số mặt hàng chủ lực xuất da giày, dệt may, thủy sản, nóng sản đồ gỗ chiếm 80% kim ngạch xuất Việt nam sang thị trường EU Ví vậy, nhà nước cần cđ chình sách cụ thể để phát triển mặt hàng xuất sang thị trường EU nhiều hỗ trợ vốn, cóng nghệ, ưu đãi thuế, hỗ trợ phát triển ngành 97 sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất Đối với hai mặt hàng chủ lực chình giày dép dệt may, cñ đặc thù riêng sản xuất xuất Việt nam chủ yếu làm gia cóng cho nước nên hiệu thu từ xuất thấp (chỉ chiếm từ 25- 30% doanh thu) Ví vậy, nhà nước cần cđ chình sách đột phá để khuyến khìch doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khóng phải gia cóng đầu tư vốn đủ mạnh c Xuất hàng hóa chủ lực để nhập công nghệ Hiện nay, quan hệ thương mại EU, Việt Nam xuất siêu lớn, Việt Nam tăng cường nhập cóng nghệ nguồn từ phìa EU làm cân cán cân tốn, phìa EU khóng tím cách cản trở xuất Việt Nam, đồng thời nhập cóng nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cấu hàng xuất nñi chung sang thị trường EU nñi riêng Đây phương pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất sang EU Nhập cóng nghệ nguồn từ EU cñ thể thực hai biện pháp sau: (1) đầu tư chình phủ (2) thu hút nhà đầu tư EU tham gia trính sản xuất hàng xuất Việt Nam Để thực hiện, nhà nước Việt Nam cần cđ chình sách ưu đãi riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi quyền lợi họ hưởng theo Luật đầu tư nước Việt nam d Cần hỗ trợ tín dụng mạnh mẽ, có sách tỷ giá cho doanh nghiệp xuất sang thị trường EU Đại phận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất Việt nam sang EU cđ qui mó vừa nhỏ nên khả cạnh tranh hiệu xuất khóng cao Ví thế, để mở rộng quy mó nâng cao hiệu xuất sang thị trường nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp vốn thóng qua hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Hiện nay, 98 ảnh hưởng khủng hoảng tài chình tồn cầu, nhà nước cần cđ chình sách dài hạn để hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp Hiện tỷ giá rào cản với xuất đồng VNĐ đánh giá cao thỡ xuất gặp bất lợi, giỏ hàng xuất tớnh theo USD bị đẩy lên cao Để cạnh tranh, chỳng ta phải đẩy giá lên để bù lại khoản thiệt, hai giảm giá giảm luón lợi nhuận Mà khủng hoảng thỡ với cỏc nước phát triển, cạnh tranh trước hết phải giá Bởi thương hiệu, chất lượng, mẫu mñ, hệ thống phõn phối… mạnh mà nước phát triển hay Trung Quốc chưa cñ, mà cñ mạnh thứ yếu thời điểm Hơn nữa, VNĐ giá thấp chình hàng rào tốt trước xâm nhập hàng ngoại, để nâng sức cạnh tranh hàng nội chình thị trường nước, thay hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật Các nước khác, giai đoạn khuyến khìch xuất điều hành chình sách tỷ giá theo hướng làm giá đồng tiền nội tệ Tối thiểu phải đưa giá trị thực đồng tiền Tất nước khu vực, kể từ Hàn Quốc đến Trung Quốc nước ASEAN thực hành chình sách đồng tiền yếu, hạ giá đồng bạc Đñ gần thuốc mà nước áp dụng để thúc đẩy tăng trưởng xuất e Hợp tác với EU chống gian lận thương mại, giữ uy tín hàng hóa Việt Nam Hiện nay, EU áp dụng hệ thống kiểm tra kép mặt hàng giày dép nhập từ Việt Nam Điều đñ gõy nhiều rắc rối cho quan chức doanh nghiệp Việt Nam buộc phải hồn thành thêm thủ tục hành chình xuất hàng Do đñ, để đảm bảo quyền lợi cho Eu, đồng thời tránh uy tìn cho Việt Nam, nhà nước cần hợp tác với EU tỏng việc chống gian lận thương mại 99 3.3.3 Các giải pháp mặt vi mô Trong quan hệ thương mại với EU phải đặc biệt xem trọng chữ tìn Ngồi việc tuân thủ qui định thương mại mà EU đưa ra, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tỡm hiểu văn hố thđi quen kinh doanh doanh nghiệp EU Muốn phát triển cách nghiêm túc quan hệ kinh doanh với EU, phìa Việt Nam cần phải bảo đảm hàng hố ln đạt tiêu chuẩn đđ thoả thuận Chất lượng hàng hố thể thiện chì nghiêm túc bên đối tác Trong kinh doanh, người Châu Âu khóng muốn thay đổi đối tác thường xuyên, vỡ phải tốn nhiều thời gian cóng sức cho đàm phán Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp EU cñ xu hướng muốn tỡm hay vài đối tác cñ khả kinh doanh nhiều mặt hàng khác Về vấn đề này, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần liờn kết để lập tổ chức hoạt động chung từ đñ tăng cường mạnh đàm phán lợi bên đối tác thương mại a.Nghiên cứu kỹ cấu tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU Mặc dự kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường EU tăng năm qua, tỷ trọng xuất sang EU tổng kim ngạch xuất nước đñ giảm từ 22% tổng kim ngạch xuất năm 1998 xuống cũn 17% năm 2006 Nguyờn nhõn chủ yếu phần lớn hàng xuất Việt Nam cñ giá trị gia tăng thấp, cấu mặt hàng khóng đa dạng, chậm cải tiến mẫu mñ… Thực tế đũi hỏi cỏc doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đổi tư kinh doanh với quan tâm phù hợp tới nhân tố như: Sức mua thị hiếu người tiêu dùng EU, tình đa dạng nhu cầu tiêu thụ, rào cản thị trường ý thức doanh nghiệp ứng xử với rào cản đđ (nhất vệ sinh an tồn thực phẩm, chống Số liệu Bộ Cụng thương Việt Nam 100 bán phá giá, rào cản kỹ thuật khác) Đồng thời giao dịch toán Việt Nam cần chỳ ý đến việc sử dụng đồng euro (hiện nay, tỷ lệ giao dịch EUR chiếm 30% tổng giao dịch với đối tác EU) từ đñ hạn chế bớt rủi ro so với sử dụng USD b Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất sang thị trường châu Âu Đây giải pháp nhằm đáp ứng tiêu chì đánh giá lực kinh doanh lực xuất doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hña sang thị trường EU Nội dung giải pháp bao gồm: Bản thân doanh nghiệp xuất sang EU phải tự mính nâng cao lực xây dựng hoạch định chiến lược kinh doanh xuất phù hợp Đñ chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng, chiến lược sản phẩm Một doanh nghiệp cñ lực chắn doanh nghiệp Việt Nam thành cóng xuất sang EU Nâng cao thị phần xuất hàng hña mảng thị trường khống chế vài kênh phân phối định thị trường trọng điểm EU Tạo sản phẩm chủ lực xuất doanh nghiệp, xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm cñ tiếng, đảm bảo cñ đủ sức mạnh xuất thị trường EU nñi chung Tăng cường tiềm lực vốn, mở rộng quy mó kinh doanh sở hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với đối tác ngồi nước tiến tới hính thành tập đồn kinh tế - thương mại - tổng hợp, đủ sức điều tiết số mặt hàng cñ lợi so sánh thị trường EU (may mặc, giày dép, cao su, chè ) c Biết lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp doanh nghiệp xuất Việt Nam xuất sang thị trường EU Để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp, doanh nghiệp xuất 101 Việt nam cần phải đạt hai yêu cầu sau: Chiến lược lựa chọn phải phù hợp với điều kiện mói trường kinh doanh Liên minh Châu Âu Chiến lược lựa chọn phù hợp với chức nhiệm vụ, chình sách khả trính độ mặt doanh nghiệp giai đoạn phát triển, cđ tình đến đặc thù thị trường nước thành viên d Biết lựa chọn phương thức kinh doanh xuất thích hợp với thị trường EU Việc lựa chọn vươn tới áp dụng phương thức kinh doanh xuất thìch hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị thị trường châu Âu nước EU tất yếu Song khóng cđ phương thức giao dịch buón bán đáp ứng yêu cầu phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, ví vậy, vấn đề lựa chọn biết vận dụng sáng tạo, biết phối hợp phương thức giao dịch kinh doanh xuất phù hợp quan trọng Để thâm nhập vào thị trường EU bán sản phẩm đñ đạt hiệu kinh doanh, đói vận dụng phương thức giao dịch bn bán truyền thống hay đại khóng cđ tác dụng mà cñ doanh nghiệp vận dụng phương thức buón bán đặc thù lại phát huy sức mạnh cạnh tranh hàng hña xuất doanh nghiệp thị trường đñ Chủ động lựa chọn phương thức thìch hợp để thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Cñ nhiều phương thức mà doanh nghiệp Việt Nam cñ thể áp dụng để thâm nhập vào thị trường EU như: Xuất qua trung gian, xuất trực tiếp Liên doanh, đầu tư trực tiếp Mỗi phương thức thâm nhập thị trường EU nñi cñ ưu hạn chế riêng, đñ doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mính phương thức thìch hợp để xuất sản phẩm mính sang thị trường nước EU 102 Thứ nhất, xuất qua trung gian phương thức mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập thị trường EU thời kỳ ban đầu, khai phá thị trường Khi đñ thị trường EU mẻ bỡ ngỡ doanh nghiệp, lại thiếu kinh nghiệm thương trường nên khóng thiết lập quan hệ bạn hàng trực tiếp đối tác EU Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải xuất sang EU qua bạn hàng trung gian mà chủ yếu nước Châu Á Phương thức thìch hợp với thời kỳ đầu khai phá thị trường EU Thứ hai, xuất trực tiếp phương thức thâm nhập thị trường tương lai doanh nghiệp Việt Nam Phương thức thìch hợp với thời kỳ sau khai phá quy mó xuất cịn bé nhỏ, mặt hàng xuất chủ lực phân tán Thứ ba, liên doanh cđ thể hính thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hña Tại thời điểm này, hàng hña Việt Nam chưa thực cñ danh tiếng, lực cạnh tranh cịn yếu nên liên doanh hính thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hña, tên thương phẩm tiếng cñthể biện pháp tối ưu để nhà xuất Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường số phương thức nêu thí doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu kỹ yếu tố sau: dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cần phải nắm vững vận dụng linh hoạt nguyên tắc thâm nhập thị trường sau: Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng EU, cụ thể: Tình đa dạng thị trường, chuẩn bị nhiều chủng loại cho thật phong phú cho dù mặt hàng để người tiêu dùng muốn chọn loại cñ Hàng hña phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu đa dạng phong phú người tiêu dùng 103 Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng quy định vệ sinh, kiểm định EU Kết điều tra xã hội học cho thấy cñ tới 60.5% doanh nghiệp hỏi nñi muốn xuất thành cóng sang EU thí hàng hđa Việt Nam cần đáp ứng quy định EU tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm e Tăng cường nghiên cứu xúc tiến thương mại tiếp thị để thâm nhập hiệu vào thị trường EU Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu kỹ thị trường khách hàng để nắm đặc điểm thị trường, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng kênh phân phối thị trường EU, từ đñ đưa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hña sản phẩm, tạo nguồn hàng thìch hợp với thị trường EU nhằm đạt mục đìch tăng nhanh khối lượng hàng nâng cao hiêu xuất sang thị trường Muốn đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất sang EU, phải sản xuất bán sản phẩm mà thị trường cần khóng phải bán cñ Muốn phải làm tốt cóng tác tiếp thị, marketing EU nđi chung nước thành viên nñi riêng f Coi chất lượng sản phẩm yếu tố định để chiếm lĩnh thị trường EU EU thị trường nhập lớn giới thâm nhập vào thị trường hàng Việt Nam phải vượt qua rào cản thuế quan phi thuế quan Các doanh nghiệp Việt nam cần phải sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 HACCP Chỉ cñ hàng xuất Việt nam cñ chỗ đứng vững thị trường EU giai đoạn từ tới năm 2015 tầm nhín tới năm 2020 g Tích cực triển khai áp dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất sang thị trường EU 104 Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìch cực triển khai đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử ví thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp lợi ìch to lớn Website doanh nghiệp trung tâm thóng tin, văn phịng đại diện cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp đñ nơi lúc phương diện h Có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán cho doanh nghiệp Thị trường EU mở rộng nên vừa hội thách thức lớn doanh nghiệp Việt nam họ muốn xuất hàng hđa sang khu vực Ví vậy, từ bây giờ, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải cđ chình sách đầu tư liệt để đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán mính Đào tạo trước hết cần đặt nhà lãnh đạo doanh nghiệp, theo đñ phải đào tạo kiến thức quản trị doanh nghiệp theo mó hính doanh nghiệp đại, làm ăn lấy chữ tìn hết Sau đñ, phải đào tạo cán trực tiếp làm cóng tác thị trường, cán mặt hàng, cán khách hàng nghĩa phải cđ chình sách đào tạo tồn diện đội ngũ cán cho doanh nghiệp mính: từ lãnh đạo doanh nghiệp đến tất cán làm cóng tác chuyên món, kỹ thuật doanh nghiệp Giải phỏp cho số mặt hàng xuất chủ lực Hàng dệt may: Trong nhiều năm qua hàng dệt may đñ đñng gñp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam hai khìa cạnh thu nhập xuất tạo việc làm cho hàng vạn lao động Trong thị trường EU nước nhập chủ yếu Cộng hũa Liờn bang Đức tiếp đñ Vương quốc Anh, Pháp, Tây Ba Nha v v Sau EU mở rộng sang khu vực Đóng Âu kim ngạch xuất ngành hàng sang nước thành viên EU tăng lên Mặc dù ngành dệt may cñ vai trũ quan trọng xuất thấy tình chất gia cóng nđ nên thu nhập rũng khụng nhiều Từ năm 2005 với việc EU bñi bỏ hạn ngạch, ngành dệt may đứng trước hội làm ăn 105 phải đương đầu với thách thức Trong điều kiện thuận lợi đñ rừ ràng ngành dệt may phải trở nờn cú sức cạnh tranh cao với gắn kết sức mạnh sở riêng biệt Đầu tư vào cóng nghệ sản xuất tiên tiến trang thiết bị đường tạo sức mạnh cạnh tranh thương trường quốc tế Cùng với đñ tăng niềm tin cho nhà nhập EU khđ tình cách nâng cấp chất lượng sản phẩm giảm thời gian giao hàng Tuy nhiên cần biết thị trường Châu Âu thỡ chất lượng hàng hđa tốt, giá hợp lì kinh doanh nhậy bén chưa đủ người quản lì ngày ý tới cỏc chớnh sỏch nhà sản xuất, chẳng hạn lao động họ quan tâm tới tiền lương, nơi làm việc an toàn cho người lao động tiêu chuẩn xñ hội khỏc v v Ngành da-giày: Sản phẩm da giày phát triển nhanh thập niên qua nhiều năm ln chiếm vị trì số số kim ngạch xuất Việt Nam xuất da giầy Việt Nam xếp hàng với nhà xuất lớn giới Trung Quốc, Hồng Kóng Italia Thị trường EU khách hàng lớn ngành với nước nằm danh sách 10 nhà nhập lớn Việt Nam5 Da giầy ngành cụng nghiệp cũn khỏ non trẻ Việt Nam theo chiến lược cho thời kỡ đến năm 2010 LEFASO khởi thảo, đạt mức kim ngạch xuất 6,2 tỷ USD với 580 nghỡn cụng nhõn Vấn đề chủ yếu phải giải ngành da giầy cho năm trước mắt phải dần trở thành ngành sản xuất độc lập khóng phải chủ yếu gia cóng Hiện xì nghiệp da giầy Việt Nam chủ yếu nhận lại hợp đồng (subcontracting) từ cỏc cụng ty thương mại Đài Loan Hàn Quốc, tức đối tác nước ngồi cung cấp ngun liệu (tình chung phụ thuộc vào nhập đến 80%) thiết kế mẫu mñ, sau đñ thành phẩm xuất thị trường nước ngồi quản lì nhà thầu ngoại quốc Trước tỡnh hỡnh Nhà nước cần cđ chình sách cụ thể Vì dụ năm 2003 đñ nước Anh, Đức, Hoa Kỳ, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản Thụy Điển 106 khuyến khìch doanh nghiệp làm ăn cñ hiệu doanh nghiệp sản xuất đñ xuất trực tiếp sản phẩm sang EU Chẳng hạn như: (1) Khuyến khìch tăng đầu tư vốn đổi cóng nghệ, ứng dụng kỹ thuật cóng nghệ nhằm nâng cao chất lượng, giảm chi phì quỏ trỡnh sản xuất đời sản phẩm cñ mẫu mñ chất lượng cao, thân thiện với mói trường, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng EU; (2) Khuyến cáo doanh nghiệp xuất phải hợp tác chặt chẽ với nhà nhập để nắm bắt kìch cỡ, đũi hỏi mụi trường, kỹ thuật, thiết kế phát triển thị trường, đñ nên hợp tác chặt chẽ dạng liên doanh hợp đồng gia cóng; (3)Thúc đẩy việc tăng cường xuất trực tiếp, giảm dần phương thức gia cóng, khuyến khìch sử dụng ngun liệu nước nhằm tăng hiệu kinh tế tạo thêm việc làm Hiện cñ nhiều sở sản xuất mũ, đế giày cñ chất lượng tốt khóng nhập ngoại Chú trọng sản xuất sản phẩm cñ giá trị cao lưu ý hiệu sản xuất thay vỡ chạy theo số lượng Biết kết hợp giá cả, chất lượng với uy tìn sản phẩm thời gian giao hàng nhằm ổn định mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm; (4) Khuyến khìch doanh nghiệp tăng cường mở rộng quan hệ trực tiếp với đối tác nhập giày dép khu vực thị trường nước thành viên EU đñ cú quan hệ truyền thống hiểu biết tin cậy để tạo chỗ dựa mở rộng thị phần, giảm dần xuất giày dép qua khâu trung gian Hàng nụng lõm thủy sản: Thủy sản ngành phát triển nhanh để trở thành nhà xuất vào loại hàng đầu giới Chình vỡ thỏch thức lớn ngành thủy sản Việt Nam phỏt triển bền vững kèm đñ vấn đề giữ chân tiếp tục thâm nhập vào thị trường quan trọng Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Vấn đề quan trọng hàng nóng sản thiếu lực chế biến (gây tổn thất tới 20% tổng sản phẩm) Liên quan chặt chẽ với vấn đề thiếu hụt vốn đầu tư dù cñ vốn thỡ phải giải manh mỳn 107 nhỏ lẻ sản xuất với hàng triệu nụng hộ nhỏ nghốo Đñ chưa kể đến vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn vấn đề mà thị trường EU ngày quan tâm Vỡ để đẩy mạnh xuất mặt hàng cà phê, chè gia vị, cần phải thực số giải pháp như: (1)Quy hoạch lại diện tớch trồng cỏc loại cà phờ sở dự đoán tương đối sát theo chiến lược dài hạn tỡnh hỡnh tiờu thụ giỏ giới mặt hàng này; (2)Sử dụng biện pháp tìn dụng xuất với nội dung nhà nước cñ thể bảo lñnh cho cỏc cụng ty xuất mặt hàng xuất nước theo phương thức toán chậm; (3)Cải tạo xây dựng hệ thống kho bảo quản đáp ứng nhu cầu bảo quản hợp lý với diện tìch trồng Tạo điều kiện việc vay vốn cho sản xuất đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng; (4)Nâng cao chức hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thóng tin thị trường, đồng thời tỡm cỏc chế can thiệp cñ biến động mạnh giá thị trường tiêu thụ nhằm bảo đảm quyền lợi người sản xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, trỡ chiến lược phát triển lâu dài cho sản xuất xuất mặt hàng Kiểm soát chặt chẽ chất lượng, dư lượng thuốc trừ sâu yêu cầu khác phù hợp với quy định chất lượng mói trường EU Đối với sản phẩm gỗ cần thấy Việt Nam cñ khả trở thành nước cñ ngành nghề chế biến gỗ cạnh tranh khu vực giá lao động rẻ người lao động khéo léo xử lý gỗ Để tiếp tục trỡ mở rộng thị trường sản phẩm gỗ thị trường EU mở rộng sở tiềm vốn cñ phải Nhà nước cần xây dựng chiến lược khai thác hợp lý nguồn gỗ rừng tự nhiờn, xỏc định tình hợp pháp khả tái sinh khu vực khai thác, kết hợp với quy hoạch trồng rừng để trỡ mở rộng ngành chế biến gỗ mà vốn cú mạnh lao động kỹ thuật tay nghề truyền thống 108 KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế cóng nghiệp hđa, đại hña theo hướng xuất Mặt khác, hoạt động xuất quốc gia trính hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn chặt với thị trường quốc tế, chiến lược xuất phải dựa lựa chọn khoa học, thị trường xuất phải phù hợp với đặc điểm khả kinh tế Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chình mặt hàng mà thị trường Liên minh Châu Âu cần nhập hàng năm với khối lượng lớn dệt may, giày dép, thủy sản, nóng sản đồ gỗ Tuy nhiên, hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường chưa phát triển xứng đáng với tiềm Việt Nam nhu cầu thị trường EU Ví vậy, đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường EU khóng vấn đề lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm qua thực chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam cñ bước tiến dài hoạt động xuất sang thị trường EU truyền thống Hoạt động xuất hàng hña Việt Nam sang EU chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai phìa EU mở rộng thị trường cho xuất hàng hña Việt Nam, đồng thời thành bước đầu nghiệp cóng nghiệp hđa, đại hđa cho phép hàng hña xuất Việt Nam tăng khả cạnh tranh thị trường EU Bên cạnh đñ, Liên minh Châu Âu tổ chức cñ mục tiêu lâu dài, thị trường thống dựa nguyên tắc quy định chung cho khối Kể từ hính thành, EU khóng ngừng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, đđng vai trị ngày quan trọng hầu hết 109 lĩnh vực kinh tế, chình trị an ninh giới Trên sở nghiên cứu thực trạng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn từ năm 2000 đến nay, luận văn đề xuất số giải pháp gđc độ vĩ mó quản lý nhà nước việc tạo hành lang pháp lý mói trường kinh doanh thóng thống cho thành phần kinh tế cñ quan hệ với đối tác thuộc EU Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp gđc độ vi mó quản trị kinh doanh doanh nghiệp với mục đìch giới thiệu số nhiều hính thức phương pháp tiếp cận, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường EU Thành cóng việc đẩy mạnh hoạt động xuất nñi chung mặt hàng chủ lực nñi riêng sang thị trường EU phụ thuộc vào hai phìa Nhà nước doanh nghiệp, song chủ yếu doanh nghiệp, nhà nước đđng vai trị hỗ trợ Trong giai đoạn tới 2010-2015 tầm nhín 2020, để đẩy mạnh xuất hàng hña Việt Nam nñi chung mặt hàng coi chủ lực nñi riêng Nhà nước cần tăng cường chình sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng xuất nhằm đa dạng hña mặt hàng thị trường xuất đồng thời xác lập cấu hợp lý thị trường xuất để vừa mở rộng thị trường tránh phụ thuộc vào thị trường đđ Về phìa doanh nghiệp, phải chủ động phát triển việc tím kiếm thị trường, thường xuyên cập nhật thóng tin để nắm bắt nhu cầu xu hướng biến động thị trường Bên cạnh đñ, doanh nghiệp cần phải đa dạng hña mặt hàng, xây dựng mặt hàng xuất chủ lực cđ hàm lượng cóng nghệ cao tránh tập trung vào số mặt hàng truyền thống Một điều quan trọng phải thiết lập mối quan hệ mật thiết với kênh phân phối trực tiếp thị trường EU, hạn chế xuất qua trung gian Thực tốt giải pháp chắn hàng hña xuất Việt Nam nñi chung mặt hàng xuất chủ lực nñi riêng cñ chỗ đứng xứng đáng thị trường EU 110 ... sang thị trường việc làm cần thiết giai đoạn tới Ví vậy, ? ?Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh Châu Âu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? đề tài... động xuất mặt hàng chủ lực bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, sở đñ đề xuất số giải pháp hai giác độ vĩ mó vi mó nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường EU... GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 82 3.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 82 3.1.1 Bối cảnh quốc

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • CÁC GHI CHÖ TRÍCH DẪN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

  • 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa

  • 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế Việt nam

  • 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu

  • 1.1.4. Các học thuyết về thương mại quốc tế

  • 1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI EU

  • 1.2.1. Đặc điểm của thị trường EU

  • 1.2.2. Chính sách thương mại của EU

  • 1.3.1. Thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt nam - EU

  • 1.3.2. Quan hệ thương mại giữa Việt nam - EU

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

  • 2.1.1. Mặt hàng giày dép

  • 2.1.2. Mặt hàng dệt may

  • 2.1.3. Mặt hàng thuỷ sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan