nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn - lâm thao - phú thọ

93 825 1
nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn - lâm thao - phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ở KHU VỰC XÃ THẠCH SƠN - LÂM THAO - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ở KHU VỰC XÃ THẠCH SƠN - LÂM THAO - PHÚ THỌ Chuyên nghành : Hóa phân tích M s : 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN RI HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…….…………………………………………………………………… 1 Chương 1 - TỔNG QUAN…………….………………………………………… 3 1.1. Vài nét về xã Thạch Sơn-Lâm Thao-Phú Thọ và tình trạng ô nhiễm ở đây 3 1.1.1. Sản xuất nông nghiệp (2011) 3 1.1.2. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và vấn đề Môi trường 3 1.2. Giới thiệu chung về chì, đồng và kẽm 5 1.2.1. Tính chất vật lý 5 1.2.2. Tính chất hoá học 6 1.2.3. Một số hợp chất của chì, đồng, kẽm 9 1.2.4. Tác hại của đồng, chì và kẽm 11 1.2.5. Ứng dụng của chì, đồng, kẽm 14 1.2.6. Các nguồn đưa chì, đồng, kẽm vào môi trường tự nhiên và cơ thể con người . 15 1.3. Các phương pháp tách và làm giàu 15 1.3.1. Phương pháp cộng kết 15 1.3.2. Phương pháp chiết lỏng - lỏng 16 1.3.3. Phương pháp chiết pha rắn 16 1.4. Các phương pháp xác định Pb, Cu, Zn 19 1.4.1. Các phương pháp điện hóa 19 1.4.2. Các phương pháp quang phổ 20 1.4.3. Các phương pháp sắc ký 25 2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1. Nghiệm lại các điều kiện phân tích, xác định Cu, Pb, Zn bằng phương pháp F - AAS 26 2.2.2. Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng phương pháp chiết pha rắn sử dụng chelex 100 27 2.2.3. Ứng dụng phương pháp để phân tích Cu, Pb, Zn trong mẫu nước, từ đó đánh giá sự ô nhiễm Cu, Pb, Zn trong nước. 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4. Hóa chất và thiết bị, dụng cụ sử dụng 27 2.4.1. Thiết bị, dụng cụ sử dụng 27 2.4.2. Hóa chất sử dụng 28 Chương 3 - KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN… …………………30 3.1.Tối ưu hóa các điều kiện của phép đo phổ F- AAS xác định các nguyên tố chì, đồng, kẽm 30 3.1.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ 30 3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu 34 3.1.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khác 37 3.1.4. Phương pháp đường chuẩn đối với kỹ thuật F - AAS 47 3.1.5. Tổng kết các điều kiện đo phổ F - AAS của Cu, Pb, Zn 55 3.2. Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng phương pháp chiết pha rắn sử dụng chelex 100 56 3.2.1. Khảo sát môi trường tạo phức pH 57 3.2.2. Khảo sát tốc độ nạp mẫu 58 3.2.3. Khảo sát khả năng rửa giải 59 3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải 62 3.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích mẫu thử 63 3.2.6. Khảo sát ảnh hưởng của một số ion đến khả năng hấp thu của Cu 2+ , Pb 2+ và Zn 2+ … 63 3.2.7. Đánh giá phương pháp tách và làm giàu 68 3.3. Phân tích mẫu thực 69 3.3.1. Lấy mẫu và sử lý mẫu 69 3.3.2. Phân tích mẫu thực 72 KẾT LUẬN.……………………………………………………………………….78 TÀI LIỆU THAM KHẢO….…………………………………………………….80 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrophotometry Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử AES Atomic Emission Spectrophotometry Phép đo phổ phát xạ nguyên tử HPLC High Performane liquide Chomatography Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao F-AAS Flame Atomic Absorption Spectrophotometry Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa Abs Absorption Độ hấp thụ quang ICP-MS Inductively Coupled Plasma - Mass Spectrometry Phép đo khối phổ plasma cao tần cảm ứng SPE Solid Phase Extraction Chiết pha rắn ICP - AES Inductively Coupled Plasma - Atomic Emission Spectrophotometry Phép đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cao tần cảm ứng HCL Hollow Cathod Lamp Đèn catồt rỗng LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện LOQ Limit of quantity Giới hạn định lượng RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối TTCN Tiểu thủ công nghiệp APDC Ammoniumpyrrolydithiocacbamate PAN Pyridin-azo-naphtol DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ Pb 48 Hình 3.2 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ Cu 49 Hình 3.3 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ Zn 49 Hình 3.4: Đồ thị đường chuẩn của Pb 50 Hình 3.5: Đồ thị đường chuẩn của Cu 51 Hình 3.6: Đồ thị đường chuẩn của Zn 52 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ và Zn 2+ 58 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 59 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ dung dịch rửa giải (HNO 3 ) đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 60 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích dung môi rửa giải (HNO 3 ) đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 61 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ rửa giải đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 62 Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của ion Ni 2+ đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 65 Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của ion Mn 2+ , Fe 2+ , Cd 2+ đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giới hạn cho phép các kim loại nặng trong nước mặt, nước ngầm và nước thải công nghiệp theo Quy chuẩn Việt Nam 14 Bảng 1.2: Danh sách các chất hấp thu phổ thông dùng cho chiết pha rắn 17 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của vạch đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 30 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vạch đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 31 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của vạch đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 31 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của khe đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 32 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của khe đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 32 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của khe đo đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 32 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 33 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 33 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 34 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 34 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu đến tín hiệu phổ F - AAS của Cu… ……… ………………………………………… 35 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 35 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của tốc độ khí cháy đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 36 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của tốc độ khí cháy đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 36 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của tốc độ khí cháy đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 37 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của một số loại axit đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 38 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của một số loại axit đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 39 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của một số loại axit đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 39 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của một sối nền muối đến tín hiệu phổ F- AAS của Pb 41 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của một số nền muối đến tín hiệu phổ F- AAS của Cu 41 Bảng 3.21: Ảnh hưởng của một số nền muối đến tín hiệu phổ F- AAS của Zn 42 Bảng 3.22: Ảnh hưởng của ion kim loại kiềm đến tín hiệu đo phổ F-AAS của Pb, Cu, Zn 43 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của ion kim loại kiềm thổ đến tín hiệu đo phổ F - AAS của Pb, Cu, Zn 44 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của ion kim loại hóa trị III đến tín hiệu đo phổ F-AAS của Pb, Cu, Zn 44 Bảng 3.25: Ảnh hưởng của tổng các ion kim loại đến tín hiệu đo phổ F-AAS của Pb, Cu, Zn 45 Bảng 3.26: Ảnh hưởng của một số anion đến tín hiệu đo phổ F-AAS của Pb, Cu, Zn 46 Bảng 3.27: Ảnh hưởng của tổng cation và anion đến tín hiệu đo phổ F-AAS của Pb, Cu, Zn 46 Bảng 3.28 : Khoảng tuyến tính của Pb 48 Bảng 3.29 : Khoảng tuyến tính của Cu 48 Bảng 3.30 : Khoảng tuyến tính của Zn 49 Bảng 3.31: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Pb 53 Bảng 3.32: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Cu 54 Bảng 3.33: Kết quả sai số và độ lặp lại của phép đo Zn 55 Bảng 3.34: Tổng kết các điều kiện tối ưu cho phép đo phổ F - AAS của Pb, Cu, Zn 56 Bảng 3.35: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi Pb 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ 57 Bảng 3.36: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu 59 Bảng 3.37: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch rửa giải HNO 3 60 Bảng 3.39: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải 62 Bảng 3.40: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích mẫu thử 63 Bảng 3.41: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ 64 Bảng 3.42: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Ni 2+ 65 Bảng 3.43: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Ni 2+ 66 Bảng 3.44: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Cl - 67 Bảng 3.45: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NO 3 - 67 Bảng 3.47: Nồng độ các cation kim loại trong mẫu giả 68 Bảng 3.48: Hiệu suất thu hồi của mẫu giả 68 Bảng 3.49: Danh sách các địa điểm lấy mẫu 70 Bảng 3.50: Hàm lượng của Pb trong các mẫu nước ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 72 Bảng 3.51: Hàm lượng của Cu trong các mẫu nước ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 73 Bảng 3.52: Hàm lượng của Zn trong các mẫu nước ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 73 Bảng 3.53: Danh sách các địa điểm lấy mẫu ở một số khu vực khác 75 Bảng 3.54: Hàm lượng của Pb trong các mẫu nước ở một số khu vực khác 76 Bảng 3.55: Hàm lượng của Cu trong các mẫu nước ở một số khu vực khác 76 Bảng 3.56: Hàm lượng của Zn trong các mẫu nước ở một số khu vực khác 77 1 MỞ ĐẦU Đất nƣớc ta đang trên đà hội nhập với bạn bè quốc tế. Cùng với quá trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, chúng ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể song cũng nhiều thách thức cần vƣợt qua. Trong đó vấn đề tác động của ô nhiễm môi trƣờng chất thải đối với con ngƣời là một vấn đề bức xúc đƣợc đặt ra. Có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên tuy nhiên việc xử lý chất thải không hợp lý và triệt để đã gây ra những hậu quả trực tiếp vô cùng nghiêm trọng đối với đời sống và sức khỏe của con ngƣời. Phản ánh thực trạng này, những mất mát, đau thƣơng mà nhân dân xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ vẫn đang oằn mình chống đỡ và gánh chịu là một minh chứng rất điển hình. Xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ từ lâu đã đƣợc mệnh danh là “Làng ung thƣ”, theo danh sách thống kê mới nhất về số ngƣời chết từ năm 1999 –2005 tại xã Thạch Sơn có 304 ngƣời chết trong đó có 106 ngƣời qua đời vì bệnh ung thƣ (chiếm 34,86%): ung thƣ phổi 33 ngƣời, ung thƣ gan 29 ngƣời, ung thƣ dạ dày 10 ngƣời, còn lại là ung thƣ vòm họng, đại tràng, não…Cũng tại Thạch Sơn, có 9 gia đình cả vợ và chồng đều chết do ung thƣ, 7 gia đình có bố, mẹ và con chết do ung thƣ. Hiện nay số ngƣời mắc bệnh đã lên đến 34 ngƣời, xã vẫn đang tiếp tục điều tra. Theo khảo sát của bộ Tài nguyên môi trƣờng tiến hành ở xã Thạch Sơn cho thấy hiện trạng không khí, đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm đều ô nhiễm nặng nề bởi chất độc hoá học. Không chỉ môi trƣờng mà cả nông sản ở Thạch Sơn cũng nhiễm độc. Các kim loại nặng trong nƣớc nhƣ Pb, Cu, Zn, Ni, As, Hg…ở nồng độ nhất định sẽ gây độc, ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời. Qua cá kết quả nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới cho thấy Pb là một trong những tác nhân gây bệnh ung thƣ, Cu ở hàm lƣợng quá cao sẽ gây hƣ hại gan, thận, Zn ở hàm lƣợng quá cao gây đau bụng, mạch chậm, co giật. Chƣa thể khẳng định ô nhiễm môi trƣờng là nguyên nhân làm phổ biến bệnh ung thƣ, nhƣng chắc chắn tình trạng này ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng, đánh giá mức độ ô nhiễm về nguồn nƣớc ở đây, đƣa ra những lời khuyên và biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm [...]... nhiễm Pb, Cu, Zn trong nƣớc tại xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 2 Chương 1 - TỔNG QUAN 1.1 Vài nét về xã Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ và tình trạng ô nhiễm ở đây Thạch Sơn là xã nằm phía Tây huyện Lâm Thao, cách Hà Nội 100 km, giáp với xã Chu Hoá (Lâm Thao) ở phía Đông, giáp xã Xuân Huy, Xuân Lũng (Lâm Thao) ở phía Bắc, giáp Thị trấn Lâm Thao ở phía Nam, giáp Sông Hồng ở phía Tây Xã Thạch Sơn có diện tích.. .nguồn nƣớc, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân xã Thạch Sơn, em chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nƣớc sinh hoạt ở khu vực xã Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ Mục tiêu của đề tài: + Khảo sát tìm điều kiện tối ƣu phân tích Pb, Cu, Zn trong nƣớc bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-AAS trên máy NovAA- 400 + Tách và làm giàu... chúng tôi xác định: Đối tƣợng nghiên cứu là nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt và nguồn nƣớc dùng trong sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu của đề tài là: Xây dựng một quy trình hoàn chỉnh để xác định hàm lƣợng và đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại Pb, Cu và Zn trong các mẫu nƣớc tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Từ đó có những khuyến cáo... phân tích ổn định, sai số nhỏ Trong nhiều trƣờng hợp sai số không quá 15% ở vùng nồng độ cỡ 1- 2ppm Ở nhiều nƣớc trên thế giới, phƣơng pháp AAS trở thành phƣơng pháp tiêu chuẩn để định lƣợng nhiều kim loại * Một số công trình nghiên cứu xác định kim loại nặng bằng phƣơng pháp AAS: Tác giả Serife Tokalioglu và cộng sự [39] đã sử dụng phƣơng pháp AAS để xác định lƣợng vết các kim loại nặng trong nƣớc sau... rãi trong phân tích định lƣợng để tách và làm giàu các cấu tử riêng biệt từ những hỗn hợp phức tạp của các chất vô cơ và hữu cơ 1.4.3.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) : [12], [19] Hiện nay kỹ thuật HPLC đƣợc ứng dụng rộng rãi để tách và xác định một số kim loại, tách và xác định một số vitamin, tách và xác định một số kháng sinh, tách và xác định một số các chất họ pesticide, tách và xác. .. pháp này các tác giả đã xác định thủy ngân, chì và cadimi trong nƣớc sinh hoạt cho kết quả rất đáng tin cậy 25 Chƣơng 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu Xã Thạch Sơn - huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ từ lâu đã đƣợc mệnh danh là “Làng ung thƣ” Ngƣời dân nơi đây đã và đang phải gánh chịu những nỗi đau đớn không chỉ về thể xác mà cả về tinh thần Số ngƣời mắc bệnh và... lƣợng nhƣ Cu, Zn trong huyết thanh ngƣời Độ nhạy của phép đo đạt 0,03ppm, với sai số nhỏ hơn 12% Với những ƣu điểm nổi bật và ứng dụng rộng rãi của phép đo AAS (cụ thể là F-AAS), trong luận văn của mình chúng tôi quyết định sử dụng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS) để xác định hàm lƣợng một số kim loại nhƣ: Pb, Cu, Zn trong nƣớc tại xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sau khi đã tách,... exchangers -COOH 12,2%C Hiện nay, kỹ thuật chiết pha rắn đƣợc ứng dụng phổ biến trong phân tích và xác định lƣợng vết, siêu vết cũng nhƣ dạng tồn tại của các ion kim loại trong nhiều đối tƣợng khác nhau Trong nghiên cứu của mình, tác giả Koen Vermeiren và cộng sự [28] đã xác định lƣợng vết các ion kim loại Cd, Pb, Cu và Zn trong nƣớc tự nhiên bằng phƣơng pháp ICP - AES sau khi đã làm giàu các ion kim loại. .. để xác định các kim loại nặng: Cu, Fe, Pb, Cd, Co, Ni trong các mẫu sữa và soda với hiệu suất ≥ 95% Ứng dụng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa, các tác giả [36] đã xác định trực tiếp Pb, Cd, Zn, Cu trong mật, sử dụng H2O2 làm chất cải biến giảm tín hiệu đƣờng nền Trong nƣớc, nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định một số kim loại nặng trong. .. dựng và bảo vệ Tổ quốc, cho tỉnh Phú Thọ, huyện Lâm Thao và xã Thạch Sơn Trong công tác bảo vệ môi trƣờng, Công ty Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao đã có một số giải pháp nhƣ nâng độ cao ống khói, đầu tƣ cải tạo dây truyền sản xuất, cải tạo hệ thống thu hồi bụi và hấp thụ khí fluor và một số biện pháp khác Tuy nhiên, tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng đối với khu vực xung quanh nhà máy vẫn chƣa đƣợc . nguồn nƣớc, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân xã Thạch Sơn, em chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nƣớc sinh hoạt ở khu vực xã Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú. trong các mẫu nước ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 72 Bảng 3.51: Hàm lượng của Cu trong các mẫu nước ở xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ 73 Bảng 3.52: Hàm lượng của Zn trong các mẫu nước. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ở KHU VỰC XÃ THẠCH SƠN - LÂM THAO - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN

  • 1.1. Vài nét về xã Thạch Sơn-Lâm Thao-Phú Thọ và tình trạng ô nhiễm ở đây

  • 1.1.1. Sản xuất nông nghiệp (2011)

  • 1.1.2. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và vấn đề Môi trường

  • 1.2. Giới thiệu chung về chì, đồng và kẽm

  • 1.2.1. Tính chất vật lý

  • 1.2.2. Tính chất hoá học

  • 1.2.3. Một số hợp chất của chì, đồng, kẽm

  • 1.2.4. Tác hại của đồng, chì và kẽm

  • 1.2.5. Ứng dụng của chì, đồng, kẽm

  • 1.3. Các phương pháp tách và làm giàu

  • 1.3.1. Phương pháp cộng kết

  • 1.3.2. Phương pháp chiết lỏng - lỏng [13], [24]

  • 1.3.3. Phương pháp chiết pha rắn [19], [41]

  • 1.4. Các phương pháp xác định Pb, Cu, Zn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan