Rèn tư duy lôgic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất quy tắc thực hành bốn phép tính 1

39 442 0
Rèn tư duy lôgic cho học sinh lớp 4 thông qua các phép suy luận quy nạp trong dạy học các tính chất quy tắc thực hành bốn phép tính 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn ORMAT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII khẳng định “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học… áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực, tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Thế nhưng, muốn có lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo cần phải có lực tư lơgic Điều nhiều nhà nghiên cứu nước khẳng định lợi Ých mà nã mang lại Song thực tế, việc bồi dưỡng tư lơgic trường phổ thơng nói chung, trường tiểu học nói riêng chưa đáp yêu cầu Đảng đặt nghiệp giáo dục, còng nh địi hỏi xã hội Mơn tốn Tiểu học, cịng nh việc dạy tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính khơng đơn rèn kỹ tính tốn, giải tốn, mà quan trọng nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận cho học sinh Hình thành phương pháp suy luậnkhơng nâng cao lực suy nghĩ cho em, mà phương tiện để giáo viện truyền thụ kiến thức nhằm hình thành, rèn dũa kỹ khác cho học sinh “Chương trình sách giáo khoa phải đảm bảo phải dạy học sinh nguyên lý bản, tồn diện mặt đức dục, trí dục, mỹ dục đồng thời tạo điều kiện cho em phát triển óc thơng minh, khả độc lập suy nghĩ sáng tạo Cái quan trọng trí dục rèn luyện óc thơng minh sức suy nghĩ.”[7;137] Nhưng thực tế dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính, trọng đến việc giúp học sinh nắm vững quy tắc, tính chất mà chưa coi trọng mức đến cách thức hoạt động thầy, trò trình chiếm lĩnh tri thức Êy Chính điều dẫn đến mặt khơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, mặt khác khơng phát triển tư lơ gíc cho học sinh Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Mặc dù phép suy luận quy nạp (đặc biệt quy nạp khơng hồn tồn) khơng đáng tin cậy song việc dạy tốn tiểu học, phép quy nạp khơng hồn tồn đóng vai trị quan trọng Vì học sinh tiểu học cịn nhỏ, vốn sống hạn chế, tư trừu tượng chưa phát triển, vấn giảng dạy phải thông qua thực nghiệm, nên phương pháp chủ yếu, đơn giản nhất, dễ hiểu học sinh Mặc dù chưa cho phép chứng minh chân lý giúp đưa em thật đến gần chân lý Êy; giúp giải thích mức độ kiến thức mới, tránh tình trạng bắt buộc phải thừa nhận kiến thức cách hình thức, hời hợt Đứng trước thực tiễn đó, để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn nói chung; tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính lớp nói riêng nhằm rèn luyện tư duylôgic cho học sinh, định chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn tư duylôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính.” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Trên giới, có nhiểu nhà tâm lí, giáo dục học quan tâm nghiên cứu tư lơgic học sinh, cịng nh vấn đề rèn luyện bồi dưỡng tư lôgic cho học sinh M A lêcxeep tác phẩm “phát triể tư suy học sinh” nêu lên đặc trưng tư lôgic, lợi Ých, yêu cầu việc rèn tư lôgic cho học sinh Đặc biệt ông sâu vào nghiên cứu biện pháp nhằm bồi dưỡng, phát triển tư lôgic cho học sinh - Ông nêu lên hai biểu quan trọng tư lôgic học sinh Đó tính lơgic của việc đặt vấn đề tính lơgic câu trả lời câu hỏi - Theo tác giả việc rèn tư lôgic cho học sinh mang lại nhiều lợi Ých nhgiúp đào tạo nên người phát triển toàn diện, giúp học Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn sinhnâng cao hiệu nhận thức Tư lơgic phát triển tất yếu dẫn đến phát triển lực ngôn ngữ học sinh - Để việc bồi dướng tư lôgic đạt hiệu phải đáp ứng yêu cầu: Bồi dường tư lôgic hoạt động, trình lính hội kiến thức; phải đảm bảo có kế hoạch có hệ thống Điều quan trọng phải gây hứng thú cho học sinh rèn luyện tư lôgic, phải vào môn học mà rèn luyện thủ thuật hay phương pháp tư Các tập thực hành lôgic giữ vai trị quan trọng việc hình thành tư lơgic cho học sinh - Theo nhà nghiên cứu việc bồi dưỡng tư lôgic cho học sinh hình thành ký kỹ xảo hợp lơgic quán Nhà trường phải dạy học sinh thủ thuật tư duy, biết khái quát hoá, trừu tượng hoá Cần phải dạy em biết cách tư cách lôgic, đặc biệt phải tập cho học sinh quen đặt vấn đề cách lôgic, tuân theo lôgic kiện, cân nhắc đến tính chất lơgic câu hỏi B A Ozahecrh với tác phẩm “Phương pháp giảng dạy toán trường trung học” làm bật đặc trưng tư lôgic Theo ông tư lôgicđặc trưng bời kỹ đưa hệ từ tiền đề, kỹ phân chia trường hợp riêng biệt hợp chúng lại để đối tượng xét; kỹ khắng định lý thuyết kết cụ thể tổng quát kết thu Trong q trình dạy học tốn, tư lôgic biểu trước hết hệ quy nạp,lôgic suy diễn Trong tác phẩm (Tâm lý học), tác giả A A Larudnaia đề cập đến vai trò thao tác tư lơgic Ơng cho hoạt động tư người là trình giải nhiệm vụ khác nhau, nhằm giải chất vấn đề Để đến chất phải thiết lập mối quan hệ thành tố, ý nghĩ, phải tiến hành trình tư gọi thao tác tư lôgic để giải nhiệm vụ Khi nghiêm cứu tài liệu thực tế, Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn người thường tiên hành so sánh thuộc tính vật tượng thiếu thuộc tính thao tác tư lôgic mù mịt 2.2 Lịch nghiên cứu vấn đề nước Vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện phát triển tư lôgic không nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, mà cịn nhiều nhà nghiêm cứu nước ý đến Đã có nhiều có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Các tác giả Hoàng Chúng, Võ Đức Hoài, Nguyễn Văn Bàng “PP tổng quan giảng dạy toán” đề cập đến tầm quan trọng việc rèn tư lơgic, cịng nh ý nghĩa mơn tốn việc rèn tư lôgic cho học sinh - Theo ông: Rèn tư lôgic cho học sinh vấn đề hệ trọng Bởi lao động sinh hoạt hàng ngày, lúc đâu người cần tư xác, tư lơgic, khơng có người khơng thể lao động, mà giao tiếp với Sù hiểu biết tư lôgic giúp đỡ nhiều học tập nắm lấy tri thức - Các ơng cịng cho mơn tốn có ý nghĩa lớn viền rèn tư lơgic cho học sinh: Trong q trình học tập tốn học, học sinh gặp hình thức quy luật khác tư lôgic, học sinh phải dùng khái niệm toán học, định nghĩa, biết cách phân loại khái niệm Mặt khác, tốn nào, học sinh cịng bắt gặp vấn đề lơgic học Cịng tác giả Hồng Chúng tác phẩm “Một số vấn đề lôgic giảng dạy tốn”, ơng nêu lên mối liên hệ tư lôgic với lực học tập học sinh lớp 4-5: Học sinh cuối bậc tiểu học, lực học tập học sinh hình thành, tạo thành tố cách làm việc trí óc với sở ban đầu tư khoa học (tư lý luận) Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Trong (Phương pháp dạy học), tác giả Nguyễn Bá Kim nhấn mạnh mối quan hệ biệu chứng tư lôgic ngôn ngữ: Tư tách rời ngơn ngữ, phải diễn với hình thức ngơn ngữ, hồn thiện sù trao đổi ngôn ngữ người ngược lại, ngơn ngữ hình thành nhờ tư Vì vậy, việc rèn tư lôgic gắn liền với việc rèn luyện ngơn ngữ xác Trên sở đấy, tác giả nêu ba hướng nhằm phát triển tư lơgic ngơn ngữ xác học sinh qua mơn tốn: -Làm cho học sinh nắm vững, hiểu sử dụng liên kết lôgic: và, thì, - Phát triển khả định nghĩa làm việc với định nghĩa - Ph¸t triĨn khả định nghĩa làm việc với định nghÜa - Phát triển khă hiểu chứng minh, trình bày lại chứng minh đéc lập tiến hành chứng minh.[16; 50] Trong “giáo duc học mơn tốn”, tác giả Phạm Văn Hồn, Trần Trúc Trình, Phạm Gia Cốc cho rằng: Đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kỹ tính tốn cho học sinh, mơn tốn cịn giúp học sinh phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề để phát triển tư duylôgic cho học sinh “Làm cho học sinh nắm phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập để tư rèn luyện lực tư lôgic ”[15; 47] Các tác giả Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đinh Hoan, Đỗ Trung Hiệu “Phương pháp dạy học toán” nhấn mạnh tầm quan trọng thao tác tư trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích tổng hợp tư lơgic “Đó thao tác tư bản, có mặt q trình nhận thức”[13; 44] Các tác giả khẳng định “Đối với em (học sinh tiểu học), việc phát triển tư lôgic chủ yếu dựa phương pháp quy nạp Trong dạy - học toán, quy nạp suy diễn tồn sù phối hợp với Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn nhau, suy diễn dùng dần với quy nạp lớp ” [13; 42] Tóm lại, vấn đề rèn luyện phát triển tư lôgic lôgic cho học sinh nhiều nhà tâm lí giáo dục nước cịng nh ngồi nước quan tâm nghiên cứu Đó lực quan trọng cấu trúc lực toán học học sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tư lôgic phép suy luận quy nạp dạy học tốn tiểu học, chúng tơi đề xuất mét sè giải pháp nhằm rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học bốn phép tính Những luận điểm đóng góp đề tài Những luận điểm đề tài + Trong lao động sinh hoạt ngày, lúc đâu ta cịng cần phải có tư xác, tư lôgic, không người lao động mà cịn khơng thể giao tiếp với Trong q trình học tập, lơgic giúp hiểu nội dung mau chóng sâu sắc hơn, tìm thấy phân tích chủ yếu va vấn đề nghiên cứu Nó giúp trình bày rõ ràng, qn từ đầu đến cuối tư tưởng lập luận Chỉ phát triển lực sáng tạo học sinh sở tư lôgic Tư lôgic giống nh loại tư khác rèn luyện phát triển Sét đến cùng, dạy học toán bên cạnh việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức, rèn khả vận dụng điều quan trọng cốt lõi, mục đích cuối nhằm phát triển tư cho học sinh Trong dạy học toán, người thầy khơng người khuyến khích, uốn nắm, định hướng, mà cịn người tổ chức q trình (nhận thức) tư học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn + Rèn tư lôgic thông qua phép suy luận quy nạp dạy học nội dung cụ thể Điều khơng làm cho q trình rèn luyện tư diễn cách tự nhiên, mà mang lại hiệu cao + Trong phạm vi đề tài này, xem xét nghiên cứu nội dung quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính lớp 4 Mét sè đóng góp đề tài - Đề tài làm sáng tỏ mét sè vấn đề tư tư lôgic - Đề tài làm sáng tỏ mét sè đặc điểm tư tư lôgic học sinh tiểu học - Đề tài xác định để rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính - Đề tài xây dựng mét sè biện pháp nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu mét sè vấn đề tư học sinh tiểu hc - Tìm hiểu số vấn đề t cđa häc sinh tiĨu häc - Tìm hiểu suy luận nói chung, quy nạp nói riêng - T×m hiểu suy luận nói chung, quy nạp nói riêng - Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa tốn (bèn phép tính) - Nghiªn cøu néi dung chơng trình, sách giáo khoa toán (bốn phép tính) - Tìm hiểu thực trạng dạy học bốn phép tính - Tìm hiểu thực trạng dạy học bốn phép tính - Nghiên cứu quy trình dạy học bốn phép tính đường suy luận quy nạp - Nghiªn cøu quy trình dạy học bốn phép tính đờng suy luËn quy n¹p Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn - Đề xuất mét sè giải pháp nhằm rèn tư - §Ị xt mét số giải pháp nhằm rèn t lụgic cho hc sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học bốn phép tính - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá lập luận nêu đề tài - Thùc nghiƯm s ph¹m nhằm kiểm tra, đánh giá lập luận đà nêu đề tài - Bc u kim nghim c tớnh khả thi, tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học toán Đối tượng nghiên cứu: Rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học bốn phép tính Giả thuyết khoa học Nếu dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính thơng qua phép suy luận quy nạp góp phần quan trọng vào việc rèn tư lôgic cho học sinh lơp Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan nh phương pháp dạy học tốn, sách giáo khoa, lơgic tốn 8.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 8.3 Phương pháp điều tra, quan sát Phỏng vấn, dự giờ, điều tra mét sè trường tiểu học tỉnh Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Hà Nội 8.4 Phương pháp thống kê toán học Thu thập xử lý, đánh giá số liệu 8.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Tiến hành thực nghiệm mét sè tiết nhằm kiểm chứng tính khả thi, hiệu qua mét sè giải pháp đề dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Mét sè giải pháp rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính, quy tắc thực hành bốn phép tính Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận 1 Mét sè vấn đề tư 1 1 Khái niệm tư Theo A.B Pêtroski tư hiểu “Như trình tâm lý xã hội” liên quan chặt chẽ với tiếng nói, q trình tìm tịi sáng tạo yếu, q trình phản ánh phần hay cách khái quát thực tế phân tích tổng hợp Tư sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính, sau vượt qua giới hạn nó” Ở Việt Nam, tư hiểu trính nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ liên hệ có tính quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết [33; 45] Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Quá trình tư người nói chung học sinh tiểu học nói riêng thực sở kiến thức, kinh nghiệm mà họ tích luỹ Không phải nhiệm vụ phải nhờ đến trình tư duy, có nhiệm vụ giải trí nhớ Nảy sinh sở nhận thức cảm tính, tư phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ quan hệ mang tính quy luật hàng loạt vật, tượng, chưa có kinh nghiệm biểu thức nhau” khái thừa số cụ thể 4, 8, hay tích cụ thể , thừa số số có chữ số Trên sở dấu hiệu, quan hệ chất vừa tìm được, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát tính chất Ví dụ khác: Bài “Tính chất kết hợp phép nhân”[12; 60] Giáo viên rèn thao tác trừu tượng cho học sinh thông qua việc tổ chức cho em tách dấu hiệu, quan hệ chung chất “giá trị Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn c) Nêu cách thử lại phép trừ, phép cộng Theo mẫu, học sinh nhanh chóng tính thử lại phép tính Dựa vào phép tính cộng, trừ phép thử, học sinh tiến hành phân tích, so sánh Trước tiên phép cộng, chẳng hạn nh: Mẫu: 35462 Phép thử: 62921 27519 3546 62921 27519 Trong phép cộng, 35426, 27519 số hạng, 62921 tổng Còn phép thử, 62921 số bị trừ, 35462 phép trừ, 27519 hiệu Nh vậy, tổng phép cộng số trừ phép thử, số bị trừ mét hai số hạng hiệu số hạng cịn lai, mặt khác phép tính thử phép trừ Các phép tính cịn lại, học sinh cịng tiến hành tương tự Qua em rút dấu hiệu chung phép tính thử phép tính cộng tính, Cụ thể 4025 Thử lại: 3713 31 312 3713 4025 Trong phép tính thử, số số hạng 3713, 312, tổng 4025 Cịn phép tính trừ 4025 số bị trừ, 312 số trừ, hiệu 3713 từ học sinh nhận thấy số số hạng phép tính thử số bị trừ, hiệu phép trừ, tổng số bị trừ phép trừ Các phép tính khác học sinh còng tiến hành nh Qua so sánh dấu hiệu phép tính thử, học sinh nhận biết dấu hiệu chung chóng nh: Lấy hiệu phép trừ cộng với số trừ tổng số bị trừ Bước tiếp theo, em tách dấu hiệu chất khái dấu hiệu khác số hạng, tổng số có 3, chữ số số cụ thể Dựa dấu hiệu chất đó, học sinh khái quát thành quy tắc “Muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính làm đúng” Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn - Lớp thực nghiệm: Lớp A, trường tiểu học Yên Thọ, Yên Định, Thanh Hố sĩ số 32 học sinh (Kí hiệu: TN1) - Lớp đối chứng: Lớp B, trường tiểu học Yên Thọ, Yên Định, Thanh Hoá, sĩ số: 30 học sinh (Kí hiệu ĐC1) * Nhóm 2: - Lớp thực nghiệm: Lớp 4B, trường tiểu học Yên Trường, Yên Định, Thanh Hoá, sĩ số: 28 học sinh (TN2) - Lớp đối chứng: Lớp 4C, trường tiểu học Yên Trường, Yên Định, Thanh Hoá, sĩ số: 29 học sinh (ĐC2) 3.1.4 Thời gian thực nghiệm: tiến hành dạy thực nghiệm thời gian ba tuần, tuần đầu ba tiết, tuần thứ hai tiết; tuần thứ mét tiết Thời gian kéo dài từ ngày đến ngày 3.1.5 Địa bàn thực nghiệm Để đánh giá mét sè biện pháp rèn tư lôgic cho học sinh lớp cách khác quan, nên chọn lớp thực nghiệm đối chứng địa bàn khác nhau: đối tượng vùng nội thi, cận thị, vùng núi Để hạn chế tác động yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến kết dạy học thực nghiệm, không chon giáo viên giỏi dạy thực nghiệm, không chon lớp giỏi Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng bản: - Có sĩ số tương đương - Học lực tương đương - Giáo viên dạy có trình độ lực không chênh lệch nhiều 3.1.6 Chuẩn bị thực nghiệm Các giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp chọn làm thực nghiệm Giáo viên thực nghiệm cần phải tìm hiểu kỹ nội dung, yêu cầu, cách dạy thực nghiệm, còng nh nắm rõ phương án dạy học Tất đề trao đổi trước thực nghiệm Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Với mục đích nhằm phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo người dạy khơng địi hỏi giáo viên phải thiết tn theo giáo áo mà tùythuộc vào tình cụ thể với kinh nghiệm lựa chọn cách xử lí cho phù hợp Điều kiện sở vật chất: Bàn ghế, chỗ ngồi chuẩn bị cho phù hợp với u cầu học Cơng tác phân nhóm học tập chuẩn bị từ trước thực nghiệm Các tiết dạy thực nghiệm ghi lại làm cớ sở cho việc đánh giá sau 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm tiến hành dạy bốn tiết thực nghiệm (phần nội dung) hai lớp 4A- trường tiểu học Yên Thọ, lớp 4B- trường tiểu học Yên Trường; lớp đối chứng hai trường dạy bình thường Các lớp thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp va dạy học theo hướng rèn tư lôgic cho học sinh Sau gần hai tháng thực nghiệm, đồng thời kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng với yêu cầu Dựa vào kết kiểm tra (đầu ra), tiến hành xử lí, so sánh với kết đầu vào Trên sở rút kết luân hiệu quả, tính khả thi mét sè biện pháp rèn tư lôgic cho học sinh lớp đưa 1 Cho học sinh làm kiểm tra sè 1(Bài kiểm tra đầu vào) 2 Dạy “Tính chất giao hốn phép nhân” (tiết 1) Mục tiêu: Rèn khả diễn dạt cho học sinh 3 Dạy “Chia hai sè có tận chữ số 0” (Tiết 2) Mục đích: Rèn kỹ suy luận quy nạp 3.2.1.4 Luyên tập) (tiết 3) Mục tiêu: Rèn kỹ tổng hợp tư lôgic (Rèn thao tác, rèn phương pháp, kỹ suy luận, khả diễn đạt) 3.2.1.5 Dạy “Phép cộng phân số” (tiết 4) Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Mục đích: Rèn thao tác tư lôgic 3.2.1.6 Dạy “Phép trừ phân số”(tiết 5) Mục đích: Hình thành phương pháp suy luận quy nạp 3.2.1.7 Cho học sinh làm kiểm tra sè (Bài kiêm tra đầu ra) để kiểm tra kết 3.2.2 Kết thực nghiệm 2 Các bình diện đánh giá Qua năm tuần thực nghiệm, vào tiết dạy thực nghiệm kết kiểm tra đầu vào, đầu ra; tiến hành đánh giá kết cách khách quan hai mặt: - Đánh giá mặt tư lôgic (Thể số lượng tập suy luận mà em giải được) xõy dng thang im ỏnh giỏ Chúng đà xây dựng thang điểm đánh giá nh sau: + Loi gii: Bài làm đạt - 10 điểm + Loại khá: Bài làm đạt 7- điểm + Loại trung bình: Bài đạt – điểm + Loại yếu: Bài làm đạt 1- điểm - Đánh giá mặt thái độ, hứng thú học tập học sinh: + Mức độ tích cực, thích: Chăm nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến, tích cực tự giác làm + Mức độ bình thường: ý nghe cô giáo giảng bài, phát biểu yêu cầu; không làm trật học làm + Mức độ khơng tích cực, thích thú: Không chăm nghe giảng, không hợp tác với bạn bè, hay đùa nghịch nói chuyện riêng học 2 Phân tích kết thực nghiệm a) Kết trước thực nghiệm Bảng 1: Kết trước thực nghiệm (Kết kiểm tra sè 1) Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Nhóm Phương Sè án HS Trịnh Lưu Tuấn Kết kiểm tra tư lôgic Giái Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % Sl % I TN1 ĐC1 32 30 12, 9, 8 25, 26, 17 16 53, 53, 3 9, 9, II TN2 ĐC2 28 29 7, 10, 25, 27, 15 15 53, 51, 14, 10, Chung TN ĐC 60 59 6 9, 10, 15 16 25, 27, 32 31 53, 52, 11, 10, Tõ số liệu bảng 1, ta có biểu đồ: Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra tư lôgic học sinh trước thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy: -Tỷ lệ học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng có khả tư lơgic mức bình thường tương đối cao, chiếm 50% Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn - số lượng học sinh hai nhóm thể khả tư mức độ chiếm tỷ lệ khiêm tốn, 30% - Tỷ lệ học sinh có biểu khả tư lơgic tốt chiếm 10% Trong số lượng học sinh có tư lơgic lại chiếm tỷ lệ cao 10% Nh vậy, trước thực nghiệm, ta nhận thấy số học sinh hai nhóm có tư logic mức trung bình yếu cịn chiếm số lượng lớn Điều chứng tỏ khả tư lôgic học sinh tương đương hai nhóm b) Kết sau thực nghiệm Bảng 2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Kết kiểm tra sè 2) Kết kiểm tra tư lơgic Nhóm Phương án Sè Tốt HS SL % Khá SL % Trung bình SL Yêu % SL % TN1 32 21, 15 46, 10 32, 0 ĐC1 TN2 ĐC2 II TN Chung ĐC 30 28 29 60 59 12 6, 17, 6, 19, 6, 20, 43, 21, 45, 20, 59, 38, 57, 34, 59, 13, 13, 13, I 12 27 12 18 11 17 21 35 4 Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Tõ bảng số đồ: liệu sè Trịnh Lưu Tuấn 2, ta có biểu Quan sát biểu đồ ta thấy: Kết rèn tư lôgic học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn học sinh lớp đối chứng theo tỷ lệ % xếp loại tốt, khá, trung bình; đặc biệt khơng có học sinh yếu Điều bước đầu khảng định mét sè giải pháp nhằm rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính có tính khả thi, có ưu tính hiệu nhóm đối chứng (Khơng tác động) Bên cạnh biện pháp đề xuất áp dụng vào nhóm thực nghiệm tạo môi trường học tập, giao lưu, hợp tác tích cực; vừa phù hợp với nhu cầu cịng nh hứng thú học sinh lớp Bảng 3: Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng Lớp đốiSè chứng HS Tốt Khá Trung bình Yếu SL % Sl % Sl % SL % TTN 59 10, 16 27, 31 52, 10, STN 59 6, 12 20, 35 59, 13, Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Dựa số liệu bảng3, ta có biểu đồ sau: Dùa số liệu bảng3, ta có biểu đồ sau: Biu đồ 3: So sánh kết kiểm tra tư lôgic học sinh lớp đối chứng trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) Căn vào số liệu biểu đồ ta nhận thấy: Kết rèn tư lôgic dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính học sinh lớp đối chứng trước sau thực nghiệm không chênh lệch đáng kể tỷ lệ học sinh có tư lơgic tốt, khá, trung bình yếu Vậy, qua bước đầu khảng định khơng có tác động tác động khơng cách vào q trình rèn tư lơgic cho học sinh lớp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính kìm hãm, thui chét chưa nói đến chuyện phát triển Chính cần áp dụng biện pháp đề xuất nhằm rèn tư lôgic cho học sinh lớp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính Bảng 4: Kết kiểm tra trước sau thực nghiêm nhóm thực nghiệm Lớp thực nghiệm Sè HS Tốt SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL % Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn TTN 60 9, 15 25, 32 53, 11, ốTN 60 12 19, 27 45, 21 34, 0 Căn vào ta có bảng số liệu, biểu đồ Căn vào biểu đồ ta nhận thấy: Kết rèn tư lôgic học sinh nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm có chênh lệch lớn Tỷ lệ học sinh có tư lơgic mức độ tốt, giỏi tăng lên đáng kể Cịn tỷ lệ học sinh có tư lơgic bình thường giảm đặc biệt khơng có học sinh có tư Nh vậy, bước đầu khẳng định mét sè biện pháp rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp có yêu hiểu hiệu nhóm đối chứng 3 Kết luận thực nghiệm sư phạm Trên cớ sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm, rút kết luận sau: - Sử dụng phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính có vai trị quan trọng việc rèn tư lôgic cho học sinh lớp - Các tác động có chủ định thơng qua mét sè biện pháp đề giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức, tạo điều kiện để học Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn sinh hình thành kỹ tốn học; mà quan trọng góp hình thành cho học sinh phương pháp suy luận, rèn khả diễn đạt, rèn thao tác tư duy, rèn kỹ suy luận, qua phát triển tư lơgic cho học sinh - Những biện pháp rèn tư lôgic thông qua phép suy luận quy nạp mà đưa thực tế chứng minh mang tính khả thi hiệu cao Nên giáo viên ủng hộ đón nhận cách nhiệt tình; hồn tồn sử dụng rộng rãi việc rèn tư lôgic cho học sinh - Mặt khác chúng tơi cịn nhận thấy việc áp dụng biện pháp rèn tư duylơgic cho học sinh góp phần kích thích hứng thú học tập em Trong q trình tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tơi ghi nhận phát huy tính độc lập, tích cức, chủ động sáng tạo học sinh Cho nên tạo hứng thú, lôi tất học sinh tham gia vào trình hình thành quy tắc, làm cho học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nh biết, quy tắc, tính chất hành bốn phép tính nội dung trọng tâm chương trình tốn tiểu học Chúng hình thành tõ lớp kéo lớp 5, không ngừng nâng cao mở rộng gắn liền với vòng sè (tự nhiên, phân số, số thập phân) Mặt khác hầu hết quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính xây dựng hình thành đường suy luận quy nạp, học sinh tiểu Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn học đường đơn giản, dễ hiểu Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề rèn luyện tư lôgic cho học sinh tiểu học nói chung, lớp nói riêng thơng qua phép suy luận quy nạp dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính việc làm quan trọng cần thiết 1.2 Qua trình nghiên cứu thực đề tài nhận thấy: - Tư lôgic mét nhân tố quan trọng cần thiết học sinh - Việc rèn tư lôgic cho học sinh vấn đề lớn đòi hỏi phải thực q trình lâu dài, có kế hoạch, có hệ thống; phải gắn với nội dung môn học Điều quan trọng phải gây hừng thú cho học sinh việc rèn luyện tư lôgic - Việc bồi dưỡng rèn luyện tư lơgic cho học sinh có hiệu hướng vào rèn thao tác tư duy, hình thành phương pháp suy luận quy nạp, rèn khả diễn đạt, đặc biệt kỹ suy luận quy nạp 1.3 Kết đạt đề tài - Đề tài làm sáng tỏ mét sè vấn đề tư tư lôgic, suy luận nói chung có suy luận quy nạp - Đề tài xác định để rèn tư lôgic cho học sinh tiểu học thông qua phép suy luận quy nạp dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính - Đề tài vào tiềm hiểu hệ thống quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính chương trình tốn - Đề tài xây dựng mét sè biện pháp nhằm rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính Kiến nghị Đối với giáo viên Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn Để sù dông tốt kết nghiên đề tài, trước hết giáo viên cần vào trình độ học sinh lớp để áp dụng cho phù hợp Mặt khác, việc rèn tư lôgic cho học sinh dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính có hiệu tiến hành cách có hệ thống, thường xuyên liên tục tất hoạt động dạy học Bên cạnh đó, thân giáo viên phải khơng ngừng bổ sung, cập nhật kiến thức (đặc biệt kiến thức lôgic tốn, tư lơgic) đồng thời hệ thống quy tăc, tính chất chương trình tốn tiểu học (nói chung), lớp nói riêng; đặc điểm, cách dạy loại §Ĩ sù dụng tốt kết nghiên đề tài, trớc hết giáo viên cần vào trình độ học sinh lớp để áp dụng cho phù hợp Mặt khác, việc rèn t lôgic cho học sinh dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính có hiệu đợc tiến hành cách có hệ thống, thờng xuyên liên tục tất hoạt động dạy học Bên cạnh đó, thân giáo viên phải không ngừng bổ sung, cập nhật kiến thức (đặc biệt kiến thức lôgic toán, t lôgic) đồng thời hệ thống quy tăc, tính chất chơng trình toán tiểu học (nói chung), lớp nói riêng; nh đặc điểm, cách dạy loại Trờn c s đó, giáo viên tham khảo cac biện pháp mà đưa để rèn luyện tư lơgic cho học sinh lớp dạy học quy tắc, tính chất cho phù hợp Song giáo viên cần chủ động, sáng tao đưa biện pháp khác dựa kinh nghiệm thận, còng nh thừ nguốn tài liệu khác 2 Đối với học sinh Ngồi việc rèn luyện tư lơgic cho học sinh lớp dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính chương trình sách giáo khoa, đỏi hỏi học sinh phải thường xuyên thực hành, luyên tập toán suy luận có liên quan đến số học mức độ nang cao dần Không học sinh phải hình thành cho thói quen sử dụng thao Trườn g Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Lưu Tuấn tác tư duy, khả diễn đạt, phương pháp quy nạp vào tìm tịi kiến thức học tốn Chỉ có thế, học sinh rèn tư lôgic dạy học quy tắc, tính chất thực hành bốn phép tính Tuy thân nhiều cố gắng trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, song chắn khơng tránh hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ... luận quy nạp dạy học tốn Đối tư? ??ng nghiên cứu: Rèn tư lơgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học bốn phép tính 7 Giả thuyết khoa học Nếu dạy học tính chất, quy tắc thực hành. .. chất thực hành bốn phép tính - Đề tài xây dựng mét sè biện pháp nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính. .. tư tư lôgic - Đề tài làm sáng tỏ mét sè đặc điểm tư tư lôgic học sinh tiểu học - Đề tài xác định để rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học quy tắc, tính chất

Ngày đăng: 07/01/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan