ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ

84 641 2
ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TẠ ĐỨC CHINH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3S CẢNH BÁO ẢNH HƢỞNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TẠ ĐỨC CHINH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3S CẢNH BÁO ẢNH HƢỞNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ Chuyên ngành : Bản đồ viễn thám Mã số : 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THẠCH HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Những đóng góp mới của đề tài 4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN 5 VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Khái niệm tai biến và đặc điểm tai biến ở Việt Nam. 5 1.1.1. Khái niệm tai biến 5 1.1.2. Các loại hình tai biến ở Việt Nam 6 1.2. Các phương pháp nghiên cứu tai biến 13 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu truyền thống 13 1.2.2. Ứng dụng viễn thám, GIS và GPS nghiên cứu tai biến 13 CHƢƠNG 2. YÊU CẦU DỮ LIỆU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 20 2.1. Yêu cầu về CSDL. 20 2.2. Mô hình xử lý tích hợp 3S trong nghiên cứu tai biến 25 2.3. Nội dung về CSDL 25 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TAI BIẾN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ 29 1.3. Khu vực nghiên cứu Trung Trung Bộ 29 1.3.1.Vị trí 29 1.3.2.Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 30 3.2. Nhóm lớp thông tin dữ liệu nền địa lý 34 3.1.1. Khống chế trắc địa (khongchetracdia-Feature Dataset) 35 3.1.2. Địa danh (Diadanh – Feature Dataset) 37 3.1.3. Ranh giới (ranhgioi-Feature dataset) 37 3.1.4. Địa giới (Diagioi-Feature Dataset) 38 3.1.5. Thuỷ hệ (Thuyhe-Feature Dataset) 39 3.1.6. Địa hình (Diahinh-Feature Dataset) 41 3.1.7. Giao thông (Giaothong – Feature Dataset) 43 3.1.8. Lớp phủ bề mặt (Phubemat-Feature Dataset) 45 3.1.9. Hạ tầng kỹ thuật (Hatangkythua - Feature Dataset) 46 3.1.10. Hạ tầng dân cư (Hatangdancu – Feature Dataset) 48 3.2.11. Ảnh chụp 50 3.2.12. Mô hình số độ cao DEM 51 3.3. Nhóm lớp các thông tin chuyên đề 51 3.3.1. Khí hậu (khihau) 51 3.3.2. Thổ nhưỡng (thonhuong) 51 3.3.3. Nhóm lớp thông tin cơ bản về tai biến 52 3.4. Xây dựng các bản đồ tai biến 58 3.4.1. Xây dựng hệ thống các bản đồ đánh giá 58 3.4.3. Tích hợp các lớp thông tin 60 3.4.4. Các kết quả 62 3.5. Các giải pháp ứng xử với tai biến. 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Hình 1.1. Bản đồ phân vùng nguy cơ ngập lụt Việt Nam 6 Hình 1.2. Hướng đi của các trận Bão vào các thời kỳ trong năm 7 Hình 1.3. Một số hình ảnh về lũ lụt 15 Hình 1.4. Vệ tinh ENVISAT – ASA ( radar ) thu trước và sau trận ngập lụt từ 4-9 - 11/2008 khu vực Hà Nội, Vĩnh phúc 16 Hình 1.5. Bản đồ ngập lụt khu vực Hà nội ngày 9-11-2008 từ ảnh Radar- ENVISAT 16 Hình 1.6. Ngập lụt ở ĐBSCL phân tích từ ảnh Radar 17 Hình 1.7. Bản đồ chỉ số ẩm ướt tách từ mô hình số DEM 17 Hình 1.8. Bản đồ dự báo ngập lụt tỉnh Hòa Bình 18 Hình 1.9. Chồng xếp bản đồ ngập lũ lên bản đồ sử dụng đất để tính thiệt hại đến sử dụng đất đai. 19 Hình 2.1. Cơ sở dữ liệu HTTĐL 20 Hình 3.9. Mô hình tích hợp công nghệ 3S trong nghiên cứu tai biến 25 Hình 2.2. Quy trình xây dựng CSDL HTTĐL 28 Hình 1.10. Khu vực nghiên cứu 29 Hình 3.2. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu quản lý tai biến 54 Hình 3.3. Bản đồ thành phần 55 Hình 3.4. Bản đồ địa chất - tư liệu tham khảo 56 Hình 3.5. Bản đồ hiện trạng trượt lở đất khu vực thành phố Đà Nẵng 57 Hình 3.6. Điểm trượt số 6 - Dốc Kiền - Hòa Vang 57 Hình 3.7. Công trình giao thông bị phá hủy do trượt lở đất 58 Hình 3.8. Điểm động đất và bản đồ thạch học 58 Hình 3.10. Bản đồ thành phần 60 Hình 3.11. Sơ đồ tính toán và phân loại độ dốc từ điểm độ cao 60 Hình 3.12. Bản đồ phân vùng ngập lụt 62 Hình 3.13. Phân bố nguy cơ ngập lụt trên nền ảnh vệ tinh SPOT, Thành phố Đà Nẵng 63 Hình 3.14.Phân bố nguy cơ ngập lụt trên nền ảnh vệ tinh SPOT, Tỉnh Quảng Nam 64 Hình 3.15. Phân bố nguy cơ ngập lụt trên nền ảnh vệ tinh SPOT, Tỉnh Quảng Ngãi 65 Hình 3.16.Phân bố nguy cơ ngập lụt trên nền ảnh vệ tinh SPOT, tỉnh Bình Định 66 Hình 3.17.Phân bố nguy cơ ngập lụt trên nền ảnh vệ tinh SPOT, tỉnh Phú Yên 67 Hình 3.18. Bản đồ lũ ống – lũ quét 68 Hình 3.19. Bản đồ thành phần 71 Hình 3.20. Bản đồ nguy cơ trượt lở đất 72 Hình 3.21. Bản đồ phân vùng nhậy cảm tai biến 73 Bảng 1.1. Hậu quả một số vụ thiên tai lớn gần đây ở Trung Trung Bộ 9 Bảng 1.2. Số cơn bão và ATNĐ trên biển Đông và ảnh hưởng đến Đà Nẵng 10 Bảng 3.1. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu khongchetracdia 36 Bảng 3.2. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu Diadanh 37 Bảng 3.3 Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu ranhgioi 37 Bảng 3.4. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu Diagioi 38 Bảng 3.5. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu thuyhe 39 Bảng 3.6. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu diahinh 41 Bảng 3.7. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu giaothong 43 Bảng 3.8. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu phubemat 45 Bảng 3.9. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu hatangkythuat 47 Bảng 3.10. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu hatangdancu 48 Bảng 3.11. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu khihau 51 Bảng 3.12. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu thonhuong 52 Bảng 3.13. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu taibien 52 Bảng 3.12. Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu dubaocanhbao 53 Bảng 3.14. Đánh giá trọng số các lớp thông tin với trượt lở. 59 Bảng 3.15 . Xác định trong số chuyên gia và các lớp cần đánh giá 71 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, tai biến thiên nhiên đã và đang trở thành vấn đề cấp bách của nhân loại. Việc khai thác và sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã làm cho môi trường sống của con người ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Thiên tai, thảm hoạ không còn là vấn đề riêng của một quốc gia hay một khu vực nào mà mang tính toàn cầu do tần suất xuất hiện của chúng ngày một gia tăng, phạm vi ảnh hưởng rộng, và hậu quả gây ra là rất khốc liệt. Thảm họa sóng thần xảy ra ngày 26 tháng 12 năm 2004 tại Indonexia đã cướp đi sinh mạng hàng trăm ngàn người, phá hủy hàng ngàn ngôi nhà, quét trắng một vùng rộng lớn hay như trận cháy rừng ở Malaixia khói bụi đã làm ô nhiễm sang cả các quốc gia lân cận. Các loại thiên tai thường xảy ra trên thế giới hiện nay bao gồm lũ lụt, dông bão, động đất, núi lửa.Các thiên tai thường xảy ra trên một quy mô rộng lớn, gây thiệt hại không chỉ về người của cải mà còn có tác động tiêu cực lâu dài tới môi trường sinh thái của khu vực. Việt Nam nằm gần xích đạo, sát biển, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Đặc biệt là khu vực miền trung Việt Nam, do vị trí địa lý cũng như bề mặt địa hình tương đối phức tạp làm cho thời tiết ở khu vực này rất khắc nghiệt thường xuyên có bão lũ và hỏa hoạn xảy ra với tần số tương đối lớn, đồng thời cũng có diễn biến vô cùng phức tạp. Về quân sự, Trung trung bộ do Quân khu 5 quản lý, là địa bàn rất quan trọng trong chiến lược chống chia cắt, tiến công và đổ bộ đường biển; địa hình ở đây cũng không thuận lợi cho ta bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân sự và cơ động lực lượng trên quy mô lớn. Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế xã hội củng cố thế trận quốc phòng - an ninh các khu vực phòng thủ tỉnh thành miền Trung được Đảng và Nhà nước ta tập trung, ưu tiên, trong đó có công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên Hệ thông tin địa lý - HTTĐL (Geographic Information System- GIS) là công nghệ thông tin không gian, được hình thành vào những năm 60 của thế kỷ trước và phát triển rất mạnh mẽ trong những năm gần đây. HTTĐL được sử dụng nhằm xử lý đồng bộ các lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn với các thông tin thuộc tính, phục vụ nghiên cứu, quy hoạch và quản lý các hoạt động theo lãnh thổ. Ngày nay, HTTĐL đã trở thành công cụ trợ giúp quyết định trong hầu hết các hoạt động kinh tế-xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. HTTĐL có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân v.v đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế-xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thông tin được gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ 2 liệu đầu vào. Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, vấn đề thiên tai khí hậu là điều khó có thể dự báo một cách chính xác. Tuy nhiên, để chủ động trong công tác quy hoạch, điều động, bố trí lực lượng của quân đội, việc xây dung các bản đồ dự báo tai biến ảnh hưởng các tới công trình quân sự là thực sự cấp thiết, cấp bách nhằm giảm thiểu tác động ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết, khả năng ứng xử và thích ứng trong các hoạt động quân sự và kinh tế - quốc phòng. Trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý tai biến thì Viễn thám và GIS đã và đang chứng tỏ là một công cụ hết sức hữu hiệu. Vì vậy việc lựa chọn nội dung và phương pháp nghiên cứu cho đề tài: “Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực Trung Trung Bộ” là nhằm đáp ứng thực tế khách quan nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh giá một số loại hình tai biến cơ bản trong khu vực - Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến các hoạt động quân sự, vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững. - Làm cơ sở khoa học nhằm nhân rộng mô hình đánh giá, dự báo, đề xuất kiến nghị, giải pháp quy hoạch cho các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định tại địa phương. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích trên, đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu, tư liệu có liên quan đến nội dung đề tài. - Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung trên thế giới và ở Việt Nam. - Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, hạ tầng kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên: + Dữ liệu tập trung chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu. + Một số mô hình được xây dựng có tính chất thử nghiệm để minh họa cho việc ứng dụng GIS vào việc thành lập bản đồ dự báo ngập lụt . - Xây dựng bộ bản đồ tai biến trong khu vực nghiên cứu. - Xây dựng cơ sở khoa học để hỗ trợ lãnh đạo, chỉ huy trong quản lý, hoạch định chính sách, quy hoạch và khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên của khu vực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh. 4. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khu vực Trung Trung Bộ, nơi có nhiều thiên tai xảy ra hàng năm. Về công nghệ: Giới hạn ở việc xây dựng CSDL cho tai biến ngập lụt, lũ và trượt lở …. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu được tiến hành trước khi đi thực địa. Qua phân tích tài liệu về lớp phủ thực vật, đặc điểm thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu, địa hình, các tài liệu về địa giới hành chính , từ đó đưa ra quyết định về đối tượng và nội dung nghiên cứu hợp lý. - Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, xã hội, các vấn đề cấp thiết về tình trạng ngập lụt, xói lở tại tỉnh khu vực ven biển, nhằm bổ sung những thiếu sót và làm chính xác hơn kết quả nghiên cứu. - Phương pháp bản đồ Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã dựa trên cơ sở nguồn tài liệu của các cơ quan chuyên môn ( hành chính, địa hình, thuỷ văn, rừng ) các kỹ thuật phân tích và kết quả nghiên cứu cũng được thể hiện trên bản đồ - Phương pháp Viễn thám và GIS Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực và xử lý mô hình không gian để đưa ra các sản phẩm Xây dựng bản đồ của các nhân tố liên quan Nhập bản đồ thành dạng số Tự động hoá xác định trọng số bản đồ các hợp phần Phương pháp xử lý mô hình không gian nhiều lớp thông tin Lựa chọn các thuật toán xử lý: * Tích hợp thông tin: là phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, mỗi đơn vị của từng lớp được gán trọng số riêng. Chức năng tính toán bản đồ (Mapcaculation) đã cho phép tích hợp nhiều lớp thông tin theo các hàm số toán học trên. Chức năng Phân loại lại (reclassification) cho phép đơn giản hoá và xắp xếp dãy thông tin theo thang bậc 5 cấp hoặc 10 cấp. Ngoài ra, việc tích hợp thông tin có thể thực hiện bằng các thuật toán lựa chọn của đại số Boolean, hoặc các thuật toán logic theo điều kiện (if then else ). Khi đó, kết quả sẽ có độ chính xác cao hơn kết quả của việc tính theo phương pháp trung bình. + Thuật toán tính đổi các tích hợp thông tin tạo bản đồ khoảng cách và các buffer ảnh hưởng + Các thuật toán lọc tạo bản đồ độ dốc, hướng dốc + Các thuật toán tính mật độ - Phương pháp viễn thám: Viễn thám là một phương pháp rất hữu hiệu trong nghiên cứu hiện trạng lớp phủ bề mặt do tính chất của thông tin viễn thám là sự thể hiện trung thực trạng thái mặt đất trong một thời điểm nhất định thông qua thông số về bức xạ của đối tượng 4 (giá trị độ xám của các Pixel trên ảnh). Ảnh radar, với ưu thế đặc biệt cho phép thu ảnh vào thời gian có mưa bão giúp theo dõi ngập lụt một cách khách quan nhất . Với tính chất đa phân giải, đa thời gian của tư liệu Viễn thám cho phép theo dõi diễn biến của hiện tượng ở các qui mô và thời gian khác nhau. * Phương pháp bản đồ: phương pháp bản đồ được sử dụng để phản ánh kết quả đánh giá và kiểm chứng tính hợp lý của mô hình toán học Phương pháp sử dụng kiến thức chuyên gia Các phương pháp toán học sẽ giúp con người xử lý khối lượng thông tin lớn ban đầu, chuẩn bị sẵn các phương án khác nhau ,vai trò quyết định vẫn là con người điều khiển quá trình xử lý thông tin và đánh giá , xác sđịnh trọng số , loại bỏ các nhiễu khách quan - Kỹ thuật đo GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí các đối tượng trên bề mặt đất dựa trên vị trí của các vệ tinh nhan tạo. Trong cùng một thời điểm, ở một vị trí trên mặt đất nếu xác định được khoảng cách đến ba vệ tinh (tối thiểu) thì sẽ tính được tọa độ của vị trí đó. Với khả năng đó, kỹ thuật GPS được sử dụng trong nghiên cứu này để xác định vị trí các điểm có tai biến, ranh giới ngập lụt đồng thời tính toán độ cao của chúng so với mực nước biển và so với các điểm khác 6. Những đóng góp mới của đề tài - Xác định cơ sở khoa học, công nghệ và quy trình cũng như giải pháp xây dựng và phân tích CSDL GIS trong công tác nghiên cứu tai biến. - Xây dựng CSDL GIS bao gồm các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội phục vụ công tác nghiên cứu tai biến. - Thử nghiệm một số mô hình phân tích CSDL bằng công nghệ GIS phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu áp dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu tai biến - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tư liệu để phục vụ việc quy hoạch bảo vệ các khu vực có khí tài quan sự và là tài liệu tham khảo cho việc xây dựng các phương án tác chiến . [...]... Hu qu mt s v thiờn tai ln gn õy Trung Trung B (Ngun Internet) Thiờn tai S ngi cht, mt tớch/ thng tt Cỏc t hn hỏn 1997, 1998 - Cỏc trn lt min Trung nm 1999 721, 35 / 476 Cn bóo Damrey min Bc v Bc Trung B, 2005 10, 0 / 11 Bóo Chanchu min Trung, 2006 19, 249 / 1 Bóo Xangsane min Trung, 2006 72, 4 / 532 Tỏc ng chớnh (S liu do CCFSC cung cp chớnh thc) - Tn tht nng n cõy trng min Trung c tớnh tn tht... l bn , phn mm x lý v lu tr Lu tr v qun lý d liu Hỡnh 2.2 Quy trỡnh xõy dng CSDL HTTL 28 CHNG 3 NG DNG VIN THM V GIS TRONG NGHIấN CU QUN Lí TAI BIN KHU VC TRUNG TRUNG B 1.3 Khu vc nghiờn cu Trung Trung B 1.3.1.V trớ Vựng Trung B Vit Nam cú 8 tnh, thnh ph trc thuc trung ng theo th t Bc - Nam: Thnh ph Nng Tnh Qung Nam Tnh Qung Ngói Tnh Bỡnh nh Tnh Phỳ Yờn Tnh Khỏnh Ho Tnh Ninh Thun Tnh Bỡnh Thun Hin nay,... CSDL tai bin Trung Trung B - C s d liu phc v iu tra, ỏnh giỏ nh hng ca tai bin ti cụng trỡnh quõn s khu vc Trung Trung b, bao gm 2 loi d liu: + C s d liu nn a lý: L d liu rt c bn v gn kt vi cỏc vn mụi trng nh: C s, a hỡnh, dõn c, giao thụng, thy h, lp thm thc vt mi kiu i tng a lý s bao gm mt hoc nhiu i tng a lý + C s d liu chuyờn : D liu v cỏc vn mụi trng nh khớ hu, thy vn, a cht, th nhng, tai bin... cc Nam) Trung B Riờng Tng cc Thng kờ Vit Nam (v mt s ti liu ly s liu ca Tng cc Thng kờ) trc õy li xp Bỡnh Thun cựng Ninh Thun vo ụng Nam B Hin nay Tng cc Thng kờ ó xp Bỡnh Thun cựng Ninh Thun vo Trung B Tuy nhiờn, phự hp vi tỡnh hỡnh qun lý hin nay ca Quõn i thỡ khu vc trung Trung b s bao gm 5 tnh, thnh ph nh sau: Thnh ph Nng,Tnh Qung Nam,Tnh Qung Ngói, tnh Bỡnh nh, Tnh Phỳ Yờn KHU VC TRUNG TRUNG B... vi lng ma trung bỡnh nm vt trờn 2.600mm, cú ni lờn n 4.000mm Cú cỏc trung tõm ma ln nh khu vc Tõy A Li - ng Ngi ( cao 1.774m) cú lng ma trung bỡnh nm t 3.400 - 5.000mm, khu vc Nam ụng - Bch Mó - Phỳ Lc cú lng ma trung bỡnh nm t 3.400 - 5.000mm ng bng duyờn hi Tha Thiờn Hu cú lng ma ớt nht, nhng trung bỡnh nm cng t 2.700 - 2.900mm Hng nm cú t 200 - 220 ngy ma cỏc vựng nỳi, 150 - 170 ngy ma khu vc ng... CSDL HTTL Th nhng Khớ hu a cht thu vn Hin trng s dng t Du lch CSDL tai bin Cỏc d liu v tai bin Cỏc thụng tin cnh bỏo nh v tinh 24 2.2 Mụ hỡnh x lý tớch hp 3S trong nghiờn cu tai bin Ton b quy trỡnh x lý thụng tin c h thng trong s sau: (Hỡnh 3.9) Kết hợp nhiều loại t- liệu trong nghiên c-ú tai bien C s d liu D LIU NGUN CC LP TRUNG GIAN Địahình Thc vt T LIU VIN THM T LIU gis Phõn tớch Nhp v chnh sa SDĐ... Hỡnh 1.10 Khu vc nghiờn cu 29 Vựng Duyờn hi Trung Trung B cú v trớ a lý kinh t rt thun li, nm trờn trc cỏc ng giao thụng b, st, hng khụng v bin, gn khu tam giỏc kinh t trng im min ụng Nam B; ca ngừ ca Tõy Nguyờn, ca ng xuyờn ra bin ni vi ng hng hi quc t 1.3.2.Vựng duyờn hi Nam Trung B * a hỡnh - Dóy Trng Sn Nam chn giú - a hỡnh b chia ct mnh bi cỏc dóy nỳi õm sõu ra bin lm cho ng b bin khỳc khuu, nhiu...CHNG 1 TNG QUAN V TAI BIN V CC PHNG PHP NGHIấN CU 1.1 Khỏi nim tai bin v c im tai bin Vit Nam 1.1.1 Khỏi nim tai bin Theo t in bỏch khoa ton th thỡ tai bin (tai bin thiờn nhiờn, thm ha) l s thay i t ngt v mónh lit ca t nhiờn v do cỏc nguyờn nhõn khỏc thng, cú nh hng ghờ gm ti iu kin t nhiờn... no nc thỡ nc ma c vo dũng chy d gõy ra l Vit Nam khu vc Bc b thỡ l thng xut hin t thỏng 5 n thỏng 10, Bc trung b t thỏng 6 n thỏng 11, Trung v Nam Trung b t thỏng 10 n thỏng 12, Tõy Nguyờn t thỏng 6 n thỏng 12 v Nam b trong khonh t thỏng 7 n thỏng 12 Do mựa l ph thuc vo mựa ma vỡ vy hng nm cng cú s bin ng cú th sm hoc mun hn 1 hoc 2 thỏng L lt l dng tai bin gõy tn tht nng n v ngi v ca, sinh ra do hot... nhp mn Thuỷ triều Tập quán Chất l-ợng n-ớc NHP Phân cấp độ cao, độ sâu ,MĐSS Phân laọi Các bản đồ đánh giá a cht CT Địa mạo T LIU THNG KE, BO CO Xử lý không gian Tích hợp GIS bản đồ Sinh thỏi Dân c-, kinh tế Kịch bản 1 Kịch bản 2 Bn tai bin BN VA THNG KE Hỡnh 3.9 Mụ hỡnh tớch hp cụng ngh 3S trong nghiờn cu tai bin 2.3 Ni dung v CSDL [2,8] D liu trong HTTL l nhng d liu luụn thay i v phc h Chỳng . HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TẠ ĐỨC CHINH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 3S CẢNH BÁO ẢNH HƢỞNG TAI BIẾN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ . chứng tỏ là một công cụ hết sức hữu hiệu. Vì vậy việc lựa chọn nội dung và phương pháp nghiên cứu cho đề tài: Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH QUÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ Chuyên ngành : Bản đồ viễn thám Mã số : 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ Ngƣời

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khái niệm tai biến và đặc điểm tai biến ở Việt Nam.

  • 1.1.1. Khái niệm tai biến

  • 1.1.2. Các loại hình tai biến ở Việt Nam

  • 1.2. Các phương pháp nghiên cứu tai biến

  • 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu truyền thống

  • 1.2.2. Ứng dụng viễn thám, GIS và GPS nghiên cứu tai biến [20]

  • CHƯƠNG 2. YÊU CẦU DỮ LIỆU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

  • 2.1. Yêu cầu về CSDL.

  • 2.1.1. Yêu cầu dữ liệu trong Xây dựng CSDL tai biến Trung Trung Bộ.

  • 2.2. Mô hình xử lý tích hợp 3S trong nghiên cứu tai biến

  • 2.3. Nội dung về CSDL

  • CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TAI BIẾN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ

  • 1.3. Khu vực nghiên cứu Trung Trung Bộ

  • 1.3.1.Vị trí

  • 1.3.2.Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

  • 3.2. Nhóm lớp thông tin dữ liệu nền địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan