ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT

53 804 2
ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM  SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI  CÔNG TY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng trở thành một vấn đề quan trọng mang tính cạnh tranh. Đối với các sản phẩm của Việt Nam, để có một vị thế trên thị trường thế giới thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến chất lượng. Đặc biệt là các sản phẩm thủ công càng phải được chú trọng nhiều hơn.

i TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Đề tài: ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT. Nhóm thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc Hiếu Nguyễn Quốc Hùng Tạ Thị Thanh Hương Đàm Thị Phương Khanh Phạm Thành Luân Đinh Thị Nhung Bùi Thanh Tuấn Nguyễn Minh Việt Lớp: QTKD Ngày2_K20 GV hướng dẫn: TS. Tạ Thị Kiều An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC TPHCM - 2012 ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 1.1Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng 1 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng 1 1.2. Kiểm tra chất lượng và kiểm soát chất lượng bằng thống kê 2 1.2.1. Kiểm tra chất lượng 2 1.2.2. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 2 1.3.Một số công cụ thống kê đơn giản 2 1.3.1 Phiếu kiểm tra (Check Sheet) 3 1.3.2 Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) 4 1.3.3 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 5 1.3.4 Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram) 9 1.3.5 Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) 12 1.3.6 Biểu đồ mật độ phân bố 14 1.3.7 Biểu đồ phân tán 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18 2.1.2 Môi trường bên ngoài 19 2.1.3 Môi trường bên trong 20 2.1.4. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua 22 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng tại cty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt 23 2.2.1 Tình hình quản lý chất lượng và phương thức quản lý chất lượng tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt 26 2.2.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt. 28 2.3 Đánh giá chung về tình hình chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt 38 2.3.1 Những kết quả đạt được 38 2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CTY TNHH KHUÔN CHÍNH XÁC MINH ĐẠT 3.1.Giải pháp 1: Nâng cao tinh thần làm việc, ý thức về chất lượng cho công nhân.39 iii 3.1.1. Áp dụng chế độ thưởng, phạt và các hình thức động viên để quản lý chất lượng tại Doanh nghiệp. 39 3.1.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 1 40 3.2. Giải pháp 2: Áp dụng một số công cụ thống kê nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm 40 3.2.1 Giai đoạn 1: Đào tạo nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý chất lượng, công nhân tại Doanh nghiệp. 40 3.2.2 Giai đoạn 2: Áp dụng một số công cụ thống kê nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm 41 3.2.3 Giai đoạn 3: Xây dựng các nhóm chất lượng tại Doanh nghiệp. 46 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO iv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng trở thành một vấn đề quan trọng mang tính cạnh tranh. Đối với các sản phẩm của Việt Nam, để có một vị thế trên thị trường thế giới thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến chất lượng. Đặc biệt là các sản phẩm thủ công càng phải được chú trọng nhiều hơn. Trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp hay tổ chức, việc xử lý các số liệu, các quy trình sản xuất bằng những công cụ có hình ảnh minh họa cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận biết được xu hướng của quá trình, nắm bắt quá trình trọn vẹn hơn. Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những phương pháp giải quyết vấn đề hiệu quả và ít tốn kém chi phí nhất. Đứng trước những thách thức lớn của hội nhập và việc quản lý chất lượng trong doanh nghiệp thì việc nghiên cứu và ứng dụng các công cụ thống kê là điều kiện cần thiết giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao chất lượng và nhanh chóng hòa nhập vào thị trường thế giới. Với tình hình trên, được sự hướng dẫn của cô TS. Tạ Thị Kiều An, nhóm đã chọn đề tài: “Áp dụng một số công cụ thống kê nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt” làm đề tài tiểu luận, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ giúp Doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày một tốt hơn. 2. Kết cấu của tiểu luận Ngoài những trang giới thiệu, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng. Chương 2: Giới thiệu chung về công ty và thực trạng quản lý chất lượng tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt. Chương 3: Một số giải pháp nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH Khuôn Chính Xác Minh Đạt. 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 1.1 Khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng 1.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng lớn và phức tạp, nó phản ánh tổng hợp tất cả các nội dung về kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Tùy vào những căn cứ khoa học khác nhau mà có những khái niệm về chất lượng khác nhau, nhưng tất cả đều góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng và hoàn thiện của khoa học về chất lượng. Theo W.E. Deming: “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận”. Theo J.M. Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng”. Philip B.Crosby trong quyển “Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tả chất lượng như sau: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”. Nhưng tổng quát nhất là chất lượng được hiểu theo ISO 9000:2008: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. “Yêu cầu là những nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc”. Các bên có liên quan bao gồm khách hàng nội bộ – cán bộ nhân viên của tổ chức, những người thường xuyên cộng tác với tổ chức, những người cung ứng nguyên vật liệu, luật pháp… 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng không tự sinh ra, nó là kết quả tác động hàng loạt của các yếu tố có liên quan với nhau. Muốn đạt được chất lượng như mong muốn các Doanh nghiệp, tổ chức cần phải quản lý một cách đúng đắn tất cả các yếu tố này. Hoạt động quản lý có định hướng vào chất lượng thì được gọi là quản lý chất lượng. Quản lý chất lượng luôn không ngừng được phát triển và hoàn thiện liên tục, ngày càng đầy đủ về bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lượng. Hiện nay, khái niệm quản lý chất lượng được coi là đầy đủ và phù hợp hơn cả là khái niệm theo tiêu chuẩn ISO: 2 Theo ISO 8402:1999: “Quản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng và thực hiện thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong hệ thống chất lượng”. Theo ISO 9000:2008: “Quản lý chất lượng là các hoạt động phối hợp với nhau để điều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng”. 1.2. Kiểm tra chất lượng và kiểm soát chất lượng bằng thống kê 1.2.1. Kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng là kiểm tra sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nó bao gồm các hoạt động như: đo lường, xem xét, thử nghiệm, định cỡ các đặc tính có liên quan của sản phẩm và so sánh kết quả đó với yêu cầu, nhằm xác định sự phù hợp của sản phẩm. Do đó, việc kiểm tra chất lượng chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã qua chế tạo. Biện pháp này không thể giải quyết được vấn đề chất lượng, không thể tìm ra nguyên nhân thực sự gây sai lỗi trên sản phẩm. Đồng thời việc kiểm tra như vậy đòi hỏi phải có nhiều thời gian và nguồn lực nhưng kết quả lại có độ tin cậy không cao. 1.2.2. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê Kiểm soát chất lượng theo định nghĩa của tổ chuẩn tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, các doanh nghiệp, tổ chức phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng sản phẩm, từ đó có thể ngăn ngừa sản xuất ra những sản phẩm lỗi. Như vậy, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố về con người, phương pháp làm việc, quy trình công nghệ, yếu tố đầu vào, máy móc thiết bị, môi trường,… 1.3. Một số công cụ thống kê đơn giản Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ không có kết quả nếu không áp dụng các công cụ thống kê, thế nhưng công cụ thống kê có tới hàng trăm công cụ thì việc áp dụng công cụ nào là phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của chính doanh nghiệp. Từ những nỗ lực của các chuyên gia lâu năm trong ngành tư vấn hỗ trợ việc áp dụng hệ thống quản lý cho doanh nghiệp, chúng tôi nhận thấy rằng: chỉ cần áp dụng 7 công cụ thống kê sau có thể 3 giải quyết được hầu hết những vấn đề quản lý chất lượng thường gặp trong hoạt động sản xuất cũng như dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp, bao gồm:  Phiếu kiểm tra (Check sheets)  Biểu đồ Pareto (Pareto chart)  Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)  Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)  Lưu đồ (Flow charts)  Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)  Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 1.3.1 Phiếu kiểm tra (Check Sheet) 1.3.1.1 Giới thiệu Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu dùng để thu thập, ghi chép các dữ liệu một cách có hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích các vấn đề chất lượng. Có thể sử dụng phiếu kiểm tra để tìm hiểu lý do sản phẩm bị trả lại, kiểm tra vị trí các dạng lỗi, tìm nguyên nhân gây ra lỗi trên sản phẩm,… 1.3.1.2 Mục đích Được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu được từ phiếu kiểm tra là đầu vào cho các công cụ phân tích dữ liệu khác, do đó đây bước quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng của các công cụ khác. Phiếu kiểm soát thường được sử dụng để:  Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu của quá trình sản xuất  Kiểm tra các dạng khuyết tật  Kiểm tra vị trí các khuyết tật  Kiểm tra các nguồn gốc gây ra khuyết tật của sản phẩm  Kiểm tra xác nhận công việc 1.3.1.3 Ý nghĩa và lợi ích Phiếu kiểm tra sẽ theo dõi sự kiện theo thời gian nhưng cũng có thể dùng để theo dõi số lượng sự kiện theo vị trí. Sau đó, dữ liệu này có thể được sử dụng làm đầu vào của Biểu đồ tập trung, Biểu đồ Pareto Ví dụ về các vấn đề cần theo dõi có thể là: số lần tràn đổ/tháng, cuộc gọi bảo dưỡng sửa chữa /tuần, rác thải nguy hại thu được/giờ làm việc 4 1.3.1.4 Cách thức áp dụng Tiêu chuẩn chọn tham số cần kiểm tra: Trên nguyên tắc thì có thể kiểm tra tất cả các tham số của một quy trình nhưng trên thực tế thì phải giới hạn những điểm kiểm tra ở những tiêu chuẩn sau đây:  Tham số đó phải có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm  Có thể điều khiển được tham số đó.  Phiếu kiểm tra không thể rườm ra so với phương pháp kiểm tra khác.  Nhiều khi không thể điều khiển được tham số nhưng cũng nên đặt một phiếu kiểm tra để theo dõi sự biến động của quá trình. 1.3.1.5 Các bước cơ bản sử dụng phiếu kiểm tra Bước 1: Xác định dạng phiếu kiểm tra và tiến hành xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ liệu, cần có các thông tin cơ bản về người kiểm tra, địa điểm, thời gian và cách kiểm tra. Phiếu phải được thiết kế đơn giản để các nhân viên có thể sử dụng như nhau. Bước 2: Thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc thu thập và lưu trữ một số dữ liệu. Bước 3: Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu nếu thấy cần thiết. 1.3.2 Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) 1.3.2.1 Giới thiệu Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột, mỗi cột đại diện cho một dạng lỗi (hay một nguyên nhân) được sắp xếp từ cao xuống thấp. Chiều cao của mỗi cột thể hiện mức đóng góp tương đối của mỗi dạng lỗi vào kết quả chung. Mức đóng góp này dựa trên số lần xảy ra hay chi phí liên quan đến mỗi dạng lỗi. Đường tần số tích lũy thể hiện sự đóng góp tích lũy của các dạng lỗi. Từ biểu đồ Pareto, chúng ta có thể phát hiện dạng lỗi quan trọng nhất để ưu tiên cải tiến lớn nhất với chi phí thấp nhất. 1.3.2.1 Mục đích Tách những nguyên nhân quan trọng nhất ra khỏi những nguyên nhân vụn vặt của một vấn đề. Đồng thời, nhận biết và xác định ưu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất. 5 Áp dụng khi: Tập thể phân tích dữ liệu liên quan đến vấn đề quyết định yếu tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến vấn đề đó. 1.3.2.2 Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ Pareto Bước 1: Xác định cách phân loại và thu thập dữ liệu (Đơn vị đo, thời gian thu thập). Bước 2: Thu thập dữ liệu. Bước 3: Sắp xếp dữ liệu theo số lượng từ lớn nhất đến nhỏ nhất. Bước 4: Tần số tích lũy. Bước 5: Vẽ biểu đồ Pareto. Kẻ hai trục tung, một ở đầu và một ở cuối trục hoành. Thanh bên trái được định cỡ theo đơn vị đo, chiều cao của nó phải bằng tổng số độ lớn của tất cả các cá thể. Thanh bên phải có cùng chiều cao và được định cỡ từ 0% đến 100%. Trên mỗi cá thể vẽ một cột có chiều cao biểu thị lượng đơn vị đo cho cá thể đó. Lập đường tần số tích lũy. Bước 6: Xác định các cá thể quan trọng nhất để cải tiến chất lượng. Ví dụ : Biểu đồ Pareto thể hiện số lượng và tỷ lệ % sai lỗi trong gia công cơ khí. 1.3.3 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 1.3.3.1 Giới thiệu Biểu đồ kiểm soát là một công cụ cho thấy sự biến động của quá trình sản xuất trong một chu kỳ thời gian nhất định. Từ biểu đồ kiểm soát, chúng ta có thể đánh 6 giá quá trình hoạt động ổn định hay không, xác định được khi nào cần điều chỉnh hay cần cải tiến quá trình. 1.3.3.2 Phân loại Có hai loại biểu đồ kiểm soát, một loại được dùng cho các giá trị liên tục (Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính) và loại kia dùng cho các giá trị rời rạc (Biểu đồ kiểm soát dạng biến số). Bảng phân loại biểu đồ kiểm soát Đặc tính giá trị Tên gọi Giá trị liên tục (đo được) Biểu đồ X - R (Giá trị trung bình và khoảng sai biệt). Biểu đồ X - s (Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn). Biểu đồ X (Giá trị đã đo). Giá trị rời rạc (đếm được) Biểu đồ pn (Số sản phẩm sai sót). Sử dụng khi cỡ mẫu cố định. Biểu đồ p (Tỷ lệ sản phẩm sai sót). Biểu đồ c (Số sai sót). Sử dụng khi vùng cơ hội có kích cỡ cố định. Biểu đồ u (Số sai sót trên một đơn vị). Công thức tính toán các đường trung bình – CL (Central Line), đường giới hạn trên – UCL (Upper Control Limit), đường giới hạn dưới (Lower Control Limit) cho trong bảng dưới đây. Trong công thức tính toán thường Z = 3 (Biểu đồ có giới hạn 3  ) tương ứng với xác suất chuẩn bằng 99.74%. Bảng 1.2 Công thức tính toán Loại biểu đồ kiểm soát Đường trung bình – CL (Central Line), đường giới hạn trên – UCL (Upper Control Limit), đường giới hạn dưới (Lower Control Limit) Số đo Số mẫu Vượt ngoài giới hạn Giới hạn dưới (LCL) Đường trung bình (CL) Giới hạn trên (UCL) [...]... lý cht lng ti cty TNHH Khuụn Chớnh Xỏc Minh t 2.2.1 Tỡnh hỡnh qun lý cht lng v phng thc qun lý cht lng ti cụng ty TNHH Khuụn Chớnh Xỏc Minh t 2.2.1.1 Tỡnh hỡnh qun lý cht lng ti cụng ty TNHH Khuụn Chớnh Xỏc Minh t T khi i vo hot ng n nay cụng ty ó to c uy tớn i vi khỏch hng, cú c nhng khỏch hng thõn thuc v cng l ni tiờu th sn phm nhiu nht Nhỡn chung, tỡnh hỡnh qun lý cht lng ca cụng ty trong nhng nm... xut ti cụng ty ch cũn 7.04% v 4.03% vo nm 2011 T ú cho thy cụng ty ang chuyn hu ht cỏc cụng on sn xut sang gia cụng bờn ngoi Tuy nhiờn, sn phm b li hu ht l do gia cụng bờn ngoi gõy ra õy l mt vn quan trng v cp thit m cụng ty cn chỳ trng v a ra cỏc bin phỏp khc phc Nhỡn chung, tỡnh hỡnh qun lý cht lng ti cụng ty vn cha mang li hiu qu cao Cụng ty cha quan tõm v chỳ trng n vic qun lý ti cỏc c s gia cụng... kia Nh vy, mi quan h ny khụng hm ý nguyờn nhõn Mi quan h ch da trờn mt gii hn ca c tớnh 17 CHNG 2 THC TRNG QUN Lí CHT LNG TI CễNG TY TNHH KHUễN CHNH XC MINH T 2.1 Tng quan v cụng ty TNHH Khuụn Chớnh Xỏc Minh t 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty Khuụn Chớnh Xỏc MINH T (MIDA Precision Mold Co.,Ltd.) c thnh lp thỏng 8/2005, nh mỏy ta lc trờn khuụn viờn 13.000m2, rng, thoỏng, sch s v thun tin giao... rng th trng Tham mu cho Giỏm c, ng thi qun lý cỏc phũng ban trong cụng ty giỳp Giỏm c, iu hnh cụng vic ti cụng ty khi Giỏm c i vng Phũng K toỏn: chu trỏch nhim trc Giỏm c trong cụng tỏc thc hin hch toỏn kinh t v thụng tin kinh t trong cụng ty Thc hin cụng tỏc k toỏn, ti chớnh v cỏc nhim v c giao 20 Phũng Qun lý tng hp: cú nhim v t chc cỏc cụng vic v lao ng, nhõn s (Tip nhn, tuyn dng lao ng) Qun lý hnh... 2.1.3.2 Tỡnh hỡnh s dng lao ng Do sn xut vi qui mụ cũn khỏ nh nờn s lng lao ng trong cụng ty cũn khỏ ớt, nhng cụng ty luụn xỏc nh con ngi l yu t quyt nh n s thnh t ca cụng ty Cụng ty luụn cú nhng ch trng chớnh sỏch quan tõm n ngi lao ng nh chớnh sỏch lng, thng, ch bo him, ngh m, l tt cng nh cỏc chớnh sỏch o to v nõng cao tay ngh cho cỏc cỏn b qun lý, cỏn b k thut v ngi lao ng Bng 2.1 Tỡnh hỡnh s dng... ty trong nhng nm gn õy cng ang c ci thin Ngun nhõn lc ca cụng ty c b sung cỏc k nng lm vic, hng dn chi tit k thut Bờn cnh ú, cụng ty vn cũn rt nhiu hn ch trong qun lý cht lng cụng ty cng khụng kim soỏt c cỏc yu t tỏc ng n cht lng sn phm nh iu kin mụi trng lm vic, ỏnh sỏng kộm, li ch dn khụng rừ rng, vic giỏm sỏt cụng nhõn khụng sỏt Vỡ vy m cụng ty phi chu nhng thit hi v chi phớ cho vic sa cha t sn phm... 5.11% l do chi phớ tng cao n 27.47% Nm 2010, do nhu cu gia cụng kt cm nhiu hn nờn cụng ty thuờ thờm 2 c s gia cụng lm chi phớ tng thờm, mt phn cng do tỡnh hỡnh lm phỏt tỏc ng lm chi phớ tng Ngoi ra, cụng ty cũn phi chu cỏc khon chi phớ khỏc nh chi phớ sa cha sn phm v chi phớ vn chuyn do giao hng gp Vi nhng nhn nh ban u nh trờn, tỏc gi tin hnh phõn tớch thc trng qun lý cht lng ti cụng ty phn tip theo lm... kinh doanh v l nhng i th cnh tranh tim 19 n trong tng lai nh: Cụng ty TNHH khuụn mu chớnh xỏc Zion, cụng ty TNHH MTV SX TM XNK Thng Li 2.1.3 Mụi trng bờn trong 2.1.4.1 C cu t chc qun lý ca Doanh nghip Giỏm c: l ngi ng u qun lý b mỏy, ch huy v chu trỏch nhim trc c quan cỏc cp v tỡnh hỡnh qun lý s dng vn, ti sn v hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Phú Giỏm c: thc hin cỏc nhim v c giao v mt kinh doanh nh... ti cụng ty v cỏc c s gia cụng nm 2008 2011: 2008 Nm 2009 2010 2011 S C S C S C S C lng cu lng cu lng cu lng cu (cỏi) (%) (cỏi) (%) (cỏi) (%) (cỏi) (%) 26 Doanh nghip 2,580 20.07 2,640 18.03 1,050 7.04 690 4.03 Gia cụng 10,275 79.93 12,000 81.97 13,860 92.96 16,425 95.97 Tng 12,855 100 14,640 100 14,910 100 17,115 100 S lng sn phm sn xut ti cụng ty gim dn qua cỏc nm Nm 2008, c cu sn xut ti cụng ty. .. Nhõn viờn VP 45 50 48 S cụng nhõn ngh vic 28 19 87 S cụng nhõn thay vo 47 24 76 Cụng nhõn 155 160 149 Tng 214 224 212 Phõn loi 21 Nhn xột: Tỡnh hỡnh lao ng trong cỏc nm 2009 2011 cú bin ng nhng khụng ln, s lng lao ng v trớ lónh o v nhõn viờn vn phũng vn n nh Cũn s lng cụng nhõn tuy n nh nhng vic thay i ca cụng nhõn vn l vn gõy nh hng n hot ng sn xut ca cụng ty do chi phớ o to cụng nhõn tng 2.1.4 Phõn . định những nguy n nh n chính (Nguy n nh n cấp 1) Thông thường, người ta chia thành 4 nguy n nh n chính (con người, thiết bị, nguy n vật liệu, phương pháp), cũng có thể kể thêm những nguy n nh n. phát hi n dạng lỗi quan trọng nhất để ưu ti n cải ti n l n nhất với chi phí thấp nhất. 1.3.2.1 Mục đích Tách những nguy n nh n quan trọng nhất ra khỏi những nguy n nh n v n vặt của một v n đề trường b n trong 20 2.1.4. Ph n tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty những n m qua 22 2.2 Thực trạng qu n lý chất lượng tại cty TNHH Khu n Chính Xác Minh Đạt 23 2.2.1 Tình hình quản

Ngày đăng: 06/01/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan