nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung thư phổi tế bào nhỏ và đánh giá kết quả điều trị

215 607 1
nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp  hoá-xạ trị  ung thư phổi tế bào nhỏ và đánh giá kết quả điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Ung th− phổi (UTP) là một trong những bệnh ung th− th−ờng gặp. Bệnh đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng hàng thứ 4 ở nữ giới. Theo thống kê của IARC giai đoạn 2000-2003 [94], tần suất mắc chuẩn theo tuổi của UTP tại một số vùng trên thế giới rất khác nhau và tỉ lệ UTP vẫn tiếp tục tăng ở phần lớn các n−ớc trên thế giới: ở Châu Âu (2000) có khoảng 375.000 tr−ờng hợp mới mắc, tỉ lệ nam/nữ ≈ 4,2/1 [203]. ở Mĩ, thống kê của Hiệp hội ung th− Hoa Kì, mỗi năm có khoảng 178.000 tr−ờng hợp mới mắc trong đó có khoảng 26.000 tr−ờng hợp ung th− phổi tế bào nhỏ (UTP-TBN) mới mắc và có khoảng 160.400 tr−ờng hợp chết do UTP. ở Việt Nam, ghi nhận ung th− giai đoạn 2001-2004, tần suất mắc chuẩn theo tuổi ghi nhận ở Hà Nội là 40,2/100.000 nam và 10,6/100.000 nữ [9]. Tần số mắc UTP tăng dần theo lứa tuổi. Tuổi th−ờng gặp từ 35 đến 75 tuổi, đỉnh cao ở lứa tuổi 55-65 tuổi [3] [6]. Hơn 90% UTP liên quan đến hút thuốc lá và hút thuốc thụ động. Tỉ lệ tử vong theo ghi nhận của SEER (2002) [180] là 73,2/100.000 nam và 41,6/100.000 nữ. D−ới 10% UTP sống thêm đ−ợc 5 năm và 80% chết trong vòng một năm sau chẩn đoán. UTP gồm 2 nhóm chính: UTP không phải tế bào nhỏ và UTPTBN, mỗi nhóm có ph−ơng pháp điều trị và tiên l−ợng khác nhau. UTP-TBN chiếm tỉ lệ 20-25% tổng số UTP và là một bệnh khác biệt với các khối u khác trong lồng ngực vì sự tiến triển nhanh và sẽ dẫn đến tử vong, nếu không đ−ợc chẩn đoán và điều trị kip thời. Khoảng 60-70 % số bệnh nhân (BN) đ−ợc chẩn đoán ở giai đoạn lan tràn [95] [133] [151]. Vì vậy, hoá trị đóng vai trò chủ yếu trong điều trị UTP-TBN. Hoá trị kết hợp xạ trị lồng ngực có thể điều trị khỏi một số BN UTP-TBN giai đoạn khu trú, hạn chế tái phát sớm và giảm đ−ợc liều l−ợng và độc tính của thuốc [23] [24] [44] [171] [196] [201] [202]. Hoá trị (HT) có thể làm giảm nhẹ triệu chứng và kéo dài thời gian sống thêm nhiều BN giai đoạn lan tràn [8]. Giai đoạn khu trú, nếu không điều trị, sống thêm 12-15 tuần và giai đoạn lan tràn chỉ sống thêm 6-9 tuần. Hầu hết các công trình nghiên cứu trên thế giới từ những năm 1980 trở lại đây đều cho rằng hoá-xạ trị phối hợp kéo dài thời gian sống thêm, hạn chế tái phát sớm, giảm đ−ợc liều l−ợng và độc tính. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới đã công bố điều này: Pignon và CS (1992) [166] nghiên cứu 2140 BN với 16 thử nghiệm so sánh hoá trị (HT) đơn thuần và hoá-xạ trị phối hợp, kết quả đã có sự khác biệt sống thêm 3 năm ở nhóm có xạ trị cao hơn 5,4% so với HT đơn thuần. Nghiên cứu của Warde và Payne (1992) [211] với 11 thử nghiệm cũng đ−a ra kết quả t−ơng tự và sống thêm 2 năm là 25% ở nhóm phối hợp xạ trị (XT). ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã công bố cho thấy hoá-xạ trị kéo dài thời gian sống thêm. Đặng Thanh Hồng và CS (2004) nghiên cứu 19 BN, sống 2 năm theo HT là 9,7% và hoá-xạ trị là 15,5%; Võ Văn Xuân, Nguyễn Bá Đức (2004) nghiên cứu 46 bệnh nhân, sống thêm 3 năm là 27,1%. Tuy nhiên không có nghiên cứu nào đề cập tới thứ tự thực hiện qui trình lồng ghép hoá-xạ trị UTP-TBN. [10] [11] [23] [24] [25]. Mặt khác có nhiều phác đồ hoá trị UTP-TBN, song ng−ời ta vẫn ch−a rõ phác đồ nào có khả năng kéo dài thời gian sống thêm cho ng−ời bệnh. Từ những yếu tố đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th− phổi tế bào nhỏ và đánh giá kết quả điều trị ". Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th− phổi tế bào nhỏ tại Bệnh viện K Hà Nội từ 1/1999 đến 12/2006. 2. Đánh giá đáp ứng, kết quả sống thêm theo phác đồ hoá-xạ trị ung th− phổi tế bào nhỏ và độc tính của phác đồ.

Bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Võ văn xuân nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bo nhỏ v đánh giá kết điều trị luận án tiến sỹ y học Hà nội 2009 Bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Võ văn xuân nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp hóa-xạ trị ung th phổi tế bo nhỏ v đánh giá kết điều trị luận án tiến sỹ y học chuyên ngành: Ung th− M· sè: 62.72.23.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS - TS: Nguyễn Bá Đức Hà nội 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận án Võ văn xuân Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS-TS Nguyễn Bá Đức, Viện trởng Viện nghiên cứu ung th quốc gia, Trởng Bộ môn ung th - Trờng đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện K, ngời thầy đà hết lòng giúp đỡ, dìu dắt hớng dẫn suốt trình việc, học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS-TS Phạm Duy Hiển, chủ tịch Hội đồng khoa học Bệnh viện K, nguyên phó Giám đốc Bệnh viện K, ngời thầy đà tận tình giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án - PGS-TS Đoàn Hữu Nghị, Giám đốc Bệnh viện E trung ơng PGS-TS Mai Trọng Khoa, phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, trởng Bộ môn Y học hạt nhân, Trờng đại học Y Hà Nội PGS-TS Nguyễn Văn Hiếu, phó Giám ®èc BƯnh viƯn K, phã Tr−ëng Bé m«n ung th− - Trờng đại học Y Hà Nội PGS-TS Ngô Thu Thoa, nguyên phó Trởng khoa Giải phẫu bệnh-Tế bào, Bệnh viện K TS Hoàng Đình Chân, Trởng khoa Phẫu thuật lồng ngực, Bệnh viện K, thầy đà giúp đõ, động viên cho ý kiến đóng góp quý báu trình hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Bộ môn ung th - Trờng đại học Y Hà Nội, cán Khoa xạ 3, Xạ 4, Nội 1, Nội 2, Giải phẫu bệnh-Tế bào Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện K, ngời đà tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ-Ban Giám đốc Bệnh viện K, Đảng uỷ-Ban Giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học trờng Đại học Y Hà Nội đà giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới công lao sinh thành, nuôi dỡng Cha, Mẹ Tôi xin dành biết ơn sâu sắc tới vợ, con, gia đình ngời thân đà gánh nhọc nhằn để động viên, giúp đỡ sống trình thực đề tài Với lòng biết ơn chân thành ngời bệnh ngày chống chọi với bệnh hiểm nghèo, tâm niệm ớc muốn đợc làm ngời bạn chân thành sẻ chia chăm sóc tận tình, xin ghi nhận trân trọng cảm thông hoàn thành luận án Võ văn xuân Những chữ viết tắt AJCC American Joint Committee on Cancer ASCO American Society of Clinical Oncology CALGB Cancer and Leukemia Group B CAV Cyclophosphomide + Adriamycin + Vincristin CLVT C¾t líp vi tÝnh ECOG Eastern Cooperative Oncology Group EORTC European Organization for Research and Treatment of Cancer EGF-R Epidermal growth factor receptor EP Etoposide + Cisplatin FDG Fluorodeoxyglucose HeCOG Helenic Cooperative Oncology Group HT Hoá trị IAEA International Atomic Energy Agency IARC International Agency for Research on Cancer IASLC International Association for the Study of Lung Cancer ICRU International Commission on Radiation Units and Measurement JCOG Japan Clinical Oncology Group KPS Karnofsky performance status KTBN Không phải tế bào nhỏ MPCNR Minnie Pearl Cancer Research Network NCCN National Comprehensive Cancer Network NSE Neuro Specific Enolase PCNA Percutaneous transthorac needle aspiration PET Positron Emission Tomography RTOG Radiation Therapy Oncology Group SEER Surveillance, Epidemiology and End-Results SPECT Single Photon Emission Computed Tomography SWOG Southwest Oncology Group Study TB Trung bình TBN Tế bào nhỏ TBNA Transbronchial needle aspiration TTNA Percutaneous transthorac needle aspiration UICC Union Internationale Contre le Cancer/ International Union Against Cancer UTBM Ung th− biểu mô UTBMTBN Ung th biểu mô tế bào nhỏ UTBMTBL Ung th biểu mô tế bào lớn UTBMTKNT Ung th biểu mô thần kinh nội tiết UTBMT Ung th biểu mô tuyến UTBMV Ung th biểu mô vảy UTP Ung th phổi UTPKTBN Ung th phổi tế bµo nhá UTP-TBN Ung th− phỉi tÕ bµo nhá VALSG Veterans Administration Lung Cancer Study Group XT Xạ trị WHO World Health Organization WJTOG West Japan Thoracic Oncology Group B¶ng ®èi chiÕu tht ng÷ tiÕng n−íc ngoμi vμ tiÕng viƯt American Joint Committee on Liªn doanh tiĨu ban ung th− Hoa K× Cancer - AJCC American Society of Clinical HiƯp hội ung th lâm sàng Hoa Kì Oncology - ASCO Cancer and Leukemia Group B - Nhãm B Ung th− bệnh bạch cầu CALGB Combinated oat cell carcinoma Thể phối hợp tế bào biểu mô lúa mạch Clinical target volume - CTV Thể tích bia lâm sàng CT-scanner Chụp cắt lớp vi tính Eastern Cooperative Oncology Nhóm hợp tác ung th học phía Đông Group - ECOG Epidermal growth factor receptor Thụ thể yếu tố tăng trởng biểu mô - EGF-R European Organization for Tổ chức nghiên cứu điều trị ung th Research and Treatment of Châu Âu Cancer -EORTC Gros tumor volume - GTV ThÓ tÝch khèi u thô Helenic Cooperative Oncology Nhóm hợp tác ung th häc Hy L¹p Group - HeCOG Intermediate ThĨ trung gian International Atomic Energy Cơ quan lợng nguyên tử quốc tế Agency - IAEA International Agency for Cơ quan nghiên cøu ung th− quèc tÕ Research on Cancer - IARC International Association for the HiƯp héi qc tÕ nghiªn cøu ung th− phæi Study of Lung cancer International Commission on Uỷ ban quốc tế xạ đơn vị Radiation Units and Measurement đo lờng Japan Clinical Oncology Group - Nhóm ung th học lâm sàng Nhật Bản JCOG Karnofsky performance status Chỉ số toàn trạng Karnofsky Magnetic Resonance Imaging - Chôp céng h−ëng tõ MRI Minnie Pearl Cancer Research Mạng lới nghiên cứu ung th Minnie Network - MPCRN Pearl National Comprehensive Cancer Mạng ung th toàn diƯn qc gia Hoa K× Network - NCCN Irradiated volume - IV Thể tích xạ trị Fusiform Thể hình thoi Lymphocyte-like Thể dạng tế bào lymphô Oat cell Tế bào lúa mạch Percutaneous transthorac needle Sinh thiết xuyên thành ngực aspiration -PCNA/TTNA Planning target volume - PTV ThÓ tÝch bia lập kế hoạch xạ trị Polygonal Thể tế bào đa diện Positron Emission Tomography Chụp cắt lớp phóng xạ - PET Radiation Therapy Oncology Nhóm xạ trị ung th Group - RTOG Single Photon Emission Chụp cắt lớp điện toán phóng xạ Computed Tomography - SPECT đơn - SPECT Southwest Oncology Group Study Nhóm nghiên cứu ung th Tây Nam - SWOG Surveillance, Epidemiology and Cơ quan giám sát dịch tễ học kết End Results (SEER) cuối cïng cđa Hoa K× Transbronchial needle aspiration - Néi soi chọc hút xuyên thành phế quản TBNA Treated volume - TV Thể tích điều trị Union Internationale Contre le Hiệp héi quèc tÕ phßng chèng ung th− Cancer/ International Union Against Cancer - UICC Veterans Administration Lung Nhãm nghiªn cøu ung th− phæi Héi cùu Cancer Study Group -VALSG chiÕn binh West Japan Thoracic Oncology Nhãm ung th− lång ngùc phía Tây Nhật Group - WJTOG Bản World Health Organization - Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi WHO 13 3.2.3.2 Sống thêm toàn theo phác đồ hoá trị liên quan với giai đoạn bệnh Giai đoạn khu trú ( GĐKT) Sống thêm theo giai đoạn khu trú Tỉ lệ % liên quan với phác đồ điều trị 1.2 1.0 Phác đồ CAV CAV-censored EP EP-censored 0.0 10 20 30 40 50 60 Sèng thªm (tháng) Đồ thị 3.8: GĐKT sống thêm theo phác đồ điều trị Phác đồ EP/XT: sống TB 33,6 tháng; năm: 60,1% năm: 21,3% CAV/XT: sống TB 18,6 tháng; năm: 17,7% năm: 4,5% P = 0,0002 Giai đoạn lan tràn (GĐLT) Sống thêm theo giai đoạn lan tràn Tỉ lệ % liên quan với phác ®å HT 1.2 1.0 Ph¸c ®å HT CAV CAV-censored EP EP-censored 0.0 10 20 30 40 Sống thêm (tháng) Đồ thị 3.9: GĐLT sống thêm theo phác đồ điều trị Nhận xét: Không có trờng hợp sống năm Phác đồ EP/XT: sống TB 17,2 tháng phác đồ CAV/XT là14,7 tháng 14 3.2.3.3 Sống thêm toàn theo phác đồ hoá trị liên quan với thời gian xạ trị Hoá - Xạ trị đồng thời Sống thêm liên quan với phác đồ Tỉ lệ % hoá-xạ trị đồng thời 1.2 1.0 Phác đồ HT CAV CAV-censored EP EP-censored 0.0 10 20 30 40 50 60 Sèng thêm (tháng) Đồ thị 3.10: sống thêm theo phác đồ Hoá-Xạ trị đồng thời Nhận xét: Hoá-xạ trị đồng phác đồ EP: sống TB 36,8 tháng; năm: 67,8% năm: 28,3% Phác đồ CAV: sống TB 20,2 tháng; năm: 26,5% năm: 4,5% P = 0,005 Xạ trị bổ trợ Sống thêm liên quan với phác đồ Tỉ lệ % hoá-xạ trị bổ trợ 1.2 1.0 Phác đồ HT CAV CAV-censored EP 0.0 EP-censored 10 20 30 40 50 60 Sèng thêm (tháng) Đồ thị 3.11: Sống thêm toang theo phác đồ xạ trị bổ trợ XT bổ trợ phác đồ EP: sống TB 18,1 tháng; sống năm: 22,1% năm 3,7% Phác đồ CAV: sống TB 16,2 tháng; sống năm: 5,8% năm 0% P = 0,76 Nhận xét: XT bổ trợ, khác biệt nhóm phác đồ HT p = 0,76 3.2.4 Phân tích đa biến Các biến có giá trị dự báo: Giai đoạn bệnh, phác đồ điều trị, phơng pháp xạ trị xạ trị dự phòng nÃo Các biến giá trị dự báo: Chỉ số KPS, nhóm tuổi độc tính gan thận 15 3.3 Độc tính phác đồ điều trị 3.3.1 Độc tính phác đồ EP/XT Bảng 3.4: Độ độc tính phác đồ EP/XT Biểu độc tính Độ ®éc tÝnh (WHO 2000) vµ vµ Hệ tạo máu Giảm bạch cầu 44 (48,9%) (4,4%) Giảm tiểu cầu (5,5%) (1,1%) Giảm HST (Hb) 55 (61,1%) (3,3%) Gan Tăng AST/ALT 11 (12,2%) ThËn Ure (> ) (10%) Creatinin (120) 14 (15,6%) Da niêm mạc Viêm n/m miệng 42 (46,7%) Buồn nôn/nôn 69 (76,7%) (4,4%) Cơ quan khác Viêm phổi 20 (22,2%) Xơ phổi (5,5%) Viêm thực quản (4,4%) Suy tim 0 Nhận xét: Độc tính chủ yếu gặp độ Độ gặp hệ thống tạo máu niêm mạc với tỉ lệ thấp (< 5%) Độc tính quan gặp độ 2, trờng hợp bị độc tính độ Không gặp trờng hợp độc tính tim mạch 3.3.2 Độc tính phác đồ CAV/XT Bảng 3.5: Độ độc tính phác ®å CAV/XT BiĨu hiƯn ®éc tÝnh §é ®éc tÝnh (WHO 2000) và Hệ tạo máu Giảm bạch cầu (17,6%) (5,9%) Giảm tiểu cầu 0 Giảm HST (Hb) 18 (52,9%) Gan Tăng AST/ALT 11 (32,3%) ThËn Ure (> ) (8,8%) Creatinin (120) (14,7%) Da niêm mạc Viêm n/m miệng 21 (61,7%) Buồn nôn/nôn 27 (76,5%) Cơ quan khác Viêm phổi (14,7%) Xơ phổi (8,8%) Viêm thực quản (2,9%) Suy tim (2,9%) 16 NhËn xÐt: §éc tính chủ yếu gặp độ 2, độ gặp giảm bạch cầu (5,9%) Không có trờng hợp độc tính độ hệ quan Phác đồ EP/XT độc tính độ hệ thống tạo máu cao phác đồ CAV/XT gặp dòng tế bào máu Viêm niêm mạc miệng buồn nôn, nôn phác đồ EP/XT cao với độ 4,4% Độc tính tim mạch gặp phác đồ CAV/XT với tỉ lệ 2,9% Chơng IV Bn luận 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phác đồ phối hợp Hoá-Xạ trị ung th phổi tế bào nhỏ Tuổi trung bình 56,4 (thấp 37 tuổi cao 73 tuổi) Kết nghiên cứu thấp số tác giả Langer CS, báo cáo năm 2006: tuổi trung bình 64, (thÊp nhÊt 49 ti, cao nhÊt lµ79 ti) Mitsuoka (2004) lµ 62 ti (thÊp nhÊt 45 ti vµ cao nhÊt lµ 70 ti), Okamoto, JCOG (2005) lµ 64 (thÊp nhÊt 43 tuổi cao 74 tuổi) Báo cáo cđa Socinski (2004) lµ 61 (thÊp nhÊt 53 ti vµ cao 74 tuổi) Có khác biệt do: Tuổi giới hạn nghiên cứu 73 tuổi tuổi thọ trung bình nớc phát triển cao ngời Việt Nam So với nghiên cứu nớc, kết tơng tự nh tác giả đà công bố: Đặng Thanh Hồng (2004) 58,5 Tỉ lệ nam/nữ 116/8 14,5/1 Tỉ lệ cao nhiều so với tác giả giới Nghiên cøu cđa Mitsuoka lµ 4,7/1; nhãm JCOG (2005) lµ ≈ 6,8/1 Cronenberger báo cáo năm 2006 2,8/1, Niell (2002) 0,8/1 Và cao Đặng Thanh Hồng (2005) 4,4/1 Có khác biệt phụ nữ giới hút thuốc nhiều có xu hớng tăng cao so với phụ nữ Việt Nam nữ giới Miền bắc hút thuốc Vì nữ giới Miền nam có lối sống du nhập phơng tây sớm thời gian chiÕn tranh TriƯu chøng th−êng gỈp cđa ung th− phỉi TBN ho khan kéo dài, tỉ lệ gặp 76,7%; tỉ lệ tơng tự tác giả Theo Ginsberg (1997), Masters (2007) tỉ lệ gặp từ 45-75% Ho khạc đờm lẫn máu thờng gặp chiếm tỉ lệ 21%, nghiên cứu thấp tác giả, theo Ginberg tỉ lệ 25%, Spiro 50% Masters 40% Đau ngực triệu chứng thờng gặp, đau tức âm ỉ tỉ lệ 65,3% Tỉ lệ thấp Nguyễn Đại Bình(1999) 87,7% cao Ginberg 48%, Masters 30-45% Chute 30 - 40% trờng hợp chẩn đoán Khó thở chiếm tỉ lệ 34,7%: thấp Nguyễn Đại Bình (1999) 60,3%, Ginberg 40% tơng tù Chute 30 - 40% Nhãm triÖu chøng hÖ thèng thờng gặp: Sút cân gặp 30 - 78% trờng hợp Sốt chiếm tỉ lệ khoảng 45% Mệt mỏi, chán ăn khoảng 10-20% Di xa thờng gặp nÃo, xơng, gan, hạch theo tỉ lệ tơng ứng 7,2%; 1,6%; 4,8% 2,4% thấp số tác giả Theo ghi nhận Masters (2000), thời điểm chẩn đoán có khoảng 25% trờng hợp có biểu di xơng, 20% di gan, hạch - 10% di nÃo 17 Cận lâm sàng: 100% số bệnh nhân đợc thực chẩn đoán X quang thờng quy, CLVT, siêu âm, xét nghiệm huyết học, chức gan thận chẩn đoán mô bệnh học Chỉ có 21% số bệnh nhân đợc chụp cộng hởng từ 28,2% số bệnh nhân xạ hình xơng kĩ thuật tốn Chụp PET cha có bệnh nhân nào, Việt Nam cha có sở lắp đặt máy Mô bệnh học: Ung th biểu mô (UTBM) tÕ bµo nhá chiÕm tØ lƯ 99,2%; chØ cã 0,8% loại phối hợp với ung th biểu mô tuyến Kết tơng tự báo cáo Đặng Thanh Hồng (2004) UTBM tế bào nhỏ 98,2%; loại phối hợp 0,9% So với tác giả khu vực giới tỉ lệ thay đổi nhiều Theo Mangum CS, Tỉ lệ phối hợp với ung th phổi KTBN 2%, theo Hirsch vµ CS, Aisner vµ CS tØ lƯ phèi hợp với UTBM tế bào lớn từ 1- 3% Giai đoạn khu trú chiếm tỉ lệ 84,7%, lan tràn 15,3% Tỉ lệ cao số tác giả nớc giới Có khác biệt tiêu nghiên cứu chọn bệnh nhân giai đoạn khu trú số bệnh nhân giai đoạn lan tràn định hoá-xạ trị đợc đa vào nghiên cứu Theo nghiên cứu Đặng Thanh Hồng cs (2005, giai đoạn khu trú chiếm 38,3% Báo cáo nhóm VALSG (Veterans Administration Lung Study Group, 2004) giai đoạn lan trµn chiÕm tØ lƯ 60 - 70% vµ giai ®o¹n khu tró chiÕm 30 - 40% Theo IASLC, giai đoạn khu trú chiếm 29% Woff giai đoạn khu trú 40% 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Đáp ứng điều trị Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn 60,5% đáp ứng toàn 95,2% Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn nghiên cứu thấp số tác giả: Mitsuoka S (2004) 87,8% Theo phác đồ hoá trị kết nghiên cứu cho thấy: phác đồ EP/XT có tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn 66,7% toàn 95,7% Phác đồ CAV/XT với tỉ lệ tơng ứng 38,3% 91,1% So với nghiên cứu Fukuoka CS (1991) tỉ lệ đáp ứng EP lµ 78% vµ CAV lµ 55% Le Chevalier vµ CS (2002) tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn theo phác đồ EP 55% CAV 53% Tuy phác đồ CAV đáp ứng cao nghiên cứu này, nhng phác đồ không khác biệt 4.2.2 Sống thêm toàn không bệnh 4.2.2.1 Sống thêm toàn Tỉ lệ sống thêm toàn năm, năm năm 39,8%; 22,5% 11,8% Tỉ lệ cao nhiều so với tác giả Đặng Thanh Hồng (2004) sống thêm năm 28,2% năm 15,5% Có khác biệt nghiên cứu Đặng Thanh Hồng n = 19 tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân nghiên cứu tập trung chủ yếu vào giai đoạn khu trú (84,7%) giai đoạn lan tràn nhng cha di phủ tạng So với tác giả nớc ngoài, kết nghiên cứu tơng tự nghiên cứu trớc năm 2000 thời gian sống thêm năm Gregor CS (1997) nghiên cứu 335 BN, sống năm 8%, Work vµ CS (1997) lµ 11,4% Lebeau vµ CS (1999) lµ 5% So với năm 2000 trở lại đây, sống thêm thời điểm năm, nghiên cứu khác biệt đáng kể Takada CS 18 (2002) lµ 44,8% Mitsuoka vµ CS (2004) lµ 50,7% Song thời điểm năm đà có khác biệt rõ rệt Kết nghiên cứu thấp nhiều so với Takada CS (2002) sống thêm năm đạt tới 21% Qiao, Zhou (2004) 27%; Spigel, CS (2004) 20% Bảng 4.1: Kết nghiên cứu sống thêm tác giả Sống thêm TB Tác giả n (th) 1năm 2năm 3năm 5năm Gregor vµ CS 1997 335 14,5 62% 24,5% 13,5% 8% Lebeau vµ CS 1999 156 13,8 58,5% 15% 8,5% 5% Takada vµ CS 2002 228 23,5 80% 44,8% 25% 21% Sun, vµ CS 1995 123 63,3% 20,8% 14% Work, vµ CS 1997 199 11,3 46% 29,5% 12,5% 11,4% Park, vµ CS 1996 79 17,2 77,8% 28,4% 11,1% 4,8% Mitsuoka, vµ CS, 2004 51 86,4% 50,7% Qiao, Zhou 2004 90 26,0 27% Spigel, CS, 2004 180 17,4 38% 20% Đặng Thanh Hồng, 2004 107 28,2% Võ Văn Xuân, 2008 124 39,8% 22,5% 11,8% 4.2.2.2 Sống thêm không bệnh Tỉ lệ sống thêm không bệnh năm, năm năm với tỉ lệ tơng ứng 37,7%; 20,1% 9,7% Kết nghiên cứu tơng đơng so với tác giả khác Takada CS (2002) 44,8%; 25% vµ 21% vµ cđa Work vµ CS (1997) sèng năm 29,5% năm 26,5% năm: 11,4% Cao Gregor CS (1997) sống năm 24,5% năm 13,5%; năm 8% 4.2.2.3 Sống thêm theo nhóm tuổi Tuổi 65, sống thêm cao > 65 tuổi Bảng 4.2: Kết tác giả liên quan với nhóm tuổi Sống thêm (%) Tác giả Tuổi n p TB(th) năm năm 5năm Schild CS, 2004 65 209 48% 22% 0,14 54 33% 17% > 65 Ludbrook vµ CS, 55 17 37% ≤ 65 2003 76 12 22% 0,003 65-74 43 19% 75 Đặng Thanh Hång 67 23,9% 14,6% 0,207 ≤ 65 40 29,7% 20,7% vµ CS, 2005 > 65 Jeremic 1998 75 15 32% 13% ≥ 70 Mitsuoka vµ CS, 51 86,4% 50,7% 70 2004 Võ Văn Xuân 97 28,7 46,1% 9,6% 0,044 ≤ 65 2008 27 19,5 33,3% 4,8% > 65 19 4.2.2.4 Sống thêm theo giai đoạn bệnh Giai đoạn khu trú sống thêm cao GĐ lan tràn, GĐKT điều trị phác đồ EP/XT sống thêm năm 21,3% phác đồ CAV/XT 4,5% Bảng 4.3: Kết nghiên cứu tác giả theo giai đoạn bệnh Sống thêm % Tác giả Phác đồ GĐ n TB(th) năm năm Turrisi 1999 EP/XT KT 23 22 57% Ihde vµ CS, 1990 EP/XT KT 25 27 62% Mc Cracken vµ CS, EP/XT KT 154 17,5 42% (SWOG)1990 Roth vµ CS, 1989 CAV LT 312 Evans vµ CS, 1987 CAV LT 144 Argiris vµ CS VALSG, EP/XT KT 264 15,7 18% 2007 LT 42 9.6 2% Đặng Thanh Hồng, EP/XT KT 29,5% 2004 LT 4% EP/XT KT 74 33,6 49,8% 21,3% Võ Văn Xuân, 2008 LT 16 22 30,8% 39,2th CAV/XT KT 28 18,6 17,7 % 4,5% LT 15,7 20,6th 0% 4.2.2.5 Sèng thªm theo phác đồ điều trị Phác đồ hoá trị EP/XT cho kết sống năm 52,9%; năm 29,9% năm là18,8% phác đồ CAV/XT với tỉ lệ tơng ứng 17,7%; 8,8% 4,4% P = 0,0004 Nghiên cứu không so sánh hiệu phác đồ không đồng tiêu nghiên cứu: Thời gian chọn nghiên cứu khác nhau, thời gian phát bệnh khác nhau, liều lợng thuốc hoá trị trung bình hai phác đồ có khác số yếu tố khác (tuổi, giới, giai đoạn bệnh vv) Nhng kết nghiên cứu phù hợp với số tác giả, theo Figueredo CS (1973), hoá trị phác đồ CAV/XT sống trung bình 12 tháng sống thêm năm 16% Perez CS (1984) nghiên cứu 304 bệnh nhân: nhóm hoá trị đơn phác đồ CAV 148 bệnh nhân, nhóm hoá trị phác đồ CAV/XT 156 bệnh nhân Kết khác biệt rõ ràng, nhóm hoá trị đơn sống trung bình 11,3 tháng, sống thêm năm 19% so với nhóm hoá trị kết hợp xạ trị lồng ngực, sống trung bình 13,9 tháng sống thêm năm 28% Một nghiên cứu khác Bunn, Lichter CS (1987) thử nghiệm lâm sàng 96 bệnh nhân ung th phổi tế bào nhỏ GĐKT với nhóm: Nhóm phác đồ hoá-xạ trị phối hợp 47 bênh nhân, sống thêm trung bình 15 tháng sống năm 28% Nhóm hoá trị đơn thuần, sống trung bình 11.6 tháng sống thêm năm 12% Mc Cracken CS nhóm nghiên cứu SWOG (1990) nghiên cứu hoá-xạ trị đồng thời phác đồ EP kết hợp-xạ trị lồng ngực 154 bệnh nhân ung th phổi TBN giai đoạn khu trú, sống thêm trung bình 17,5 tháng, sống năm 42% Năm 1990, Ihde CS, nghiên cứu thử nghiệm 45 bệnh nhân, sống 20 trung bình 27 tháng sống năm 62% Hai nghiên cứu khác Turrisi CS (1988) với 23 bệnh nhân ECOG (1990) 40 bệnh nhân, sống trung bình 22 27 tháng, sống năm 57% 36% Theo Johnson, Hainsworth CS thử nghiệm phác đồ EP xạ trị xen kẽ, sống trung bình 12-28 tháng sống năm 48% So với phơng pháp điều trị khác, hoá-xạ trị mang lại hiệu cao Theo Fox, Scadding (1973) so sánh phẫu thuật xạ trị giai đoạn khu trú, tác giả chứng minh 70 BN UTP-TBN giai đoạn khu trú đợc định phẫu thuật 73 bệnh nhân định xạ trị, kết sống năm với phẫu thuật 1% so với xạ trị 4% phẫu thuật sống trung bình 6,5 tháng so với 10 tháng cho xạ trị So sánh phác đồ HT tác giả báo cáo kết tơng tự nghiên cứu nghiên cứu này: Ba thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh phác đồ hoá trị EP với CAV (Roth CS, 1992; Fukuoka vµ CS, 1991; Sundstrφm vµ CS, 2002) đà báo cáo phác đồ EP/XT hạn chế đợc tình trạng viêm thực quản viêm phổi hai GĐ 4.2.2.6 Sống thêm theo phơng pháp xạ trị Phơng pháp XT phối hợp có ảnh hởng đến kết điều trị, nghiên cứu tác giả đợc tóm tắt bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết tác giả liên quan với thời gian XT Tác giả Thời gian TB Sống thêm toàn (%) XT n (th) 1năm 2năm 3năm năm 20% Murrayvà CS 1993 §ång thêi 155 21,2 77% 40% 29,7% Feld vµ CS, 1988 Bỉ trỵ 153 16,0 63% 33% 21,5% 11% p = 0,008 Perryvà CS, 1987 Đồng thời 145 14, 62% 30% 20% Seidenfeld CS Bổ trợ 125 13,0 53% 24% 10% 2006 p =0,144 Jeremic vµ CS, 1997 §ång thêi 52 34 90% 71% 48% 30% Bỉ trỵ 51 26 71% 53% 39% 15% p = 0,052 Qiao CS 2004 Đồng thời 45 26 78% 33% 27% Bổ trợ 45 19 53% 22% 16% Skalos CS, 2001 Đồng thời 42 17,5 65% 36% 22% Bổ trợ 39 17 80% 29% 13% p < 0,05 §ång thêi 76 33,1 55,1% 35,6% 20,5% Võ Văn Xuân, 2008 Bổ trỵ 48 17,8 16,5% 4,7% 0(53,2th) p = 0,0001 4.2.2.7 Sống thêm liên quan với xạ trị dự phòng nÃo Sống thêm năm, năm năm theo nhóm xạ trị dự phòng nÃo 56,9%; 43,5% 28,9% cao nhóm không xạ trị nÃo với tỉ lệ tơng ứng 29,3%; 21 4,7% 0% (44,5 tháng) p = 0,0002 Arriagada CS, 1995, phân tích 294 bệnh nhân nhóm xạ trị nÃo không xạ trị nÃo, kết theo dõi năm: nhóm xạ trị nÃo tỉ lệ di nÃo 19% so với nhóm không xạ trị nÃo 45% với p < 0,000001 Tỉ lệ sống thêm năm tơng ứng 29% 21,5% (RR= 0,83; (p = 0,14) Cao, Huang Tu (2000), nghiên cứu 47 bệnh nhân: 24 xạ trị dự phòng nÃo 23 theo dõi Sau năm theo dõi, tác giả cho thấy nhóm xạ trị dự phòng tỉ lệ di nÃo thấp nhóm không xạ trị với tỉ lệ 3,8% so với 28% (p < 0,05) Tuy nhiên, khác biệt thời gian sống thêm ý nghĩa (3 năm 42% 32% , p > 0,05) Nghiên cứu đa trung tâm 987 bệnh nhân, 526 bệnh nhân theo dõi 461 bệnh nhân xạ trị dù phßng n·o cđa nhãm PCI Overview Collaborative Group 2000; Auperin, Arriagada, Pignon, Borie CS 1999 [39] Kết xạ trị dự phòng nÃo hạn chế di nÃo kéo dài thời gian sống thêm Theo dõi năm, tỉ lệ tử vong 85,7% Tỉ lệ di nÃo nhóm xạ trị 33,3% so với 58,6% nhóm không xạ trị nÃo, tỉ lệ khác biệt 25,3% với p < 0,00001 Sống thêm năm, theo Kaplan-Meire đà có khác biệt nhóm 5,4% (15,3% nhóm không xạ trị nÃo so với 20,7% nhóm xạ trị dự phòng nÃo, p = 0,01) 4.2.2.8 Sèng thªm liªn quan chØ sè KPS So với tác giả, nghiên cứu nhận xét tơng tự: KPS cao kết tốt 4.5 Sống trung bình sống thêm theo KPS tác giả Tác giả KPS n Sống TB (th) p Fayette, vµ CS, 2004 < 90% 23 14,4 = 0,05 ASCO 105 19,2 90% Đặng Thanh Hồng, < 80% 16 năm: 6,3% = 0,003 2004 33 năm: 39,4% 80% Mohan, CS 2006 < 70% 43 7,9 = 0,048 33 10,6 ≥ 70% Sandle, vµ CS 1999 < 80% 149 năm: 23% = 0,15 84 năm: 33% 80% Albain CS, 1990 < 70% 308 12,5 (2năm 20%) 324 19,0 (2năm 40%) 70% Võ Văn Xuân, 2008 < 80% 42 17 (2 năm 28,3%) 82 31,3 (2 năm 49,8% = 0,0001 80% năm 22,9%) 4.3 Một số độc tính nghiên cứu 4.3.1 Giảm bạch cầu Trong nghiên cứu này, độc tính giảm số lợng bạch cầu chiếm tỉ lệ 45,1%; chủ yếu giảm bạch cầu độ với tỉ lệ 40,3% Tỉ lệ giảm bạch cầu nặng dộ chiếm 4,8% trờng hợp tử vong trình điều trị Tất trờng hợp giảm bạch cầu phục hồi sau đợc 22 điều trị thuốc kích thích tăng bạch cầu kháng sinh dự phòng Tỉ lệ giảm bạch cầu nghiên cứu thấp số tác giả sử dụng phác đồ kết hợp hoá-xạ trị Jeremic CS (1999) nghiên cứu 54 BN UTP-TBN giai đoạn khu trú, báo cáo tỉ lệ giảm bạch cầu độ 44% Nghiên cứu Turrisi CS (1999) 203 BN, tỉ lệ giảm bạch cầu độ 41% Schild CS (2004) nghiên cứu 128 BN tỉ lệ giảm bạch cầu độ 37,5% Theo nghiên cứu có khác biệt tỉ lệ sử dụng liều hoá chấtổtng nghiên cứu thấp nghiên cứu giới, liều CAV > 95% 29,4% EP 68,9%) 4.3.2 Giảm huyết sắc tố Thiếu máu, giảm huyết sắc tố biểu độc tính thờng gặp, nghiên cứu gặp 61,3% trờng hợp với tỉ lệ Hemoglobin < 12 g/l Tuy nhiên, phần lớn số bệnh nhân (BN) giảm huyết sắc tố độ (58,9%) độ chiếm 2,4% Tỉ lệ thấp số nghiên cứu: Schild CS (2004) nghiên cứu 128 BN, giảm huyết sắc tố ®é vµ lµ 5,3% James vµ CS (2003) báo cáo nghiên cứu so sánh độc tính hoá-xạ trị đồng thời 159 BN xạ trị bổ trợ 166 BN, kết tỉ lệ giảm huyết sắc tố có khác biệt hai nhóm với tỉ lệ tơng ứng 9% 5% 4.3.3 Giảm tiểu cầu Giảm tiểu cầu gặp dòng hồng cầu bạch cầu, có 4% trờng hợp giảm tiểu cầu độ và độ có 0,8% Tuy nhiên, trờng hợp biểu xuất huyết nội tạng da Tỉ lệ tơng đơng với Perry CS (1998) Thấp Turrisi CS (1999) giảm tiểu cầu độ lµ 16% Skarlos vµ CS (2001) lµ 19% vµ cđa Schild (2004) 24,2% 4.3.4 Độc tính gan thận Độc tính gan thận yếu tố ảnh hởng đến liệu trình điều trị cho bệnh nhân Các thuốc hoá chất sử dụng nghiên cứu chủ yếu chuyển hoá qua gan thải trừ qua thận Độc tính gan (tăng AST ALT) > 40 U/l với tỉ lệ 43,6% Tuy nhiên, tất bệnh nhân phục hồi chức gan sau điều trị thuốc bảo vệ tế bào gan Vì vậy, để han chế tới mức tối đa độc tính gan trình điều trị cần phải phối hợp điều trị thuốc bảo vệ tế bào gan từ đầu Độc tính thận biểu hịên tăng Ure máu với tỉ lệ 9,7% tăng Creatinin 15,3% Độc tính gan thận chủ yếu độ 2, trờng hợp độ Kết tơng đơng với báo cáo Coy CS (1994) XT đồng thời độc tính độ 0% XT bổ trợ 0,7% 4.3.5 Các độc tính khác Xơ phổi xạ trị độ theo phân loại WHO (2000) 6,5% Viêm thực quản độ chiếm 4% trờng hợp viêm thực nặng Kết thấp nhiều số tác giả: Jeremic CS (1997) độc tính độ với hoá-xạ trị đồng thời 28,9%; Qiao CS (2004) 42,2%; Skarlos CS 2,5% Phơng pháp xạ trị phối hợp ảnh hởng đến độ độc tính: phác đồ EP xạ trị đồng thời, tỉ lệ giảm bạch cầu, tiểu cầu độ 23 6,9% 1,7% so với 0% xạ trị bổ trợ Đối với phác đồ CAV kết tơng tự giảm bạch cầu độ 11,2% so với 0% 4.3.6 Độc tính theo phác đồ hoá trị Đánh giá phác đồ CAV/XT EP/XT, độc tính hạ bạch cầu phác đồ EP chiếm 53,3% ®ã ®é vµ lµ 48,9% vµ ®é 4,4% Thiếu máu 64,4% với tỉ lệ Hemoglobin < 12 g/l Độc tính gan, biểu tăng men gan (AST vµ ALT) > 40 U/l víi tØ lệ 47,8% Độc tính thận biểu hịên tăng Urê máu với tỉ lệ 10,0% tăng Creatinin 15,3% Xơ phổi xạ trị 5,5% viêm thực quản 4,4% Độc tính độ nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Turrisi (1999) 203 BN: giảm bạch cầu độ 41%; giảm tiểu cầu 16%; thiếu máu 23% viêm thực quản 11% Phác đồ CAV/XT: giảm bạch cầu chiếm 23,5% độ 17,6% độ 5,9% Thiếu máu 52,9% víi tØ lƯ Hemoglobin < 12 g/l §éc tÝnh gan, biểu tăng men gan (AST ALT) > 40 U/l với tỉ lệ 32,3% Độc tính thận biểu hịên tăng Urea máu với tỉ lệ 8,8% tăng Creatinin 14,7% Xơ phổi xạ trị 8,8% viêm thực quản 2,9% Độc tính tim gặp phác đồ CAV (loạn nhịp tim 2,9%) tác dụng phụ hệ tim mạch Doxorubicin Theo nghiên cứu Takada (2002), rối loạn nhịp tim ®é theo WHO (2000) tØ lƯ gỈp 1,8% xạ trị đồng thời, song xạ trị bổ trợ không gặp trờng hợp Kết luận Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phác đồ kết hợp hoá-xạ trị Nghiên cứu 124 bệnh nhân ung th phổi tế bào nhỏ từ 1/1999 đến 10/2007, Bệnh viện K, đề tµi nµy cã mét sè kÕt ln sau: Ti thÊp nhÊt lµ 39 ti, cao nhÊt lµ 73 ti, trung bình 56,4 Đỉnh cao 5560 tuổi Tỉ lệ Nam/Nữ: 14,5/1 TriƯu chøng th−êng gỈp: Ho khan hc kÌm ho có đờm lẫn máu, đau ngực, khó thở, sốt chiếm tỉ lệ sút cân Di hạch thợng đòn chiếm 20,2% Di xa hay gặp tới nÃo phỉi víi tØ lƯ 7,3 vµ 4,8% ChØ sè KPS từ 80-100% chiếm tỉ lệ 66,1% Giai đoạn khu trú chiÕm 84,7% M« bƯnh häc ung th− biĨu m« tÕ bào nhỏ chiếm tỉ lệ 99,2%; thể kết hợp 0,8% Phác đồ CAV/XT chiếm 27,4 % EP/XT 72,6% Xạ trị đồng thời phác đồ CAV 50% số bệnh nhân EP 65,6% Liều hoá chất 85% so với liều chuẩn phác đồ CAV 76,5% EP 93,3% Đáp ứng điều trị kết sống thêm 2.1 Đáp ứng điều trị Tỉ lệ đáp ứng chung 95,2%; đáp ứng hoàn toàn 60,5%; đáp ứng phần 34,7% không đáp ứng 4,8% Phác đồ CAV/XT, tỉ lệ đáp ứng 91,2%; đáp ứng hoàn toàn 38,2%; đáp ứng phần 52,9% không đáp ứng 8,8% Phác đồ EP/XT, tỉ lệ đáp ứng 96,7%; đáp ứng hoàn toàn 67,8%; đáp ứng phần 28,9% 3,3% không đáp ứng 2.2 Kết sống thêm Sống thêm không bệnh năm 9,7% Sống thêm toàn năm 11,8% Giai đoạn khu trú sống thêm năm 20%; giai đoạn lan tràn trờng hợp 24 sống năm Phác đồ CAV/XT ứng dụng thời kì đầu điều trị ung th phổi tế bào nhỏ, thời kì thăm dò liều lợng bệnh nhân nớc ta, kết hạn chế, sống thêm năm 4,4%; giai đoạn khu trú: 4,5%; giai đoạn lan tràn sống thêm 20,6 tháng Phác đồ EP/XT, sống thêm năm 18,8%; giai đoạn khu trú: 21,3%; giai đoạn lan tràn trờng hợp sống năm Xạ trị đồng thời sống thêm sống thêm năm với tỉ lệ 23,9% xạ trị bổ trợ 0% (53,2 tháng) Xạ trị nÃo kéo dài thời gian sống thêm với tỉ lệ sống năm 28,9% so với 0% (44,5 tháng) không xạ trị nÃo 2.3 Độc tính Độc tính chủ yếu gặp độc tính biểu độ Trên hệ thống tạo máu: giảm bạch cầu độ độ 4,8% Thiếu máu độ gặp 58,9%; độ 2,4% Hạ tiểu cầu độ 4%; độ gặp 0,8% Trên quan: gan gặp độc tính độ vµ víi tØ lƯ 43,5%; thËn tiÕt niƯu: tăng Creatinine gặp 15,3% Us máu > mmol/l chiếm tỉ lệ 9,7% Viêm phổi chiếm tỉ lệ 20,2% xơ phổi xạ trị 6,4% Xơ hoá phổi: 6,5% Viêm thực quản gặp 4% Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, đề tài xin có số đề xuất sau: Nên áp dụng phác đồ EP kết hợp xạ trị đồng thời điều trị ung th phổi tế bào nhỏ, sở y tế chuyên khoa theo phác đồ sau Phác đồ điều trị - Giai đoạn khu trú lan tràn chỗ Phác đồ kết hợp HT-XT theo sơ đồ sau: HT - HT - XT - HT - XT - HT - XT - HT - HT - XT bæ sung 20Gy 20Gy 20Gy Xạ trị dự phòng nÃo đáp ứng hoàn toàn - Giai đoạn lan tràn toàn thân HT đợt Nếu đáp ứng tốt: XT u hạch 60Gy Phác đồ hoá trị: - Phác đồ EP (Etoposide, Cis-Platin) + Cis-Platin 80 mg/m2, TM (1 giê) ngµy + Etoposide 100mg/m2, TM (2 giê) ngµy 1-3 Chu kì 21 ngày thực đợt HT - Hoặc phác đồ Carboplatin - Etoposide + Carboplatin 300mg/m2, TM ngày + Etoposide 100mg/m2, TM ngày 1-3 Chu kì 28 ngày thực đợt HT Bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Võ văn xuân nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bo nhỏ v đánh giá kết điều trị Chuyên ngành: Ung th Mà số: 62.72.23.01 Tóm tắt luận án tiến sỹ y học Hà nội 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học GS-TS Nguyễn Bá Đức Phản biện 1: GS-TS Trần Văn Sáng Phản biện 2: PGS-TS Đoàn Hữu Nghị Phản biện 3: PGS-TS Mai Trọng Khoa Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Trờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi 14 giờ, ngày 13 tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia Th viện trờng Đại học Y Hà Nội Th viện thông tin Y học Trung ơng Các công trình đ công bố liên quan đến luận án Chẩn đoán tế bào học ung th phổi với phơng pháp chọc dò qua thành ngực kim nhỏ Tạp chí Y-Dợc học, số đặc biệt chuyên đề ung th Bộ Y tế, 2000; tr 128-130 Nhận xét chẩn đoán điều trị 42 trờng hợp ung th phế quản phổi tế bào nhỏ Bệnh viện K từ 1/1999-6/2002 Tạp chí Y học thực hành, số 431 Bộ Y tế, 2002 ; tr 155-157 Nghiên cứu phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bào nhỏ số yếu tố ảnh hởng đến kết điều trị Tạp chí Y học thực hành, số 489 Bộ Y tế, 2004; tr 134-140 Nghiên cứu phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bào nhỏ Tạp chí Y học thực hành, số 541/2006 Bộ Y tế, 2006 ; tr 527-533 Nghiên cứu biện pháp chẩn đoán sớm điều trị phối hợp ung th phổi Đề tài cấp nhà nớc, chơng trình KC 10-06 2005; tr 12-33 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung th phổi tế bào nhá T¹p chÝ ung th− häc ViƯt nam, sè 1/2008 Héi phßng chèng ung th− ViƯt Nam 2008; tr 126-130 Nghiên cứu phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bào nhỏ đánh giá độc tính theo theo phác đồ Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ung bớu Phụ tập 12, sè 4, 2008; tr 197-211 ...Bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Võ văn xuân nghiên cứu áp dụng phác đồ kết hợp hóa-xạ trị ung th phổi tế bo nhỏ v đánh giá kết điều trị luận án tiến sỹ y học chuyên ngành: Ung. .. tế bào nhỏ Tạp chí ung th học Việt nam, sè 1/2008 Héi phßng chèng ung th− ViƯt Nam 2008; tr 126-130 Nghiên cứu phác đồ kết hợp hoá-xạ trị ung th phổi tế bào nhỏ đánh giá độc tính phác đồ Y học... 1.7 Tỉ lệ mắc ung th phổi /100,000 dân vùng giới Ung th biểu mô tế bào nhỏ Nhuộm HE x 400 lần Ung th biểu mô tế bào nhỏ phối hợp với tế bào lớn Ung th biểu mô tế bào hỗn hợp TBN tế bào tuyến Mô

Ngày đăng: 06/01/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 LA-Bia.pdf

    • GS - TS: Nguyễn Bá Đức

    • 2 LA-Viettat 07.pdf

    • 3 LA-Mục lục.pdf

      • Mục lục

      • Chương 1: Tổng quan

      • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

      • Chương 4: Bàn luận

      • Kết luận

      • Kiến nghị

      • Danh mục các bảng biểu

      • Danh mục các đồ thị

      • Danh mục các biểu đồ

      • Danh mục các hình

      • Tài liệu tham khảo

        • Phụ lục

        • Các hình ảnh minh hoạ tổn thương X quang

        • 4 LUANAN-TS.pdf

          • Hình1.4: Ung thư biểu mô tế bào hỗn hợp TBN và tế bào tuyến

          • Bảng 1.1: Các yếu tố phân biệt với UTBM không phải TBN

          • 1.2.7.2.2. Giá trị các dấu ấn hoá mô miễn dịch

          • Bảng 1.2: Giá trị một số dấu ấn

          • Các dấu ấn dương tính với UTP-TBN là NSE, Chromogranin và Synaptophysin. NSE dương tính mạnh (++ đến +++) ở 100% các trường hợp. Theo Lê Trung Thọ [17] [18], dấu ấn này không đặc hiệu vì nó còn dương tính với nhiều loại tế bào khác (tuyến tiền liệt, tương bào, tiểu cầu mẹ, trong thành phần thần kinh của u hạch thần kinh, u nguyên bào thần kinh, u hạch phó giao cảmvvv). Chromogranin dương tính mạnh và vừa 60-70%, không có trường hợp nào dương tính yếu và Synaptophysin (+) 30-40%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan