Đề cương môn học Ngôn ngữ báo chí

23 2.2K 8
Đề cương môn học Ngôn ngữ báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngôn ngữ báo chí là môn học về bản chất và những vấn đề cốt yếu nhất của ngôn ngữ báo chí với tư cách là một phân ngôn ngữ có đặc điểm, cấu trúc riêng và đòi hỏi những ứng xử ngôn ngữ riêng khi vận hành. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về ngôn ngữ báo chí, từ đó hình thành nên ở họ những kỹ năng căn bản để sử dụng ngôn ngữ báo chí như là một phương tiện hàng đầu để truyền tải thông tin. Từ việc nắm vừng bản chất của ngôn ngữ báo chí, sinh viên hình thành khả năng viết tức thời về bất cứ một sự kiện, hiện tượng hay một con người nào đó cho bất cứ một loại hình báo chí nào.

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Biên tập - Xuất bản 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Vũ Quang Hào - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viênKhoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên thỉnh giảng Dự án đào tạo báo chí Việt Nam - Thuỵ Điển, giảng viên Đại học Tổng hợp Malaya (Malaysia). 9 chứng chỉ về xuất bản và báo chí trong và ngoài nước. - Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên vào tiết học đầu tiên của môn học. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Biên tập - Xuất bản, Khoa Báo chí. - Điện thoại: 04.8581078 - Email: vuqhao@yahoo.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: + Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ truyền thông + Truyền thông cho các nhóm công chúng chuyên biệt + Ngữ văn học Việt Nam và sách công cụ tra cứu - Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ môn Biên tập Xuất bản. - Địa chỉ liên hệ: như trên 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Ngôn ngữ báo chí Tiếng Anh: Media Language - Mã môn học: JOU2008 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Tiếng Việt hiện đại - Các môn học kế tiếp: Ngôn ngữ truyền thông, Biên tập - xuất bản. - Các yêu cầu đối với môn học: công cụ học tập nhƣ giấy khổ lớn, bút màu, kéo cắt, hồ dán, báo cũ, ảnh báo chí ; phòng học đầy đủ trang thiết bị. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ + Làm bài tập trên lớp: 14 giờ + Tự học xác định: 2 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3. Mục tiêu môn học 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: + Giúp cho sinh viên nhận thức rõ rằng ngôn ngữ báo chí là một phân ngôn ngữ của tiếng Việt, giống nhƣ phân ngôn ngữ điện ảnh, phân ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình Mỗi phân ngôn ngữ nhƣ thế có đặc điểm, cấu trúc riêng và đòi hỏi những ứng xử ngôn ngữ riêng khi vận hành chúng. Ngôn ngữ báo chí không đơn thuần chỉ bao gồm những cái thƣờng gọi là câu, chữ. Trái lại, diện bao phủ của nó gần nhƣ trùng với toàn bộ những gì hiện có trong báo chí. + Trang bị cho sinh viên những kỹ năng căn bản để sử dụng ngôn ngữ báo chí nhƣ là một phƣơng tiện hàng đầu để truyền tải thông tin. Những kỹ năng đó đƣợc chỉ ra trên nền của những cơ sở lý luận khoa học thuộc bình diện ngôn ngữ học cũng nhƣ thuộc bình diện báo chí học. + Giúp sinh viên nắm vững bản chất của phân ngôn ngữ cụ thể là ngôn ngữ báo chí để có thể có khả năng viết tức thời về bất cứ một sự kiện, hiện tƣợng hay một con ngƣời nào đó cho bất cứ một loại hình báo chí nào. - Kỹ năng: Sinh viên đƣợc trang bị: + các kỹ năng viết tin hiện đại + các kỹ năng viết bài về sự kiện, sự việc + các kỹ năng viết bài về con ngƣời + kỹ năng viết để nói (cho phát thanh, truyền hình, PR) + kỹ năng viết quảng cáo và quảng bá (thƣơng hiệu, hình ảnh) + kỹ năng viết đúng (chuẩn mực), viết tức thời, viết hay + kỹ năng xử lý những vấn đề của ngôn ngữ báo chí (nhƣ tên riêng, ký hiệu, danh pháp, thuật ngữ ) + kỹ năng chuyển dịch tin quốc tế thành tin quốc tế đối nội + kỹ năng đƣa thông tin tra cứu, chỉ dẫn trên báo chí + kỹ năng soạn sách tra cứu báo chí + kỹ năng viết chú thích ảnh báo chí + kỹ năng đặt tít + kỹ năng làm sa - pô + kỹ năng khai thác và sử dụng các thành tố của kênh ngôn ngữ phi văn tự (fi - lê, vi - nhét, bảng, biểu đồ, đồ thị, minh hoạ, hộp dữ liệu ). - Thái độ, chuyên cần: + sinh viên cần đọc một cách căn bản sách lý luận liên quan đến ngôn ngữ báo chí. + sinh viên cần vận dụng tức thời hệ kỹ năng nói trên trong từng giờ học, đặc biệt là những giờ làm bài tập tại lớp. + sinh viên cần sáng tạo ý tƣởng và kỹ năng thực hành mới trên nền của những kỹ năng đã đƣợc hƣớng dẫn làm bài tập. + sinh viên cần hợp tác làm việc theo nhóm với những kỹ năng trình bày sản phẩm trƣớc lớp và tạo lập cách thức đánh giá sản phẩm. 3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1. Ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí Nêu đƣợc các vấn đề của chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ đối với báo chí Phân tích đƣợc vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ đối với báo chí và vấn đề chệch chuẩn mực. Phân tích đƣợc sự chế định của chệch chuẩn ngôn ngữ đối với phong cách nhà báo. Lý giải đƣợc mối quan hệ giữa cái đúng và cái thích hợp trong chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ đối với báo chí. Chỉ ra đƣợc đặc điểm trong phong cách của một số nhà báo từ việc phân tích các hiện tƣợng chệch chuẩn mực ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí. Nội dung 2. Ngôn ngữ các phong cách báo chí Nắm đƣợc sự ra đời của các phong cách ngôn ngữ chính luận, khoa học và hành chính. Nêu đƣợc chức năng, đặc điểm của các phong cách ngôn ngữ nói trên. Phân tích đƣợc đặc điểm của các phong cách ngôn ngữ chính luận, khoa học và hành chính trên các khía cạnh nhƣ phƣơng tiện từ ngữ, phƣơng tiện cú pháp, phƣơng tiện ngữ âm và chữ viết, phƣơng pháp diễn đạt… Ứng dụng đƣợc chức năng và thể hiện đƣợc các đặc điểm của các phong cách ngôn ngữ trong văn bản. Nội dung 3. Ngôn ngữ của tên riêng trên báo chí. Nắm đƣợc khái niệm, phân loại và thực trạng của tên riêng tiếng nƣớc ngoài trên báo chí tiếng Việt. Phân tích đƣợc thực trạng của tên riêng tiếng nƣớc ngoài trên báo chí tiếng Việt và chỉ ra đƣợc nguyên nhân của thực trạng đó. Phân tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của các giải pháp cho vấn đề tên riêng tiếng nƣớc ngoài trên báo chí tiếng Viẹt và nêu đƣợc những cơ sở khoa học cho việc tìm giải pháp cho vấn đề này xét từ phƣơng diện truyền thông. Nội dung 4. Ngôn ngữ của chữ tắt và số liệu trên báo chí Nắm đƣợc bản chất của chữ tắt, các loại, kiểu chữ tắt đƣợc dung trong tiếng Việt xét từ các phƣơng diện khác nhau. Nắm đƣợc thực trạng của việc sử dụng số liệu trên báo chí tiếng Việt. Phân tích đƣợc và chỉ ra cách sử dụng hợp lý chữ tắt trong mỗi loại hình truyền thông. Trình bày và phân tích đƣợc những giải pháp đối với việc sử dụng số liệu trên báo chí tiếng Việt. Ứng dụng đƣợc những giải pháp sử dụng chữ tắt và sử dụng số liệu trong quá trình xây dựng thông điệp truyền thông, hình thành kỹ năng xử lý những vấn đề của ngôn ngữ báo chí. Nội dung 5. Ngôn ngữ tít báo Nắm đƣợc cấu trúc và chức năng của tít báo, các loại tít thƣờng gặp và những loại tít mắc lỗi trên trên báo chí tiếng Việt. Nhận dạng và phân tích đƣợc các loại tít mắc lỗi, sự ảnh hƣởng của loại tít này đối với hiệu quả thông tin của tác phẩm báo chí. Hình thành kỹ năng đặt tít. Nội dung 6. Ngôn ngữ phát thanh Nắm đƣợc bản chất của ngôn ngữ phát thanh bao gồm đặc tính của ngôn ngữ phát thanh, chuẩn mực của ngôn ngữ phát Nắm rõ và phân tích đƣợc các vấn đề ngôn ngữ của văn bản phát thanh. Hình thành kỹ năng viết cho phát thanh. thanh và các yếu tố chi phối tính hiệu quả của ngôn ngữ phát thanh. Nội dung 7. Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két của báo chí. Nắm đƣợc các yếu tố thuộc ngôn ngữ phi văn tự và thực trạng của việc sử dụng ngôn ngữ phi văn tự trên báo chí. Nắm đƣợc nội dung, đặc điểm của các yếu tố hình thức cấu thành ma – két Phân tích đƣợc các nguyên nhân, các yếu tố đƣa tới thực trạng của việc sử dụng ngôn ngữ phi văn tự trên báo chí. Nhận diện và phân tích đƣợc việc sử dụng các yếu tố hình thức cấu thành ma – két của một tờ báo. Hình thành kỹ năng khai thác và sử dụng các thành tố của kênh ngôn ngữ phi văn tự. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Ngôn ngữ báo chí là môn học về bản chất và những vấn đề cốt yếu nhất của ngôn ngữ báo chí với tƣ cách là một phân ngôn ngữ có đặc điểm, cấu trúc riêng và đòi hỏi những ứng xử ngôn ngữ riêng khi vận hành. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về ngôn ngữ báo chí, từ đó hình thành nên ở họ những kỹ năng căn bản để sử dụng ngôn ngữ báo chí nhƣ là một phƣơng tiện hàng đầu để truyền tải thông tin. Từ việc nắm vừng bản chất của ngôn ngữ báo chí, sinh viên hình thành khả năng viết tức thời về bất cứ một sự kiện, hiện tƣợng hay một con ngƣời nào đó cho bất cứ một loại hình báo chí nào. 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí 1.1. Chuẩn mực ngôn ngữ đối với báo chí và vấn đề chệch chuẩn mực 1.2. Sự chế định của chệch chuẩn mực ngôn ngữ đối với phong cách nhà báo Chương 2. Ngôn ngữ các phong cách báo chí 2.1. Phong cách ngôn ngữ chính luận 2.2. Phong cách ngôn ngữ khoa học 2.3. Phong cách ngôn ngữ hành chính Chương 3. Ngôn ngữ của tên riêng trên báo chí 3.1. Khái niệm và phân loại 3.2. Thực trạng của tên riêng tiếng nước ngoài trên báo chí tiếng Việt 3.3. Nguyên nhân của thực trạng 3.4. Giải pháp 3.5. Những cơ sở khoa học cho việc tìm giải pháp xét từ phương diện truyền thông Chương 4. Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí 4.1.Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học 4.2. Ngôn ngữ của danh pháp khoa học 4.3. Ngôn ngữ của ký hiệu khoa học 4.4. Ngôn ngữ của chữ tắt 4.5. Ngôn ngữ của số liệu Chương 5. Ngôn ngữ tít báo 5.1. Chức năng và cấu trúc của tít báo 5.2. Những loại tít thường gặp 5.3. Những loại tít mắc lỗi Chương 6. Ngôn ngữ phát thanh 6.1. Bản chất của ngôn ngữ phát thanh 6.2. Một số vấn đề ngôn ngữ của văn bản phát thanh Chương 7. Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két của báo chí 7.1.Ngôn ngữ thông tin phi văn tự 7.2.Ngôn ngữ ma – két báo chí 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc: 1. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Đại học Quốc gia, H., 2001, in lại 2003, Nxb Thông tấn, H., 2007. 2. Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Đồng Tháp, 2005. 6.2. Học liệu tham khảo: 3. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Bộ VHTT và SIDA Thuỵ Điển, 2003, Nxb. Lý luận chính trị, 2005. 4. Vô - skô - bôi - nhi - cốp, In - ri - ép, Nhà báo, bí quyết kỹ năng nghề nghiệp (bản dịch từ tiếng Nga), Nxb, Lao Động, H., 1998. 7. Các hình thức tổ chức dạy học: 7.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng số Lên lớp Tự học xác định Lý thuyết Bài tập Nội dung 1 2 2 Nội dung 2 2 2 Nội dung 3 2 2 4 Nội dung 4 2 4 2 8 Nội dung 5 2 2 4 Nội dung 6 2 2 4 Nội dung 7 2 4 6 Cộng 14 14 02 30 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung Tuần 1. Nội dung 1: Ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp - Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ. - Chuẩn ngôn ngữ và biến thể. - Sự chế định của chệch chuẩn mực ngôn ngữ báo chí đối với phong cách nhà báo. - Đọc 1, tr.17 – 69. Tuần 2. Nội dung 2: Ngôn ngữ các phong cách báo chí Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp - Sự ra đời của phong cách ngôn ngữ chính luận. - Chức năng của phong cách chính luận. - Những đặc điểm của phong cách chính luận. - Đọc 1, tr. 69 – 97. [...]... một số tờ báo tiếng Việt hiện thời Tự học Ở nhà xác định - Tự nghiên cứu các phần Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ của danh pháp khoa học, Ngôn ngữ của ký hiệu khoa học trong giáo trình Ngôn ngữ báo chí (từ trang 121 – 147) - Ghi lại các câu hỏi Giảng viên trả lời câu hỏi trong buổi học tiếp theo Tuần 7 Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa học, chữ...- Sự ra đời của phong cách ngôn ngữ khoa học - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ hành chính và các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính Tuần 3 Nội dung 3: Ngôn ngữ tên riêng trên báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Định nghĩa tên riêng - Đọc 1, tr 97 –... bài học của 14 - Hƣớng dẫn thi hết tuần trƣớc môn - Xây dựng đề cƣơng ôn tập, chuẩn bị cho thi hết môn 8 Chính sách đối với môn học Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học Các bài tập phải nộp đúng hạn Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học. .. đồ, bảng, minh hoạ… - Ngôn ngữ hình thức của ma – két báo chí - Cá yếu tố hình thức của ngôn ngữ ma – két báo chí: khổ báo, măng – séc, chữ, phi – lê, vi – nhét, khung, nền, ảnh, minh hoạ, màu sắc Tuần 13 Nội dung 7: Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két của báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Bài tập Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Mỗi nhóm sử dụng - Chuẩn... hình truyền thông - Thực trạng của việc sử dụng số liệu trên báo chí tiếng Việt - Một số vấn đề cần lƣu ý trong khi sử dụng số liệu trên báo chí Ghi chú Tuần 6 Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Bài tập Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú Chuẩn bị - Khảo sát và đánh giá Bài... một bài báo trong đó lƣu ý đến việc sử dụng số liệu, chú ý ứng dụng những kiến thức đã đƣợc học về vấn đề này Tuần 8 Nội dung 5 Ngôn ngữ tít báo Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Chức năng và cấu - Đọc 1, tr 165 - trúc của tít báo 193 - Những loại tít thƣờng gặp trên báo Ghi chú chí tiếng Việt - Những loại tít mắc lỗi trên báo chí tiếng... Nội dung 6: Ngôn ngữ phát thanh Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Những đặc tính của - Đọc 1, tr 193 - Ghi chú ngôn ngữ phát thanh 222 - Chuẩn mực của - Đọc tài liệu do ngôn ngữ phát thanh giảng viên cung - Những yếu tố chi cấp thêm phối tính hiệu quả của ngôn ngữ phát thanh - Vấn đề độ dài câu trong văn bản phát thanh - Vấn đề âm hƣởng... phi văn tự và ngôn ngữ ma – két của báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú chuẩn bị - Vài nét về việc dùng - Đọc 1, tr 287 - thông tin phi văn tự 341 trên báo chí - Đọc tài liệu do - Các hình thức thể giảng viên cung hiện của ngôn ngữ cấp thêm thông tin phi văn tự: biểu đồ, đồ thị, sơ đồ bản đồ, bảng, minh hoạ… - Ngôn ngữ hình thức... việc sử Bài tập nhóm Ghi chú dụng tên riêng tiếng nƣớc ngoài trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học về vấn đề này Tuần 5 Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Chữ tắt và các loại - Đọc 1, tr.147 – chữ tắt trong tiếng 165 Việt... tiếng nƣớc ngoài trên báo chí tiếng Việt Bài tập Trên lớp - Khảo sát và đánh giá - Đem tới lớp một thực trạng của việc sử số tờ báo kinh tế dụng tên riêng tiếng và một số nhật báo nƣớc ngoài trên báo số ra mới nhất chí tiếng Việt ở thời điểm hiện tại Ghi chú Tuần 4 Nội dung 3: Ngôn ngữ tên riêng trên báo chí Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV Chuẩn

Ngày đăng: 06/01/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan