MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬA THÓI QUEN VẼ THEO CẢM TÍNH TRONG PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU CỦA HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG THCS MỘC LỴ MỘC CHÂU – SƠN LA

15 585 1
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬA THÓI QUEN VẼ THEO CẢM TÍNH TRONG PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU CỦA HỌC SINH KHỐI 6  TRƯỜNG THCS MỘC LỴ  MỘC CHÂU – SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang phụ bìa: Trang 1 Mục lục: Trang 2 Danh mục các chữ cái viết tắt Trang 3 Đặt vấn đề: Trang 4 Giải quyết vấn đề: Cơ sở lí luận: Trang 5 Thực trạng của vấn đề: Trang 6 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Trang 7, 8, 9, 10 Hiệu quả của sáng kiến: Trang 11 Kết luận: Trang 12 Xác nhận của hội đồng khoa học Trang 13 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT. THCS Trung học cơ sở HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiện. GV Giáo viên

PHÒNG GD & ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG THCS MỘC LỴ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬA THÓI QUEN VẼ THEO CẢM TÍNH TRONG PHÂN MƠN VẼ THEO MẪU CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS MỘC LỴ - MỘC CHÂU – SƠN LA Người thực hiện: Đoàn Văn Đức Trường Trung học sở Mộc Lỵ Năm học: 2011 - 2012 MỤC LỤC Đồn Văn Đức Trang phụ bìa: Mục lục: Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề: Giải vấn đề: - Cơ sở lí luận: Thực trạng vấn đề: Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Hiệu sáng kiến: Kết luận: Xác nhận hội đồng khoa học Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 7, 8, 9, 10 Trang 11 Trang 12 Trang 13 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Đoàn Văn Đức - THCS - HS - SKKN - GV Trung học sở Học sinh Sáng kiến kinh nghiện Giáo viên ĐẶT VẤN ĐỀ Đoàn Văn Đức - Ai biết dạy môn Mĩ thuật trường trung học sở để đào tạo em HS trở thành hoạ sĩ hay người chuyên sâu lĩnh vực mĩ thuật mà dạy Mĩ thuật nhằm giúp em thấy được, cảm nhận đẹp Cái đẹp đồ vật, đẹp thiên nhiên, cảnh vật, người, đẹp làng quê, thôn bản, quê hương đất nước, từ em thêm yêu quê hương đất nước, yêu môn học - Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học - Mĩ thuật nghệ thuật thị giác, nghệ thuật nhìn đẹp nên dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống - Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức-Trí- Thể - Mĩ - Trong giảng dạy môn Mĩ thuật trường THCS thấy học sinh khối khối học sinh đầu cấp, em tiếp cận với môn Mĩ thuật cấp I thấy bỡ ngỡ, khó khăn học tập Đặc biệt phân môn vẽ theo mẫu, em hiểu lơ mơ khái niệm “vẽ theo mẫu” Đến vẽ theo mẫu HS vẽ theo chí nhớ, theo cảm tính, hay chép theo hình vẽ sách GV, mẫu vẽ bày trước mặt Đây vấn đề tồn lâu, làm cho vẽ theo mẫu chưa với nghĩa nó, làm cho vẽ thiếu tính thực tế, tạo cho học sinh thói quen sấu, đường mịn lên lớp - Thơng qua vẽ theo mẫu rèn cho học sinh khả quan sát tốt vật tượng, rèn tính kiên trì, tính cẩn thận, tính khoa học cơng việc, học tập Nếu học sinh thực yêu cầu bài( vẽ theo mẫu) việc giảng dạy giáo dục học sinh thuận lợi nhiều phân môn môn học khác có liên quan - Khi tơi giảng dạy học sinh phân mơn vẽ theo mẫu học sinh khơng có ý thức chuẩn bị mẫu, em trả lời lớp vẽ theo sách giáo khoa thực hành Hs khơng quan sát mẫu, không vẽ theo mẫu bày trước mặt, không thực theo góc độ, vị trí mà em quan quan sát mà vẽ theo cảm nhận, theo Gv vừa minh hoạ bảng, theo sách giáo khoa hay vẽ học sinh năm trước giáo viên cho quan sát Theo yêu cầu phân mơn điều khơng thể Đoàn Văn Đức tồn tại, cần phải khắc phục, sửa chữa để trở nghĩa, yêu cầu phân môn Vẽ theo mẫu Từ điều trăn trở thúc định chọn vấn đề “một số phương pháp sửa thói quen vẽ theo cảm tính phân mơn vẽ theo mẫu học sinh khối 6” để viết sáng kiến kinh nghiệm Tơi hy vọng SKKN tìm phương án hữu hiệu để bổ sung cho hoạt động giảng dạy phân môn vẽ theo mẫu đạt hiệu quả, giúp HS bỏ thói quen vẽ theo cảm tính GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ - Từ lý luận dạy học đời bắt đầu hình thành định nghĩa khác phương pháp dạy học, định nghĩa nhấn mạnh vài khía cạnh đó, phản ánh phát triển nhận thức nhà khoa học, nhà sư phạm chất khái niệm phương pháp dạy học thời kỳ xác định - Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kĩ q trình hồn thiện nhân cách Đức – Trí - Thể - Mĩ - Dạy học mĩ thuật bậc THCS có phân mơn chính: + Vẽ theo mẫu + Vẽ trang trí + Vẽ tranh + Thường thức mĩ thuật - Trong phân môn vẽ theo mẫu phân mơn tương đối khơ cứng, khó tưởng tượng cấu trúc đồ vật có thay đổi theo vị trí quan sát, theo đường tầm mắt nhìn theo xa gần Những điều thể qua khái niệm phân môn “ vẽ theo mẫu vẽ theo vật mẫu bày trước mặt thông qua suy nghĩ, cảm xúc người vẽ nhằm diễn tả cấu tạo, hình dáng, màu sắc, ánh sáng, đậm nhạt vật mẫu Do vẽ lớp khơng giống hệt mà giống nét lớn - đặc điểm hình dáng chung cịn kích thước, đậm nhạt, bố cục…sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào vị trí, khả diễn tả, cảm thụ người vẽ, cuối có vẽ đẹp, chưa đẹp, chưa đạt yêu cầu Vẽ theo mẫu phân môn mĩ thuật trường phổ thơng, vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng chương trình mĩ thuật, phân mơn bản, vẽ theo mẫu có ảnh hưởng, tác dụng lớn đến vẽ trang trí, vẽ tranh thường thức mĩ thuật Ví dụ : khả quan sát, nhận xét, bố cục, vẽ hình - Để vẽ theo mẫu tiến hành trước tiên học sinh phải biết bày mẫu: Bày mẫu giúp cho học sinh biết xếp vị trí đồ vật cho chặt chẽ, khơng rời rạc(lỗng), phải có trước, có sau, có trên, có Đồn Văn Đức - Khi bày mẫu xong Hs phải biết xác định đường tầm mắt: Vậy đường tầm mắt gì?(đường tầm mắt đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn phân chia mặt đất với bầu trời, mặt nước với bầu trời nên gọi đường chân trời) đường tầm mắt giúp Hs thấy biến dạng phận đồ vật( to, hay nhỏ, cao hay thấp….) - Trên sở xác định đường tầm mắt Hs tìm hiểu đặc điểm vật mẫu như: gồm phận nào, to, nhỏ, cao, thấp, nằm hình gì? Để giải điều đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học phù hợp như: phương pháp quan sát, phương pháp nhận xét, phương pháp so sánh… - Tìm đặc điểm mẫu điều quan trọng Hs phải tìm cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt theo góc nhìn mình, thơng qua gợi ý, u cầu Gv - Tất lí luận nêu giúp học sinh đến với phần quan trọng phân môn thực hành, phần đánh giá cụ thể kết học sinh phân môn phần vai trị Gv quan trọng Gv phải bao quát lớp đến Hs để theo dõi xem vị trí Hs vẽ chưa để có biện pháp sửa chữa kịp thời 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi * Đối với giáo viên: - BGH nhà trường quan tâm, tạo điều kiện mặt cho môn học - Môn mĩ thuật đưa vào chương trình hoc bắt buộc lâu, từ học sinh tiểu học tiếp cận với mơn mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng nên có nhiều thuận lợi giảng dạy phân mơn - Mẫu vẽ phong phú, dễ tìm, dễ chuẩn bị, hình khối sinh động, gây hướng thú cho HS tiếp cận đến phân môn - phân phối chương trình phù hợp, lơgic, có trợ giúp cho với khác phân môn - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, đầu tư đầy đủ đồ dùng cho em để học phân môn * Đối với học sinh: - HS thích phân mơn vẽ theo mẫu phân môn khác chương trình mĩ thuật - Nhiều em có ý thức môn học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng Khó khăn * Đối với giáo viên: - Đây HS đầu cấp nề nếp, môi trường học tập có thay đổi, HS dè dặt gọi lên bảng thực yêu cầu môn học - Bục đặt mẫu khơng có - Hs cịn hiểu lơ mơ vẽ theo mẫu - Dụng cụ, trang thiết bị, mẫu vẽ dùng cho phân mơn cịn q - Chưa có phịng học riêng cho phân mơn - Nhiều phụ huynh chưa thật quan tâm đến mơn học cịn cho mơn phụ, khơng cần thiết - Nhà trường chưa thật quan tâm, đầu tư cho mơn học Đồn Văn Đức - Hs quen vẽ theo cảm tính, theo chí nhớ, chép theo SGK, vẽ Hs năm trước * Đối với học sinh: - Khi vẽ theo mẫu HS thấy khó khăn để ước lượng tỷ lệ mẫu để vẽ hình góc độ mà quan sát - Hs thấy khó khăn khi áp dụng kiến thức khác vào phân mơn như: nhìn theo xa gần, đường tầm mắt, biến dạng đồ vật góc độ khác - Thời gian thực hành cịn - Vị trí đặt mẫu vẽ chưa phù hợp với vị trí quan sát 2.3: CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a Hướng dẫn cho học sinh bày mẫu: Bày mẫu hoạt động quan trọng thông qua bày mẫu, Hs làm quen với mẫu, biết cách bày mẫu, giúp em tìm vẻ đẹp chúng thơng qua hình dáng, cấu tạo Từ Hs có ý thức bày mẫu cho nhóm Ví dụ: * Vai trị hoạt động này: Hoạt động bày mẫu hoạt động quan trọng, qua hoạt động Hs làm quen với mẫu, biết cách xếp vị trí đồ vật cho hợp lý, thuận mắt * Tác dụng hoạt động: Tạo cho Hs thói quen đứng trước đám đơng, mạnh dạn hơn, gần gũi, thân thiện, thích quan sát mẫu * Hiệu quả: Hs dễ nắm cấu trúc chung mẫu, để từ dẽ dàng vẽ với mẫu nào, giúp cho học sinh cách nhìn, cách phân tích Đồn Văn Đức b Xác định đường tầm mắt: - Đường tầm mắt đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn Vậy để học sinh hiểu xác định đường tầm mắt quan trọng xác định đường tầm mắt học sinh biết đồ vật biến dạng nào? Đường tầm mắt Đường tầm mắt Đường tầm mắt * Vai trò: Xác định đường tầm mắt vai trò quan trọng thơng qua hoạt động Hs xác định đường tầm mắt cao hay thấp, hay vị trí quan sát để từ Hs thấy biến dạng cấu trúc đồ vật * Tác dụng: Giúp học sinh dễ dàng ước lượng tỷ lệ phận * Hiệu quả: Hs thực tốt hơn, xác vẽ theo mẫu c Quan sát vẽ HS năm trước góc độ khác nhau: Khi quan sát vẽ học sinh khác HS biết so sánh để thấy khác quan sát góc độ khác * Vai trị: Quan sát vẽ Hs năm trước để học sinh thấy vẽ thực tế góc độ khác để từ Hs có hướng cho vẽ * Tác dụng: Tạo cho Hs hình ý thức tự so sánh vẽ, tạo cho Hs niềm hồ hởi, phấn khởi để vẽ tốt * Hiệu quả: Thơi thúc Hs vẽ tốt hơn, hiệu hơn, đạt kết cao d Quan sát, bao quát lớp, gợi ý: Đoàn Văn Đức Đây phương pháp quan trọng thơng qua việc quan sát, bao quát lớp GV thấy HS thực hành nào? góc độ em có vẽ khơng? để GV có góp ý kịp thời * Vai trò: Quan sát bao quát lớp góp phần lớn định kết vẽ * Tác dụng: Chỉ cho Hs chưa được, chưa sát với mẫu, từ Hs có hướng sửa chữa kịp thời * Hiệu quả: Có nhiều vẽ đẹp, xác, sát với mẫu e Yêu cầu, quy định: Như yêu cầu HS cất hết tài liệu, hình vẽ liên quan đến vẽ Như học sinh khơng có để bắt chước, chép * Vai trị: Phat huy tính độc lập, tự chủ suy nghĩ để giải vấn đề * Tác dụng: Hs phải quan sát vào mẫu vẽ góc độ * Hiệu quả: 100% Hs thực theo yêu cầu vẽ theo mẫu g Đánh giá kết học tập: Sau Gv cần tổ chức cho Hs đánh giá vẽ lẫn để từ Hs thấy điều chưa làm đẻ có hướng khắc phục Bài vẽ góc độ khác hai mẫu: Đoàn Văn Đức GV: Đưa câu hỏi Hs nhận xét bài: ? Bố cục ? Hình vẽ, nét vẽ ? Đậm nhạt * Vai trị: Đánh giá cơng Hs Hs khác lớp kết học tập, Hs thấy kết thực chất vẽ học, học cách thiết thực sinh động * Tác dụng: Tạo cho Hs có tính độc lập suy nghĩ đưa ý kiến riêng vẽ bạn, tự đánh giá vẽ * Hiệu quả: Hs thấy cơng bằng, thoải mái, có kế hoạch cho vẽ sau 10 Đoàn Văn Đức 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN: + SKKN áp dụng lớp: 6A, 6B, 6C khối trường THCS Mộc Lỵ cho tất học sinh học phân môn vẽ theo mẫu + Kết cụ thể: Trong thời gian năm học áp dụng sáng kiến thấy đạt kết tương đối khả quan, Hs hiểu nắm vẽ theo mẫu, nhiều Hs đạt kết cao vẽ tin kì học cịn lại tơi áp dụng sáng kiến học sinh hoàn toàn bỏ thói quen vẽ theo cảm tính * CHẤT LƯỢNG CỦA NĂM HỌC TRƯỚC: Xếp loại - Tỷ lệ % STT Lớp TSHS Giỏi % Khá % Tb 6A 20 30 13 6B 20 10 40 % 65 40 Yếu % 10 # KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NHGIỆM Xếp loại - Tỷ lệ % STT Lớp TSHS Giỏi % Khá % Tb % Yếu % 6A 28 7,1 32,1 14 50,1 10,7 11 Đoàn Văn Đức 6B 28 7,1 29 16 56,8 7,1 * Kết khảo sát đầu học kì I năm học 2011 – 2012 sau: STT Lớp 6A 6B 6C TSHS 24 25 23 Giỏi % Khá 4,2% 10 8% 12 4,3% Xếp loại - tỷ lệ % % TB % Yếu % 41,7% 11 45,8% 8,3% 48% 32% 12% 39% 10 43,5% 13,2% KẾT LUẬN a Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa lớn cơng tác giảng dạy mơn Mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng trường trung học sở Nó giúp giáo viên thực tốt giảng phân môn - Sáng kiến giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm kiến thức phân môn vẽ theo mẫu - Tạo cho học sinh khả quan sát, phân tích đối tượng - Qua sáng kiến toạ cho học sinh kĩ năng, kĩ sảo để thực vẽ theo mẫu nói chung - Tạo cho học sinh tính kiên trì, khả làm việc độc lập, sáng tạo học tập - Khi áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy thấy học sinh nắm kiến thức bài, thực tốt yêu cầu phân mơn, bỏ thói quen vẽ theo cảm tính ăn mịn vào nhận thức học sinh b Nhận định chung khả phát triển: - Sáng kiến theo tơi có tính cấp thiết công tác giảng dạy môn Mĩ thuật, phân môn vẽ theo mẫu thói quen thói quen khó bỏ, ăn sâu vào nhận thức học sinh - Để phân môn phát triển nghĩa việc sửa thói quen cần thiết - Theo tơi sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi thời gian c Những học kinh nghiệm: 12 Đoàn Văn Đức - Khi áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy thấy học sinh nắm kiến thức vẽ theo mẫu - Để vẽ theo mẫu có hiệu tốt việc nhắc học sinh chuẩn bị mẫu quan trọng, chiếm 60% điều kiện để vẽ theo mẫu thành công - Bục bày mẫu quan trọng, đa số trường học bục bày mẫu giảng dạy phân mơn vẽ theo mẫu giáo viên gặp nhiều khó khăn - Khi giảng dạy phân mơn học sinh hướng thu để học để hướng dẫn học sinh thực tốt tương đối khó, đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với phân môn - Việc dánh giá kết học tập quan trọng, qua việc đánh giá học sinh thấy chưa làm Việc đánh giá cần cho học sinh đánh giá lẫn từ học sinh thấy công bằng, khách quan, tạo hướng thu cho vẽ sau d Đề nghị, kiến nghị - Đề nghị với Phòng giáo dục trang bị thêm trang thiết bị học tập trang, ảnh, mô hình, sách, tài liệu tham khảo cho mơn mĩ thuật - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến môn học, tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, trang thiết bị phục phụ cho môn học Trên sáng kiến kinh nghiệm Trong viết không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học bạn đọc Tôi xin trân trọng cảm ơn! Mộc Châu ngày 22 tháng 04 năm 2011 Người viết sáng kiến: Đoàn Văn Đức Xác nhận hội đồng khoa học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Đoàn Văn Đức ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Đoàn Văn Đức 15 Đoàn Văn Đức ... theo mẫu Từ điều trăn trở thúc định chọn vấn đề ? ?một số phương pháp sửa thói quen vẽ theo cảm tính phân môn vẽ theo mẫu học sinh khối 6? ?? để viết sáng kiến kinh nghiệm Tôi hy vọng SKKN tìm phương. .. học tập Nếu học sinh thực yêu cầu bài( vẽ theo mẫu) việc giảng dạy giáo dục học sinh thuận lợi nhiều phân môn mơn học khác có liên quan - Khi tơi giảng dạy học sinh phân mơn vẽ theo mẫu học sinh. .. niệm ? ?vẽ theo mẫu? ?? Đến vẽ theo mẫu HS vẽ theo chí nhớ, theo cảm tính, hay chép theo hình vẽ sách GV, mẫu vẽ bày trước mặt Đây vấn đề tồn lâu, làm cho vẽ theo mẫu chưa với nghĩa nó, làm cho vẽ thiếu

Ngày đăng: 02/01/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan