bộ đề và đáp án học sinh giỏi môn hoá tham khảo lớp 8

34 518 0
bộ đề và đáp án học sinh giỏi môn hoá tham khảo lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Hóa học 8 Thời gian thi: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): FeS 2 + ? 0 t → SO 2 + Fe 2 O 3 Fe x O y + CO 0 t → FeO + CO 2 Fe x O y + HCl → FeCl x y2 + H 2 O KMnO 4 + → ? + ? + ? Câu 2: (2,0 điểm) Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. điền vào những ô còn trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Bieets hỗ hợp CO vaf O 2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng. Các thời điểm Số mol Các chất phản ứng Sản phẩm CO O 2 CO 2 Thời điểm ban đầu t 0 20 Thời điểm t 1 15 Thời điểmt 2 1,5 Thời điểm kết thúc 20 Câu 3: (1,0 điểm) Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R Câu 4:(1,0 điểm) Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (Viết phương trình phản ứng nếu có): CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 Câu 5:(2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,6 g một lim loại A hóa trị II bằng dung dịch axitclohiđric thu được 3,36 lít khí hiđro( đktc). Xác định tên kim loại A? b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axitclohiđric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng kết thúc. Câu 6:(2,0 điểm) a/ Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B (Biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 + Nguyên tử khối: K = 39; N = 14; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; O = 16.) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi : HÓA HỌC - LỚP 8 C©u Néi dung §iÓm Câu 1 (1,5đ) 4FeS 2 + 11 O 2 → 0t 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 Fe x O y + (y- x) CO → 0t x FeO + (y – x) CO 2 Fe x O y + 2y HCl → xFeCl x y2 + yH 2 O 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 0,5 0.25 0.25 0,5 Câu 2 (2,0đ) C¸c thêi ®iÓm Sè mol C¸c chÊt ph¶n øng S¶n phÈm CO O 2 CO 2 Thêi ®iÓm ban ®Çu t 0 20 10 0 Thêi ®iÓm t 1 15 7,5 5 Thêi ®iÓm t 2 3 1,5 17 Thêi ®iÓm kÕt thóc 0 0 20 Điền đúng mỗi vị trí được 0,25 đ Câu 3 (1,0 đ - Lập biểu thức: p + n + e = 115 (1) - Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt nên ta có: p + e - n = 25 (2) Từ (1) và (2) tìm p= 35 điện tích hạt nhân của R bằng 35  điện tích hạt nhân của R bằng 35Tên nguyên tố R: brom 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu4 (1,0đ) - Lấy mỗi lọ một ít, cho vào nước. Chất tan là: CaO và P 2 O 5 , chất không tan là : Al 2 O 3 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 - Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ca(OH) 2 ⇒ chất ban đầu là CaO - Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H 3 PO 4 ⇒ chất ban đầu là P 2 O 5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (2,5đ) a/ Giả sử kim loại A có nguyên tử khối là a (đvC) nH 2 = 3,36/22,4= 0,15 (mol) n A = 3,6/a Viết PTP Ư: A +2 HCl  ACl 2 + H 2 1 1 1 1 ( mol) 3,6/a 0,15(mol)  3,6/a= 0,15. Tính a = 24 => Kim loại A là Mg 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ n Mg = 0,15(mol) n HCl = 0,4( mol) Mg +2 HCl MgCl 2 + H 2 Trc P: 0,15 0,4 0 0 (mol) P: 0,15 0,3 0,15 0,15( mol) Sau P: 0 0,1 0,15 0,15 (ml Khi lng cỏc cht thu c sau phn ng Khi lng ca MgCl 2 : 0,15. 95= 14,25( g) Khi lng ca H 2 : 0,15.2= 0,3(g) Khi lng ca HCl d: 0,1. 36,5= 3,65(g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Cõu 5 (2,0) - Ta cú s : A 0t B + O 2 nO 2 = 4,22 68,1 = 0,075 mol mO 2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam theo nh lut bo ton khi lng ta cú: m A = m B + m Oxi m B = m A - m Oxi = 15,15 2,4 = 12,75 gam Trong B : mO = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam mN = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam mK = 12,75 (4,8 + 2,1) = 5,85 gam nO = 16 8,4 = 0,3 mol ; nN = 14 1,2 = 0,15 mol ; nK = 39 85,5 = 0,15 mol Gi cụng thc húa hc ca B l K x N y O z Ta cú x : y : z = n K : n N : n O = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 - Trong A : theo nh lut bo ton nguyờn t m Oxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam ; n O = 16 2,7 = 0,45 mol ; n N = 0,15 mol ; n K = 0,15 mol Gi cụng thc húa hc ca A l K a N b O c a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 Chn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 cụng thc húa hc ca A l KNO 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ỏp ỏn l gi ý gii, hc sinh lm bi cỏch khỏc ỏp ỏn m vn ỳng thỡ cho im ti a ng vi mi ý, mi cõu ca ra. THI HC SINH GII CP HUYN năm học 2013 - 2014 môn: HOá HọC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. Cõu 1: (3,0 im) Nhn bit cỏc cht khớ ng riờng bit trong cỏc bỡnh bng phng phỏp húa hc: O 2 , CO 2 , H 2 , CO. Vit cỏc phng trỡnh húa hc xy ra. Cõu 2:(2,0 im) Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít khí Oxi (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chỉ thu được 13,2 gam khí CO 2 và 7,2 gam nước. a - Tìm m và xác định công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X) b - viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên? Câu 3: (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: FeS 2 + O 2 0 t → SO 2 + Fe 2 O 3 Fe x O y + CO 0 t → FeO + CO 2 Fe x O y + HCl → FeCl x y2 + H 2 O KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Câu 4: (2,5 điểm) Hỗn hợp X chứa a mol CO 2 , b mol H 2 và c mol SO 2 . Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375. Câu 5: (5, 5 điểm) a/ Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B b/ Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là m C : m O = 3 : 8 Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X) Câu 6: (5,0 điểm) Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO 3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt. a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy b/ Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng? (Cho H= 1 ; Na= 23 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; S= 32 ; O = 16 ; C = 12 ; K = 39 ; Cl = 35,5 ; N = 14; P = 31) HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Hóa học lớp 8 STT Nội dung Điểm Câu 1 3,0 điểm - Khí làm đục vôi trong là khí CO 2 - Khí làm mẫu than hồng cháy sáng lá khí O 2 - Khí cháy được trong không khí sinh ra nước ngưng tụ là khí H 2 - Khí cháy được trong không khí sinh ra chất khí không ngưng tụ thành chất lỏng, nhưng khí này làm đục nước vôi trong. => khí ban đầu là CO. Các ptpư: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O C + O 2 CO 2 2H 2 + O 2 2H 2 O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2CO + O 2 2CO 2 0,25đ Câu 2 2,0 điểm nO 2 = 0,45 mol ⇒ mO 2 = 0,45. 32 = 14,4 (g) Theo ĐLBTKL: m = 13,2 + 7,2 - 14,4 = 6 (g) 0,5 Ta có sơ đồ phản ứng: A + O 2 → 0 t CO 2 + H 2 O - Trong A chắc chắn có 2 nguyên tố: C và H n O 2 = 4,22 08,10 = 0,45 mol => n O = 0,9 mol n CO 2 = 44 2,13 = 0,3 mol, => n C = 0,3 mol, n O = 0,6 mol n H 2 O = 18 2,7 = 0,4 mol, => n H = 0,8 mol, n O = 0,4 mol - Tổng số mol nguyên tố O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O - Coi CTHH của A là C x H y O z ta có: x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C 3 H 8 O 1 2C 3 H 8 O + 9O 2 → 0t 6CO 2 + 8H 2 O 0,5 Câu 3 2,0 điểm 4FeS 2 + 11 O 2 → 0t 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 0,5 Fe x O y + (y- x) CO → 0t x FeO + (y – x) CO 2 0,5 Fe x O y + 2y HCl → xFeCl x y2 + yH 2 O 0,5 2KMnO 4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O 0,5 Câu 4 2,5 điểm M X = 1,375 . 32 = 44 g/mol ⇒ cba cba ++ ++ 64244 = 44 0,5 Vì khối lượng mol của CO 2 = 44 g/mol = M X ⇒ nên tỉ lệ của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H 2 và SO 2 sao cho khối lượng mol trung bình của hỗn hợp bằng 44 g/mol 1,0 Ta có: cb cb + + 642 = 44 ⇒ 20c =42b ⇒ b : c = 10: 21 0,5 Vậy tỉ lệ a: b: c = a : 10: 21 0,5 Câu 5 a/ 3,5 điểm Ta có sơ đồ : A → 0t B + O 2 nO 2 = 4,22 68,1 = 0,075 mol ⇒ mO 2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam 0,5 theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m A = m B + m Oxi ⇒ m B = m A - m Oxi = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam 0,5 Trong B : mO = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam mN = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam mK = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam 0,5 ⇒ nO = 16 8,4 = 0,3 mol ; nN = 14 1,2 = 0,15 mol ; nK = 39 85,5 = 0,15 mol 0,5 Gọi công thức hóa học của B là K x N y O z Ta có x : y : z = n K : n N : n O = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là KNO 2 0,5 Trong A : theo định luật bảo toàn nguyên tố : m Oxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam ; ⇒ n O = 16 2,7 = 0,45 mol ; n N = 0,15 mol ; n K = 0,15 mol 0,5 Gọi công thức hóa học của A là K a N b O c ⇒ a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 ⇒ công thức hóa học của A là KNO 3 0,5 Câu 5 b/ 2,0 điểm Đặt công thức của X là C x O y Theo đầu bài cho ta có: y x 16 12 = 8 3 0,5 ⇔ 16 12 . y x = 8 3 ⇒ y x = 8 3 : 16 12 0,5 ⇒ y x = 2 1 ⇒ x = 1 ; y = 2 0,5 ⇒ vậy công thức của hợp chất khí X là CO 2 0,5 Câu 6 a/2,0 điểm Ta có phản ứng : 2KClO 3 → 0t 2KCl + 3O 2 ↑ (1) Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí Oxi thoát ra 0,5 ⇒ mO 2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam ⇒ nO 2 = 32 2,7 = 0,225 mol 0,5 Theo phương trình (1) nKClO 3 (phản ứng) = 3 2 nO 2 ⇒ nKClO 3 (phản ứng) = 3 2 . 2,225 = 0,15 mol ⇒ mKClO 3 (phản ứng)= 0,15 . 122,5 = 18,375 gam 0,5 Hiệu suất phản ứng phân hủy là: H phản ứng = 5,24 375,18 . 100% = 75% 0,5 Câu 6 b/3,0 điểm Theo phản ứng (1) nO 2 = 0,225 mol nP = 31 96,4 = 0,16 mol nC = 12 3,0 = 0,025 mol 0,5 Phương trình phản ứng: 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 (2) Trước phản ứng: 0,16 mol 0,225 mol Phản ứng: 0,16 mol 0,2 mol 0,08 mol Sau phản ứng: 0 mol 0,025 mol 0,08 mol 0,5 Phương trình phản ứng: C + O 2 → CO 2 (3) Trước phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol Phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol Sau phản ứng: 0 mol 0 mol 0,025 mol 0,5 Số phân tử P 2 O 5 là : 0,08 . 6,02.10 23 = 0,4816 . 10 23 phân tử 0,5 Số phân tử CO 2 là : 0,025 . 6,02.10 23 = 0,1505 . 10 23 phân tử 0,5 mP 2 O 5 = 0,08 . 142 = 11,36 gam m CO 2 = 0,025 . 44 = 1,1 gam 0,5 Ghi chú: Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI . NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Hóa lớp 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1:(1,5 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 58. Trong đó số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 20. Tính số hạt mỗi loại. Cho biết tên, kí hiệu hóa học và vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố X. Câu 2:(1,5 đ) Một oxit sắt có thành phần gồm 10,5 phần khối lượng sắt và 4 phần khối lượng Oxi. Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Câu 3:(2đ) Lập PTHH của các phản ứng sau: a)Al + H 2 SO 4 >Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 b) Na + H 2 O >NaOH + H 2 c) NH 3 + O 2 > NO + H 2 O d) KMnO 4 + HCl > KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Câu 4:(2,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 lit hỗn hợp khí CH 4 và C 2 H 2 cần dùng 7 lit khí Oxi. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban dầu. b) tính thể tích CO 2 được tạo thành sau phản ứng. Câu 5:(2.5đ) a) Hốn hợp có 16g bột S và 28g bột Fe. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng sản phẩm. b) Nếu hỗn hợp có 8g bột S và 28g bột Fe. Hãy cho biết: - Khối lượng của FeS thu được - Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58 nên ta có p + n + e = 58 mà p = e => 2p + n =58 (1) Số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 20: ( p + n) – e = 20 => n = 20 Thay n = 20 vào 1 ta được p= 19. Kết luận: Vậy X là Kali ký hiệu hóa học là K. Vẽ sơ đồ nguyên tử. Câu 2: Đặt CTHH của Oxit sắt là Fe x O Y . m Fe : m O2 = 56x : 16y = 10,5 : 4 => x : y = 3 : 4. Vậy CTHH của Oxit sắt là Fe 3 O 4 . Phan tử khối của Oxit sắt là: 56 x 3 + 16 x 4 = 232đvC. Câu 3: a) 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 b) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 c) 4NH 3 + 5O 2 4 NO +6 H 2 O d) 2 KMnO 4 +16H Cl 2 KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Câu 4 : a) Đặt x và y là số lít khí của CH 4 và C 2 H 2 trong hỗn hợp. CH 4 + 2 O 2  CO 2 + 2H 2 O (1) x 2x x 2x 2C 2 H 2 + 5O 2  4CO 2 + 2H 2 O (2) y 2.5y 2y y Theo 1 và 2 ta có hệ phương trình: x + y = 3 2x + 2.5y = 7 Giải hệ ta được : x = 1, y = 2. % V CH4 = 1/3 x 100% = 33,33%; %V C2H2 = 100 – 33,33= 66,67% b) V CO2 = x + 2y = 1 + 4 = 5 (lít). V hơi nước = 2x+ y = 2 + 2 = 4 (lít). Câu 5: a) Fe + S  FeS (1) Theo 1 ta có: 56g Fe tác dụng với 32g S tạo ra 88g FeS Vậy 28g Fe tác dụng với 16g S tạo ra 44 FeS Cachs2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m FeS = m Fe + m S = 28 + 16 = 44g b) Theo 1 thì 8g S thì tác dụng với 14g Fe. Vậy Fe còn dư. Vậy m FeS = 8 + 14 = 22g; m Fe dư = 28 – 14 = 14g PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Hóa học lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2,0 đ): Hoàn thành các PTHH sau: a) C 4 H 9 OH + O 2  CO 2  + H 2 O ; b) C n H 2n - 2 + ?  CO 2  + H 2 O c) KMnO 4 + ?  KCl + MnCl 2 + Cl 2  + H 2 O d) Al + H 2 SO 4 (đặc, nóng)  Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + H 2 O Câu 2:(2,0 đ): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P 2 O 5 , Na 2 O,CuO. Câu 3 ( 2,0 đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra? Câu 4 : ( 2,0 đ) a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A? b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng? Câu 5:( 2,0 đ): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1≤ y ≤ 3) và nhóm sunfat ( SO 4 ), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Hướng dẫn chấm Câu/ý Nội dung chính cần trả lời Điểm Câu 1 a) C 4 H 9 OH + 6 O 2  4 CO 2  + 5 H 2 O 0,25 ( 2 điểm ) b) 2 C n H 2n - 2 + (3n – 1) O 2  2n CO 2  + 2(n-1) H 2 O c) 2 KMnO 4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl 2 + 5 Cl 2  + 8 H 2 O d) 2 Al + 6 H 2 SO 4 (đặc, nóng)  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2  + 6 H 2 O 0,25 0,25 0,25 Câu 2 ( 2 điểm ) Trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm. - Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước + Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO. + Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch. PTHH: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Na 2 O + H 2 O 2 NaOH - Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím. + Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>Chất ban đầu là P 2 O 5 . + Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ. - Sục khí CO 2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ. Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO. Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na 2 O. PTHH: Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O. 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O. Lưu ý: HS không viết PTHH hoặc viết sai trừ 1/2số điểm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 ( 2 điểm ) - Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25 đ/vd - Nêu được cách tiến hành, chính các khoa học - Cách thu khí oxi - Viết đúng PTHH 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2 điểm ) a/ Viết PT: A +2 HCl > ACl 2 + H 2 Tính A = 24 => A là Mg b/ So sánh để kết luận HCl dư Sau phản ứng thu được MgCl 2 , H 2 và HCl dư 1,0 1,0 Câu 5 ( 2 điểm ) CTTQ của chất A: Y 2 O 5 Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có: Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31 Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: 0,25 0,25 0,25 [...]... + Baz : NaOH v Cu(OH)2 1) CaCO3 to CaO + CO2 3,8mol 3,8mol 3,8mol Khi lng CaCO3 cú trong ỏ vụi : mCaCO3 = 500.95/100 = 475 gam Vỡ H =80 % nờn khi lng CaCO3 tham gia phn ng ch l : mCaCO3 p = 475 .80 /100 = 380 gam 0,5 0,25 0,25 => mCaCO3 cha p = 475 380 = 95 gam S mol CaCO3 phn ng l: nCaCO3 = 380 /100 = 3 ,8 mol Khi lng Cao to thnh l : mCaO = 3 ,8. 56 = 212 ,8 gam Khi lng tp cht trong ỏ vụi l : mtp cht = 500-... lng CaCO3 tham gia phn ng ch l : 2.0 mCaCO3 p = 475 .80 /100 = 380 gam => mCaCO3 cha p = 475 380 = 95 gam S mol CaCO3 phn ng l: nCaCO3 = 380 /100 = 3 ,8 mol Khi lng Cao to thnh l : mCaO = 3 ,8. 56 = 212 ,8 gam Khi lng tp cht trong ỏ vụi l : mtp cht = 500- 475 = 25gam Vy khi lng cht rn A thu c l: mA = mCaO + mCaCO3 cha p + mtp cht = 332 ,8 gam 2) Phn trm khi lng CaO trong A l: %mCaO = 212 ,8 100/332 ,8 = 63,9%... phn ng l m n M MnO2 = MnO2 x MnO2 = 2 x 87 = 174 g c Th tớch khớ oxi sinh ra ktc l: V n O2 = O2 x 22,4 = 2 x 22,4 = 44 ,8 lớt Cõu 3 ( 2,0 im) Ta cú MA = 2,759 x 29 = 80 vC - Khi lng ca mi nguyờn t trong 1 mol hp cht l: 80 x 40 mS = = 32 g 100 0,5 0,5 1 0,5 0,25 0,5 0,5 80 x 60 mO = 0,5 = 48 g 100 - S mol nguyờn t ca mi nguyờn t cú trong 1 mol hp cht l: n 32 n 48 S = = 1mol , O = = 3mol 32 16 0,5 Trong... mol => mO = 0,4 x 16 = 6,4 gam Vy a = 28, 4 + 6,4 = 34 ,8 gam Gi cụng thc o xit st l FexOy ta cú: FexOy + y H2 t 0 x Fe + y H2O 0,4mol 0,3mol mFe= 28, 4.59,155/100=1, 68 gam=>nFe=16 ,8/ 56=0,3mol x:y = 0.3:0,4=3:4 => x = 3, y = 4 => cụng thc Fe3O4 MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol ỏp dng phng phỏp ng chộo ta cú CH4 16 8, 4 10,4 H2 2 5,6 nCH4 /nH2 =8, 4/5,6=3/2 =>s mol nCH4= 0,3mol s mol... 46,15% = 53 ,85 % 2) Theo PTHH(1) ta cú: nHCl = 2nMg = 2 0,1 = 0,2 (mol) Theo PTHH(2) ta cú: nHCl = 2nFe = 2 0,05 = 0,1 (mol) => Tng s mol HCl ó dựng l: 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) - Th tớch dung dch HCl ó dựng l: n 0,3 V= = = 0,3(l) CM 1 1) CaCO3 to CaO + CO2 3,8mol 3,8mol 3,8mol 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Khi lng CaCO3 cú trong ỏ vụi : mCaCO3 = 500.95/100 = 475 gam Cõu 5 Vỡ H =80 % nờn... 400 Cu + H2O Nu phn ng xy ra hon ton, lng Cu thu c 0 20.64 = 16 g 80 2 5 16 ,8 > 16 => CuO d Hin tng P: Cht rn dng bt CuO cú mu en dn dn chuyn sang mu (cha hon ton) t x l s mol CuO P, ta cú mCR sau P = mCu + mCuO cũn d = mCu + (mCuO ban u mCuO P) 64x + (20 -80 x) =16 ,8 16x = 3,2 x= 0,2 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vy: VH2= 0,2.22,4= 4, 48 lớt * iu ch NaOH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 * iu ch CO2 CaCO3 t 0 CO2... Vy th tớch khớ B thu c l: VCO2 = 3 ,8 22,4 = 85 ,12 lớt 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 THI CHN HC SINH GII CP HUYN NM HC 2013 - 2014 MễN: HểA 8 Thi gian lm bi: 120 phỳt ( Khụng k thi gian giao ) Câu 1: (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: A B+ C B +H2O D D +C A + H2O Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố:Ca, C, O với tỉ lệ Ca chiếm 40%, C chiếm 12%, O chiếm 48% về khối lợng Câu 2: (2đ) Cho lung... 0,25 Cu + H2O Nu phn ng xy ra hon ton, lng Cu thu c 20.64 = 16 g 80 0,25 16 ,8 > 16 => CuO d Hin tng P: Cht rn dng bt CuO cú mu en dn dn chuyn sang mu (cha hon ton) t x l s mol CuO P, ta cú mCR sau P = mCu + mCuO cũn d = mCu + (mCuO ban u mCuO P) 0,25 64x + (20 -80 x) =16 ,8 16x = 3,2 x= 0,2 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vy: VH2= 0,2.22,4= 4, 48 lớt 0,25 0,5 Cõu 3: (2 im) 0,25 0,25 Ta cú tổng số phần khối lợng... Khi lng tp cht trong ỏ vụi l : mtp cht = 500- 475 = 25gam Vy khi lng cht rn A thu c l: mA = mCaO + mCaCO3 cha p + mtp cht = 332 ,8 gam 2) Phn trm khi lng CaO trong A l: %mCaO = 212 ,8 100/332 ,8 = 63,9% Theo PTHH thỡ khớ B chớnh khớ CO2 Vy th tớch khớ B thu c l: VCO2 = 3 ,8 22,4 = 85 ,12 lớt Cõu a/ Vit PT: A +2 HCl > ACl2 + H2 5 (2,5 Tớnh A = 24 => A l Mg ) b/ So sỏnh kt lun HCl d Sau phn ng thu c MgCl2,... l Y M = 2/ ( 1.5 ) 32 x + 28 y = 29,5 32x + 28 y = 29,5x + 29,5y x+ y 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5 - Do cỏc th tớch o cựng iu kin nờn: VO 2 : VN 2 = 3 : 5 - Ta cú s ca phn ng l: A + O2 t CO2 + H2O - Trong A cú chc chn 2 nguyờn t: C v H 0 10, 08 nO 2 = 22,4 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol 13,2 44 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol 7,2 nH 2 O= 18 = 0,4 mol, => nH = 0 ,8 mol, nO = 0,4 mol nCO 2 = . CO 2 . 3,8mol 3,8mol 3,8mol Cõu 5 2.0 Khi lng CaCO 3 cú trong ỏ vụi : m CaCO3 = 500.95/100 = 475 gam. Vỡ H =80 % nờn khi lng CaCO 3 tham gia phn ng ch l : m CaCO3 p = 475 .80 /100 = 380 gam. =>. mO = 12,75 . 37,65% = 4 ,8 gam mN = 12,75 . 16, 48% = 2,1 gam mK = 12,75 – (4 ,8 + 2,1) = 5 ,85 gam 0,5 ⇒ nO = 16 8, 4 = 0,3 mol ; nN = 14 1,2 = 0,15 mol ; nK = 39 85 ,5 = 0,15 mol 0,5 Gọi. ta có: x : y : z = 0,3 : 0 ,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C 3 H 8 O 1 2C 3 H 8 O + 9O 2 → 0t 6CO 2 + 8H 2 O 0,5 Câu 3 2,0 điểm 4FeS 2 + 11 O 2 → 0t 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 0,5 Fe x O y

Ngày đăng: 31/12/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

  • NĂM HỌC 2013 - 2014

  • MÔN: HÓA 8

  • Thời gian làm bài: 120 phút

    • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

    • NĂM HỌC 2013 - 2014

    • MÔN: HÓA 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan